Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Thần Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
→‎Nhận xét: Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 127:
Tuy nhiên, theo một cách nhìn tích cực hơn, việc hoàng đế Vạn Lịch đóng góp vào việc bảo vệ [[Triều Tiên]] trước quân Nhật đã giúp người dân ở 2 miền đất nước này yêu quý ông. Vào thời nay, [[người Hàn Quốc]] vẫn thể hiện sự tôn trọng của mình với Vạn Lịch. Vạn Lịch đã yêu cầu bảo vệ [[nhà Triều Tiên|triều đình nhà Joseon]] khỏi cuộc xâm lược của [[Nhật Bản]] vào năm 1592. Vạn Lịch đã gửi khoảng 43.000 binh sĩ với 100.000 bao gạo cho người dân Triều Tiên. Trong cuộc xâm lược của Nhật Bản từ năm 1592 đến 1598, ông cũng đã gửi hơn 100.000 binh sĩ và ông đã chi số tiền khổng lồ cho chiến tranh, vượt quá 5 năm thu thuế. Nhiều nhà sử học cho rằng cuộc chiến này đã phá hủy hoàn toàn nền kinh tế nhà Minh và gây ra sự sụp đổ nhanh chóng của triều đại này chỉ hơn 20 năm sau khi Vạn Lịch qua đời.
 
Trên nhiều phương diện, hoàng đế Vạn Lịch vẫn giống với một số các hoàng đế khác trong lịch sử Trung Quốc, ban đầu rất thành công nhưng về cuối đời thì triều đại suy thoái, cuối cùng thì bị lật đổ, tiêu biểu là: [[Hán Vũ đế]] [[nhà Hán]], [[Đường Cao Tông]] và [[Đường Huyền Tông]] [[nhà Đường]], [[Tống Nhân Tông]] [[nhà Tống]], [[Thanh Cao Tông]] [[Càn Long]] [[nhà Thanh]] và ông nội ông [[Minh Thế Tông]].
 
== Gia quyến ==