Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Gia Rai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{ethnic group
|group=Ană Pô Grei, Anak Drai hay Jarai (từ gốc:Con cái của Garai),Người Gia Rai, Gia Lai (phiên âm tiếng Việt),
|poptime= 432.000<sup>+</sup>
|popplace=[[Việt Nam]]: 411.275 (2009) <ref name="TK"/>, <br>[[Campuchia]]: 20.800 (2009), [[Hoa Kỳ]]
Dòng 7:
|related= [[Người Chăm|Chăm]], [[Người Ê Đê|Ê Đê]], [[Người Mã Lai|Mã Lai]], [[Người Philippines |Philippines]]
}}
'''Người Gia Rai''' hay '''Jarai''' , còn có tên gọi tiếng Pháp '''Montagnards,''' là một dân tộc cư trú ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam, đa số là tại Gia Lai và một ít ở [[Campuchia]]. Người Gia Rai còn có các tên gọi khác là người Jrai, có các nhóm phương ngữ Jrai Chor, Jrai Mơthur, Jrai Hơdrung (Hơbâo), Jrai Tơbuan, Jrai Arap.
 
Người Gia Rai nói [[tiếng Gia Rai]], một ngôn ngữ thuộc phân [[nhóm ngôn ngữ Chăm]] của ngữ tộc [[ngữ chi Malay-Polynesia|Malay-Polynesia]] trong [[ngữ hệ Nam Đảo]]. Người Gia Rai thuộc nhóm chủng tộc [[Người Austronesia|''Austronesia'']].
Dòng 16:
 
== Khái quát ==
Người JraiJarai là một nhánh lớn của tộc người Rang Đê cổ (Rang Đê gồm hai dân tộc EđêÊđêJraiJarai ngày nay) được ghi chép khá nhiều trong các bia ký Chăm Pa, sự tấn công của đế quốc Mông Cổ, sau này là Nam Tiến của người Việt đã đẩy bộ phận người Chăm Pa lên vùng bình nguyên Cheo Reo hòa hợp với người Êđê cổ tạo ra nhóm tộc người tự gọi là Ană Jrai Hơbai tức con cái của Jrai.Trong văn hóa và tính cách của người Jrai có nhiều yếu tố Chăm Pa trung đại so với người Êđê chịu ảnh hưởng đứt gãy của yếu tố Lâm Ấp Chăm Pa cổ đại. Người Jrai còn giữ được yếu tố ngôn ngữ [[Rang Đê]] cổ đó là ngôn ngữ đa âm hơn so với [[người ÊĐê]] láng giềng.
 
== Dân số và địa bàn cư trú ==
Dòng 36:
== Tổ chức cộng đồng ==
[[File:Banh_It2.jpg|nhỏ|250px|trái|Tháp bánh ít tại Bình Định. Trong tiếng Jrai gọi là tháp Yang Mtian theo cuốn "Pays Jorai" của nhà dân tộc học Jacques Dournes]]
Người JraiJarai sống thành từng làng (plei, plơi hay bôn). Trong làng, ông chủ làng cùng các bô lão có uy tín lớn và giữ vai trò điều hành mọi sinh hoạt tập thể, ai nấy đều nghe và làm theo. Tuỳ từng nhóm Jrai, mỗi làng có [[nhà rông]] cao vút. Đây tộc người duy nhất thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo có nhà rông, có thể do ảnh hưởng của cư dân ''[[người Bahnar|Ba Na]]'' thuộc ''[[ngữ tộc Môn-Khmer]]''<ref name="DNV"/>. Có nhóm Arap của người Jrai thực ra là người gốc Bahnar đã bị Jrai hóa<ref name="DNV"/>.
[[File:Th%C3%A1p_Nh%E1%BA%A1n,_Tuy_H%C3%B2a,_Ph%C3%BA_Y%C3%AAn.JPG|nhỏ|250px|trái|Tháp Nhạn tại Phú Yên. Trong tiếng J'rai gọi là tháp KơHmeng theo cuốn "Pays Jorai" của nhà dân tộc học Jacques Dournes]]
 
Dòng 42:
 
== Hôn nhân gia đình ==
Dân tộc Gia RaiJarai theo truyền thống mẫu hệ, phụ nữ tự do lựa chọn người yêu và chủ động việc hôn nhân. Sau lễ cưới, chàng trai về ở nhà vợ, không được thừa kế tài sản. Trái lại, con gái lấy chồng lần lượt tách khỏi cha mẹ ra ở riêng, được phân chia một phần tài sản. Con cái đều theo họ mẹ. Ngoài xã hội, đàn ông đóng vai trò quan trọng hơn, nhưng trong nhà phụ nữ có ưu thế hơn. Ngày xưa, có tục những người cùng dòng họ (theo phía mẹ), khi chết chôn chung một hố, nay tục này đã giảm. Kèm theo đó là tục nối hôn, nếu người vợ chết đi mà có em gái hoặc chị gái chưa lấy chồng thì người này tiếp tục chung sống với chồng của người đã chết.
 
== Văn hóa ==
Nói đến dân tộc Jrai phải kể đến những trường ca, truyện cổ như "ĐămDăm DiYi đi săn", "Xinh Nhã"... Dân tộc Jrai cũng độc đáo trong nghệ thuật chơi chiêng, cồng, cạnh đó là đàn [[Trưng]], đàn Tưng nưng, đàn [[Klông put]]. Những nhạc cụ truyền thống này gắn liền với đời sống tinh thần của người Jrai. Người Jrai hầu như hát múa từ tuổi nhi đồng cho đến khi già yếu, không còn đủ sức nữa, mới chịu đứng ngoài những cuộc nhảy múa nhân dịp lễ hội tổ chức trong làng hay trong gia đình.
 
== Nhà cửa ==
Dòng 53:
[[Tập tin:Trang phuc Bahnar.jpg|nhỏ|250px|phải|Trang phục nam nữ dân tộc Jrai trưng bày tại [[Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam]]|liên_kết=Special:FilePath/Trang_phuc_Bahnar.jpg]]
[[Tập tin:Costume, Jrai, Kon Tum, 1980, view 1, handmade cotton, natural dyes - Vietnamese Women's Museum - Hanoi, Vietnam - DSC04075.JPG|nhỏ|250px|trái|Trang phục phụ nữ Jarai|liên_kết=Special:FilePath/Costume,_Jrai,_Kon_Tum,_1980,_view_1,_handmade_cotton,_natural_dyes_-_Vietnamese_Women's_Museum_-_Hanoi,_Vietnam_-_DSC04075.JPG]]
Người Jrai ít nhiều gần với trang phục của người Ê đêÊđê, nhưng Có nét riêng trong phong cách tạo hình và trang trí. Mặc dù hoa văn trang trí cụ thể các nhóm khác nhau nhưng có thông số chung của tộc người.
 
=== Trang phục nam ===
Dòng 60:
Ngày lễ họ mang khố màu chàm (dài 410&nbsp;cm × 29&nbsp;cm), khố loại này được trang trí hoa văn màu trắng, đỏ thành các đường viền ở mép khố, đặc biệt hai đầu với các tua trên nền chàm. Có nhóm ở trần, có nhóm mang áo (loại cộc tay và loại dài tay màu chàm, khoét cổ chui đầu). Loại ngắn tay thường có đường viền chỉ màu trắng bên sườn. Loại dài tay giống phong cách áo dài nam [[người Êđê|Êđê]] hay [[Người M'Nông|Mnông]].
 
Cũng giống như mọi dân tộc nào biết dệt vải, may trang phục, người Gia-rai chế tác sợi từ quả cây bông và giữ nguyên màu sợi là màu trắng. Việc tạo ra các sắc màu cho sợi là cả một quá trình kinh nghiệm của người Gia-raiJarai. Đặc biệt họ có truyền thống chế "thuốc nhuộm" từ các thảo mộc có trong thiên nhiên mà trong quá trình sinh sống họ đã thuộc tính nết và công dụng của từng loài. Để tạo ra màu đen hay màu xanh thẫm, họ dùng [[chi Chàm|cây chàm]]. Các bước thao tác được tiến hành như sau: đầu tiên người Jrai đi bắt một loại ốc suối có tên là Brang, đem giã nhỏ, đổ nước vào lọc, lấy thứ nước đó đổ vào ché ngâm khoảng một tháng. Tiếp theo, dùng đọt [[chuối]], vỏ chuối và rễ cây Kha krông, Kha chót bỏ chung vào cối giã cho thật kỹ, trộn tất cả với Có nét riêng trong phong cách tạo hình và trang trí. Mặc dù hoa văn trang trí cụ thể các nhóm khác nhau nhưng có thông số chung của tộc người.
 
sợi trắng tự nhiên, rồi bỏ vào ché ngâm. Khi sợi đã ngả màu đen thì đem phơi khô. Nước nhuộm còn lại được cất giữ trong ghè và khi cần lại có thể sử dụng với các bước như vừa mô tả. Màu đỏ trong trang phục của người Gia-rai chiếm một tỉ lệ khá đậm đặc. Trong cuốn "Hoa văn các dân tộc Gia-rai, Ba-na", [[Nguyễn Từ Chi|Từ Chi]], một nhà nghiên cứu dân tộc học ở Việt Nam có giới thiệu:
Dòng 70:
== Những người Jrai có danh tiếng ==
{|class= "sortable wikitable"
|+ Những người JraiJarai có danh tiếng
!width= 110px |Tên !! Sinh thời !! Hoạt động
|-
Dòng 93:
| colspan= "3" |'''Tại Hoa Kỳ
|-
| '''[[Ksor Kok]] || 1945-...2019 || Cư trú tại bang [[South Carolina]], [[Hoa Kỳ]], Chủ tịch của [[Tổ chức Quỹ người Thượng|Quỹ người Thượng]], tham gia tổ chức [[FULRO]] từ hồi mới thành lập, thành lập ''nhà nước Đề GaĐêGa độc lập'' và tự phong làm Tổng thống nhà nước Đêga này.
|}
 
== Ghi chú ==
* Người JraiJarai (chứ không phải là JaraiJrai hay djarai)
 
== Tham khảo ==