Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Công Trứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Nguyen Cong Tru bronze statue.jpg|nhỏ|300px|Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của Trường THCS Nguyễn Công Trứ, [[Ba Đình|quận Ba Đình]], [[Hà Nội]].|thế=]]
'''Nguyễn Công Trứ''' ([[chữ Hán]]: 阮公著, [[1778]] – [[1858]]), tự '''Tồn Chất''', hiệu '''Ngộ Trai''', biệt hiệu '''Hi Văn''',<ref name="Danh nhân Việt Nam">[[Danh nhân]] [[Việt Nam]], [[Gia Tuấn]] tuyển chọn, xuất bản [[năm]] [[2013]], trang 78</ref> là [[Chính khách|nhà chính trị]], nhà [[quân sự]] và [[nhà thơ]] Đại Nam thời [[nhà Nguyễn]]. Ông làm quan qua các đời vua [[Gia Long]], [[Minh Mạng]], [[Thiệu Trị]] và [[Tự Đức]]. Ông nổi bật về việc khai hoang, mộ dân ở [[Đồng bằng sông Hồng|trung châu miền Bắc Việt Nam]], và lập nhiều chiến công trong việc đánh dẹp các cuộc nổi dậy chống triều đình và trong [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranh Việt–Xiêm (1841–1845)]].
 
Dòng 18:
[[Tập tin:denthonguyencongtru.JPG|nhỏ|phải|250px|[[Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ|Đền thờ Nguyễn Công Trứ]] ở [[Kim Sơn]], [[Ninh Bình]]]]
=== Quân sự ===
Do chính sách hà khắc của [[nhà Nguyễn]] dưới triều đại [[Gia Long]] và [[Minh Mạng]] nên đã xảy ra liên tiếp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân. Nguyễn Công Trứ tuy là quan văn nhưng phải cầm quân, làm tướng, đánh đâu thắng đó: [[1827]] dẹp [[Phan Bá Vành|Khởi nghĩa Phan Bá Vành]], [[1833]] dẹp [[NùngCuộc nổi dậy Nông Văn Vân|Khởi nghĩa Nông Văn Vân]], [[1835]] dẹp [[giặc Khách]]. Ông cũng góp nhiều công lớn trong cuộc [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)]]. Đến đời vua Tự Đức thứ 11 ([[1858]]), khi [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] tấn công Đà Nẵng, thì ông đã 80 tuổi nhưng vẫn xin vua cho đi đánh giặc (theo SGK lịch sử 11 nâng cao 1998).
 
=== Kinh tế ===