Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
Phong cách chơi trước tiên được phân chia giữa miền Bắc và miền Nam trước khi được chia nhỏ thành các trường khu vực cụ thể. Các trường trong khu vực là một phần của phong cách phương Bắc bao gồm [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], [[Thiểm Tây]], [[Sơn Đông]] và [[Chiết Giang]]. Các trường trong khu vực được bao gồm trong phong cách miền Nam bao gồm [[Triều Châu]],[[Phúc Kiến]] và [[Khách Gia]].
 
Cũng từ đàn sắt và đàn cổ tranh mà người Trung Quốc còn chế tạo ra 2 loại đàn là [[:en:zhu (string instrument)|đàn trúc]] (筑) sử dụng một que để gõ vào dây đàn tương tự [[đàn tam thập lục]], một tay dùng ngón để nhấn dây đàn (chi gõ),ngưu cân cầm (牛筋琴) cũng thuộc đàn tranh chi gõ là loại đàn tranh kích thước lớn như đàn sắt, sử dụng que tre để gõ tương tự đàn trúc. Thân đàn hình chữ nhật lớn và nó chuyên trị dòng nhạc dân ca ở Ôn Châu, Triết Giang và đàn [[:en:yazheng|yết tranh]] (轧筝) sử dụng cây vĩ để kéo (chi kéo) mà du nhập vào [[bán đảo Triều Tiên]] trở thành đàn [[:en:ajaeng|ajaeng]] ([[hangul]]:아쟁). Riêng với [[người Choang]], yết tranh của họ được gọi là tranh ni (筝尼), nhỏ hơn yết tranh và văn chẩm cầm (文枕琴) - yết tranh cỡ nhỏ chỉ 16vỏn -vẹn 259 dây. Tuy nhiên thì văn chẩm cầm không dùng từng con nhạn rời rạc mà dây đàn của văn chẩm cầm được mắc bới một cầu đàn hình vòng cung.
 
== Du nhập vào các quốc gia khác của [[châu Á]]==