Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Cộng sản Đức (1918–1956)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ArthurBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 19:
Các báo cáo này được các nhân vật lãnh đạo Hội đoàn Spartakus đọc, tuy nhiên, các thành viên của [[Internationale Kommunisten Deutschlands]] cũng tham gia vào công việc thảo luận.
 
Dưới sự lãnh đạo của Liebknecht và Luxemburg, KPD chủ trương cách mạng bạo lực tại Đức, và trong suốt các năm 1919 và 1920 vẫn nỗ lực giành quyền lãnh đạo chính phủ. Chính phủ Dân chủ Xã hội của Đức, đang nắm quyền sau khi chế độ Phong kiến sụp đỏ, kịch liệt phản đối lý tưởng xã hội chủ nghĩa của KPD. Do sợ hãi một cuộc [[Cách mạng Bolshevik]] sẽ nổ ra tại Đức, Bộ trưởng Bộ quốc phòng [[Gustav Noske]] đã thành lập nhiều [[Nhóm bán vũ trang Weimar|nhóm bán vũ trang]] [[chống cộng]], lấy tên "[[Freikorps]]" (cảnh sát tự do), từ các quân nhân được giải thể sau Thế chiến I. Sau sự thất bạicuarbại của [[Phong trào nổi dậy của nhóm Spartakus]] tại [[Berlin]] tháng 1 năm 1919, Liebknecht và Luxemburg, những người không khơi mào cuộc nổi dậy, bị Freikorps bắt giết. Đảng chia thành hai phái sau đó vài tháng, KPD và [[Đảng Công nhân Cộng sản Đức]] (KAPD).
 
Sau vụ ám sát [[Leo Jogiches]], [[Paul Levi]] trở thành lãnh đạo của đảng KPD. Những đảng viên cốt cán khác còn có [[Clara Zetkin]], [[Paul Frölich]], [[Hugo Eberlein]], [[Franz Mehring]], [[August Thalheimer]], và [[Ernst Meyer]]. Levi lãnh đạo đảng xa rời chính sách cách mạng tức thời, trong nỗ lực nhằm giành được phiếu từ những người ủng hộ hai đảng SPD và USPD và các quan chức liên minh. Những nỗ lực này đã đem lại kết quả khi USPD đồng ý gia nhập KPD, khiến cho đảng này lần đầu tiên trở thành một đảng lớn.