Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu tranh bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{cần thêm chú thích}}
{{Revolution sidebar}}
'''Đấu tranh bất bạo động''' hay '''phản kháng phi bạo lực''' là một hình thức đấu tranh không dùng vũ khí nhưng dùng việc tập hợp số đông quần chúng và chính nghĩa của họ làm sức mạnh để gây áp lực và hóa giải một thế lực mạnhđối hơnkháng gấpvới nhiều lần {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}họ.
 
[[Mahatma Gandhi]] được coi như là người đầu tiên áp dụng thể đấu tranh này để giải phóng dân tộc [[Ấn Độ]] ra khỏi sự đô hộ của [[Anh]] mà dân Ấn không phải hy sinh một giọt máu nào cho sự độc lập của quốc gia họ. Đấu tranh bất bạo động cũng được biết đến từ cuộc nổi dậy của sắc dân da đen ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], lãnh đạo bởi Tiến sĩ [[Martin Luther King]].<ref>{{chú thích báo
Dòng 68:
== Hoạt động giả danh đấu tranh bất bạo động ==
 
Hoạt động đấu tranh bất bạo động có ý nghĩa tốt, nhưng đôinhiều lúc đã bị lợi dụng để phục vụ các mục tiêu chính trị ngầm phía sau. Việc lợi dụng khác với đấu tranh chống bạo động chân chính ở điểm là: hoạt động lợi dụng danh nghĩa đấu tranh bất bạo động không có người tổ chức, không có lãnh tụ uy tín (hoặc người tổ chức ngầm đứng phía sau thao túng, không lộ diện). Nếu so sánh với hoạt động đấu tranh bất bạo động của Mahatma Gandhi thì sẽ thấy rõ ràng là những sự kiện tại Ấn Độ đều có sự lãnh đạo, hướng dẫn của lãnh tụ đòi độc lập dân tộc của Ấn Độ là Mahatma Gandhi., Mahatma Gandhiông đã phải tổ chức những phong trào đấu tranh có tổ chức rộng khắp trên Ấn Độ chứ không chỉ ở một địa điểm nào đó để đánh bóng tên tuổi.<ref>http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/dau-tranh-tren-linh-vuc-tu-tuong-van-hoa-bao-ve-va-phat-trien-chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh-quan-diem-duong-loi-cua-dang/thuc-chat-cua-cai-goi-la-dau-tranh-bat-bao-dong.html</ref> Hoạt động giả danh đấu tranh bất bạo động khác với hoạt động đấu tranh bất bạo động chân chính ở điểm hoạt động đấuĐấu tranh bất bạo động chân chính sử dụng nguồn tin được kiểm chứng, được sửmọi dụngngười sựcông nhận tính đúng thậtđắn để đấu tranh; củacòn hoạt động giả danh đấu tranh bất bạo động thường sử dụng thông tin bị bóp méo, vu khống, bịa đặt. để kích động đám đông mù quáng tin theo<ref>http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/31435202-canh-giac-va-dau-tranh-voi-luan-dieu-bia-dat-dung-chuyen.html</ref><ref>http://www.tuyengiao.vn/Home/Bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-Dang/88156/Vach-tran-am-muu-cua-luc-luong-phan-dong-chong-pha-Viet-Nam</ref>
 
Các cuộc cách mạng bất bạo động đầu thập niên 2010 bao gồm [[Mùa xuân Ả Rập]] là tiêu biểu của việc giả danh đấu tranh bất bạo động. Ban đầu là một loạt các hành vi bất tuân dân sự, biểu tình ngồi, và cuộc tổng đình công được tổ chức bởi các phong trào đối lập. Tuy nhiên, sau giai đoạn "bất bạo động" ban đầu, lực lượng đối lập sẽ thực hiện [[bạo loạn]] loạt đổ hoặc chiến tranh quân sự quyết liệt nếu thấy cần thiết, đẩy đất nước vào [[nội chiến]] hoặc bị quân đội nước ngoài tấn công, điển hình là ở [[Syria]], [[Libya]], [[Yemen]]...
 
== Các sách, bài nên đọc ==