Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Út Bạch Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
| influenced by =
| influenced =
| awards =[[Nghệ sĩ Ưu tú]]
|yearsactive=70 +}}
 
'''NSND Út Bạch Lan''' (1935 – 2016) tên thật là '''Đặng Thị Hai''' là một nữ [[nghệ sĩ]] cải lương ưunổi tiếng. Sinh năm 1935 tại ấp Lộc Hóa, xã [[Lộc Giang]], huyện [[Đức Hoà|Đức Hòa]], tỉnh [[Long An]]. Bà được mệnh danh là giọng ca sầu nữ nổi tiếng lúc thời bấy giờ.<ref>{{Chú thích web|url=http://news.zing.vn/nghe-si-ut-bach-lan-qua-doi-post695323.html|tiêu đề='Sầu nữ' Út Bạch Lan qua đời|ngày=5 tháng 11 năm 2016|website=Zing|nhà xuất bản=Zing|tác giả 1=Kim Chi - Phương Giang}}</ref>
 
Bà sinh ra trong [[gia đình]] nghèo khó, sự khởi nghiệp bà cùng danh cầm Văn Vĩ. Nhờ nhân duyên mẹ của 2 người sống trong trạm gác cũ, kết nghĩa chị em hai. Văn Vĩ đánh đàn, bà hát, nhờ một ông lão tốt bụng mở cho một lớp để hai người dạy đàn ca [[vọng cổ]]. Một hôm, cô Năm Cần Thơ tìm tới, mời 2 người lên [[Đài phát thanh Pháp Á]] để thu bài "Trọng Thủy – Mỵ Châu" rồi được ký luôn [[hợp đồng]] làm việc cho đài. Từ đó bà chính thức bước vào nghề hát, vào những của [[Thập niên 1950|thập niên 50]], cặp [[diễn viên]] Út Bạch Lan – Thành Được đã làm rạng rỡ sân khấu Kim Chưởng. Bà và [[Thành Được]] đã làm nên thương hiệu của đoàn Thanh Minh – Thanh Nga, sau đó kết hôn với nghệ sĩ Thành Được. Một thời gian thì cuộc tình cũng chia tay, bà phải nuôi 4 đứa con của chồng. Là thế hệ kế tiếp của [[Phùng Há]] (má nuôi [[Kim Cương (nghệ sĩ)|Kim Cương]]) bà vẫn đang tiếp tục sự nghiệp của mình. Những năm tháng còn lại của đời bà đã chọn vào cửa Phật, không phải xuống tóc quy y mà đêm gõ mõ tụng kinh, ngày chọn sân chùa làm sân khấu, hát trích đoạn những vở tuồng về Phật để lấy tiền trùng tu, sửa chữa chùa chiền.<ref>{{Chú thích web|url=http://news.zing.vn/nghe-si-ut-bach-lan-qua-doi-post695323.html|tiêu đề='Sầu nữ' Út Bạch Lan qua đời|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Zing.vn}}</ref>
Hàng 40 ⟶ 39:
Sau những nỗi buồn của cuộc đời, bà rất tin vào đạo Phật. Không xuống tóc xuất gia, đêm bà đọc kinh, ngày chọn sân chùa làm sân khấu, hát những bài ca, những vở tuồng về Phật để lấy tiền trùng tu, sửa chữa chùa chiền. Bà thọ [[Tam Quy Ngũ Giới]] với thầy bổn sư là cố TT [[Thích Minh Phát]]. <ref>{{Chú thích web|url=tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161105/dua-linh...si-ut-bach-lan.../1214179.html|tiêu đề=Đưa linh cữu nghệ sĩ Út Bạch Lan đến chùa Ấn Quang|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Tuổi Trẻ Online}}</ref>
 
Bây giờ, NSƯTNSND Út Bạch Lan ít đứng trên sân khấu, bà vui với cuộc sống chay tịnh giản đơn và vẫn miệt mài đem lời ca tiếng hát đi làm việc phước đức cho đời và xem đó là lẽ sống của mình. Bà tâm sự: "Có đi tận nơi, thấy được nỗi khổ của mọi người. Mới giật mình nhận ra mình có phước vô cùng. Ấy vậy mà đôi khi còn không biết hưởng, còn sinh ra lắm chuyện. Út đi nhiều, thấy nhiều nên bây giờ ai nói Út hà tiện Út chịu vì thấy xung quanh người ta còn cơ khổ quá mà mình ăn xài phung phí thì tội lắm. Hồi trẻ không biết, đua đòi nhiều, ai có gì mình phải có nấy. Bây giờ cơm ăn mỗi bữa, áo mặc mỗi ngày… Út đều thầm tạ ơn trời đất đã cho mình có may mắn hơn người.<ref>{{Chú thích web|url=http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/sau-nu-ut-bach-lan-qua-doi-20161105001014336.htm|tiêu đề=Sầu nữ Út Bạch Lan qua đời|ngày truy cập=11 July 2017|nhà xuất bản=Báo điện tử Người lao động}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://connguoi.laodong.com.vn/con-nguoi/xuc-dong-nhin-lai-hinh-anh-thoi-tre-cua-sau-nu-ut-bach-lan-608379.bld|tiêu đề=Xúc động nhìn lại hình ảnh thời trẻ của “sầu nữ” Út Bạch Lan|ngày truy cập=11 July 2017}}</ref>
 
== Các vở diễn ==