Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1:
[[Tập tin:Rousseau - Discours sur l'oeconomie politique, 1758 - 5884558.tif|thumb|[[Jean-Jacques Rousseau]], ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758]]
'''Kinh tế chính trị''' là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị. Thuật ngữ "kinh tế chính trị" được dùng lần đầu tiên năm 1615 bởi [[Antoine de Montchrétien]] trong tác phẩm ''Traité d'économie politique''. Thuật ngữ "kinh tế chính trị" xuất hiện do kết hợp các từ có nguồn gốc Hy Lạp với nghĩa là "thiết chế chính trị"<ref>Xem bài ''Political Economy'' trong [http://www.newadvent.org/cathen/12213b.htm Catholoc Encyclopedia]</ref>. Các học thuyết kinh tế chính trị nghiên cứu các hiện tượng [[kinh tế]]-[[xã hội]] để đưa ra các quy luật chung có thể áp dụng được vào các quá trình hoạt động kinh tế-xã hội nhằm phát triển nền kinh tế của một [[quốc gia]], trong đó trọng tâm của kinh tế chính trị là [[quan hệ sản xuất]].
{{TOCright}}
==Đối tượng nghiên cứu==
Dòng 45:
 
===Kinh tế chính trị Marxist===
Đây là trường phái kinh tế chính trị mà [[Karl Marx]] là người sáng lập và [[Friedrich Engels]] là một đại biểu khác. Trường phái này đã phát triển đáng kể những lý luận về [[phân công lao động]] và lý luận giá trị lao động của kinh tế chính trị tân cổ điển, từ đó giới thiệu lý luận về [[lao động thặng dư]], [[giá trị thặng dư]], [[quy luật giá trị]] và [[thay đổi hình thái giá trị]]. Marx đã phê phán lý luận về dư thừa dân số của Malthus và giới thiệu khái niệm về [[đội quân lao động dự bị]]. Marx đã tiếp thu và phát triển những lý luận của Ricardo về phân phối. NhữngMarx xem những tri thức của kinh tế chính trị cổ điển là những miêu tả về [[quan hệ sản xuất]] tư bản. đóngĐóng góp quan trọng khác của trường phái này là các lý luận về [[phương tiện sản xuất]], [[phương thức sản xuất]], [[lực lượng sản xuất]]...
 
===Kinh tế chính trị tân cổ điển===