Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phaolô Nguyễn Văn Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 138:
==Tổng giám mục Sài Gòn==
===Bổ nhiệm và nhậm chức===
Ngày 24 tháng 11 năm 1960, [[Giáo hoàng Gioan XXIII]] thiết lập hàng giáo phẩm tại Việt Nam và bổ nhiệm Đại diện Tông Tòa Địa phận Cần Thơ Phaolô Nguyễn Văn Bình làm Tổng Giám mục [[Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh|Tổng Giáo phận Sài Gòn]].<ref name="hdgm">{{chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160427155608/http://hdgmvietnam.org/sai-gon-nhung-hoat-dong-ky-niem-100-nam-ngay-sinh-cua-duc-co-tgm-phaolo-nguyen-van-binh/2111.63.8.aspx|tiêu đề=Sài Gòn: Những hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đức cố TGM Phaolô Nguyễn Văn Bình|nhà xuất bản=Hội đồng Giám mục Việt Nam|ngày truy cập=Ngày 16 tháng 4 năm 2019}}</ref><Ref>{{harvnb|Ronald Bruce, Jr. Frankum|2014|p=137}}</ref><Ref>{{Chú thích web|url=http://www.liendoanconggiao.net/index.php?option=com_content&view=article&id=5139:24-11-thanh-anre-dung-lac-va-cac-ban-tu-dao-viet-nam&catid=91:giao-hoi-viet-nam&Itemid=501|tiêu đề=24-11: THÁNH ANRÊ DŨNG-LẠC VÀ CÁC BẠN TỬ-ĐẠO VIỆT-NAM|nhà xuất bản=Liên Đoàn Công giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190722133542/http://www.liendoanconggiao.net/index.php?option=com_content&view=article&id=5139:24-11-thanh-anre-dung-lac-va-cac-ban-tu-dao-viet-nam&catid=91:giao-hoi-viet-nam&Itemid=501}}</ref> Tổng giáo phận Sài Gòn đóng vai trò quan trọng tại Việt Nam Cộng hòa vì là thủ đô của chính thể này và nắm giữ vai trò chính trị, văn hoá, kinh tế quan trọng. Thời điểm này, Tổng giáo phận Sài Gòn rộng lớn, bao phủ gần hết diện tích vùng Đông Nam Bộ và có nhiều dân tộc thiểu số sống chung với người Kinh nên cần chăm sóc mục vụ.<Ref name=ts2/>
 
Giáo sư - Tiến sĩ [[Đỗ Quang Hưng]], nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo có bài viết nhận định về Tổng giám mục Bình đưa ra lý do giám mục này được bổ nhiệm vào vị trí tại Sài Gòn: việc bổ nhiệm giám mục Bình từ Cần Thơ lên Sài Gòn giải quyết được vấn đề bài toán chính trị - tôn giáo phức tạp: Giám mục Nguyễn Văn Bình là một giám mục mẫu mực và giản dị, có đường hướng canh tân và hòa giải theo [[Công đồng Vatican II]], giữ được khoảng cách giữa chính trị và tôn giáo.<Ref name=btg>{{chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1485/Tong_Giam_muc_Phao_lo_Nguyen_Van_Binh_nhan_vat_cua_nhung_thoi_diem_lich_su#_ftn17|tiêu đề=Tổng Giám mục Phao lô Nguyễn Văn Bình nhân vật của những thời điểm lịch sử|nhà xuất bản=Ban Tôn giáo Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=Ngày 16 tháng 4 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 16 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190416141754/http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1485/Tong_Giam_muc_Phao_lo_Nguyen_Van_Binh_nhan_vat_cua_nhung_thoi_diem_lich_su}}</ref> Bằng việc đảm nhận chức Tổng giám mục Sài Gòn, Nguyễn Văn Bình là người quản lý số giáo dân Công giáo là 567.455 người, cùng với 583 linh mục triều và 125 linh mục dòng và 2.540 tu sĩ nam nữ thuộc Tổng giáo phận.<Ref>{{harvnb|Trương Bá Cần|1996|p=307}}</ref>
Dòng 502:
==Qua đời và tang lễ==
[[Tập tin:Mộ phần TGM Phaolô Nguyễn Văn Bình.jpeg|nhỏ|Phần mộ Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh|liên_kết=Special:FilePath/Mộ_phần_TGM_Phaolô_Nguyễn_Văn_Bình.jpeg]]
Ngày 29 tháng 6 năm 1995, Tổng giám mục Bình căn dặn linh mục Inhaxiô Hồ Văn Xuân và linh mục Antôn Mạnh hoàn tất công trình nhà hành hương Bãi Dâu nhằm phục vụ cho linh mục và giáo dân đến địa điểm này hành hương.<Ref name=video>{{chú thích web|url=https://www.youtube.com/watch?v=1aov1P-DH-Y|tiêu đề=Lm Tổng Đại diện TGP TPHCM và Lm Chánh Văn phòng HĐGM chia sẻ về sự ra đi của ĐTGM Phaolô Bùi Văn Đọc|nhà xuất bản=Tổng Giáo phận Sài Gòn|ngày truy cập=Ngày 16 tháng 4 năm 2019}}</ref> Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình [[chết|qua đời]] vài ngày sau đó vào ngày ngày [[1 tháng 7]] sau đó, hưởng thọ 85 tuổi.<ref name=hdgm>{{chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160427155608/http://hdgmvietnam.org/sai-gon-nhung-hoat-dong-ky-niem-100-nam-ngay-sinh-cua-duc-co-tgm-phaolo-nguyen-van-binh/2111.63.8.aspx|tiêu đề=Sài Gòn: Những hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Đức cố TGM Phaolô Nguyễn Văn Bình|nhà xuất bản=Hội đồng Giám mục Việt Nam|ngày truy cập=Ngày 16 tháng 4 năm 2019}}</ref> Tuy không để lại di chúc, nhưng Phaolôcố Nguyễntổng Văngiám Bìnhmục đãntừng cănn dặn các linh mục rằng ông không muốn được chôn cất tại Nhà thờ chính tòa, vbày tỏ àong m muốn an táng tại Nhà nguyện của Tiểu chủng viện cũ, vì lý do đó là nơi khởi đầu quá trình tu học của ông.<Ref name=video/> Tòa Thánh Vatican đã gửi điện thư chia buồn đến Tổng giáo phận hành phố Hồ Chí MinhMinhđồng thời , tái xác nhận việc bổ nhiệm Giám quản Tông Tòa Huỳnh Văn Nghi.<Ref name=p134/> Cái chết của Tổng giám mục Bình không những khiến Tổng giáo phận [[trống tòa]] mà còn làm tăng sự khẩn cấp của việc chọn Tổng giám mục kế vị, vốn là tranh cãi lâu dài của Tòa Thánh và chính quyền Việt Nam, kéo dài từ vụ việc bổ nhiệm Tổng giám mục phó Nguyễn Văn ThuậnThu [[trống tòa|năm 1975]]ận.<Ref>{{chú thích web|url=https://www.baltimoresun.com/news/bs-xpm-1995-07-04-1995185019-story.html|tiêu đề=Archbishop Paul Nguyen Van Binh, 84, of...|nhà xuất bản=Baltimore Sun|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190726010008/https://www.baltimoresun.com/news/bs-xpm-1995-07-04-1995185019-story.html}}</ref>
 
Linh mục Inhaxiô Hồ Văn Xuân, sau này là Tổng đại diện Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh kể về lúc Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình qua đời: Linh mục Hồ Văn Xuân và Giuse Mai Thanh Tùng đưa Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình trong tình trạng [[hôn mê]] rời [[bệnh viện Thống Nhất]] vào lúc lúc 4 giờ 30 sáng và về đến Tòa Tổng giám mục 15 phút sau đó. Một giờ sau khi về đến Tòa Tổng giám mục, lúc 5 giờ 45 phút, Tổng giám mục Bình từ trần. Giây phút lâm chung của cố Tổng giám mục được chứng kiến bởi em gái ông - nữ tu Nguyễn Thị Sanh, linh mục Thư ký Hồ Văn Xuân cùng với hai nữ tu Tổng phụ trách Dòng Mến Thánh Giá Chợ Quán, Gò Vấp và nữ tu Lucia Năng, người chăm sóc sức khỏe riêng cho cố tống giám mục Bình. Về phía y bác sĩ có vợ chồng bác sĩ [[Trương Quang Nhơn]], phó giám đốc bệnh viện Thống Nhất, đồng thời là bác sĩ riêng của Phaolô Nguyễn Văn Bình.<ref name=quadoi>{{chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20150703001922/http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20150702/31222|tiêu đề=“Nhớ về một người cha” - Nhân lễ giỗ lần thứ 20 của Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình|nhà xuất bản=Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh|ngày truy cập=Ngày 16 tháng 4 năm 2019}}</ref>
 
Nhiều giáo dân đã đến viếng thi hài cố Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình, được quàn tại Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn.<Ref>{{chú thích web|url=http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-nam/bai-giang-trong-thanh-le-ky-niem-100-nam-ngay-sinh-duc-co-tgm-phaolo/|tiêu đề=Bài giảng trong Thánh Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Sinh Đức Cố TGM Phaolô|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190719153353/http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-nam/bai-giang-trong-thanh-le-ky-niem-100-nam-ngay-sinh-duc-co-tgm-phaolo/}}</ref> Ngày 5 tháng 7, lễ an táng củacho ôngcố tổng giám mục cử hành tại quảng trường trước Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn với sự tham dự của 23 giám mục, trong đó có Hồng y [[Tổng giáo phận Hà Nội]] [[Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng]] và [[Sứ thần Tòa Thánh]] tại Thái Lan [[Luigi Bressan]], 400 linh mục và khoảng 30.000 giáo dân, 400 linh mục. Linh cữu cố tổng giám mục được đưa đi [[chôn cất]] tại Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn theo di chúc của ông.<ref name="Trương Bá Cần 1996 138">{{harvnb|Trương Bá Cần|1996|p=138}}</ref><Ref name=ts/> Đại diện Giáo hoàng Gioan Phaolô II tại tang lễ là Tổng giám mục Luigi Bressan cho biết giáo hoàng đau buồn và hiệp thông với sự ra đi của cố Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình. Đại diện các quan chức Nhà nước và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi hoa và điện thư chia buồn. Các đại diện tôn giáo khác như Phật giáo, Tin Lành cũng có lời tôn vinh cố Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình.<Ref name=tluc>{{Chú thích web|url=https://www.ucanews.com/story-archive/?post_name=/1995/07/06/archbishop-nguyen-van-binh-of-ho-chi-minh-city-dies-after-illness&post_id=47602|tiêu đề=ARCHBISHOP NGUYEN VAN BINH OF HO CHI MINH CITY DIES AFTER ILLNESS|nhà xuất bản=UCA News|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190725093316/https://www.ucanews.com/story-archive/?post_name=/1995/07/06/archbishop-nguyen-van-binh-of-ho-chi-minh-city-dies-after-illness&post_id=47602}}</ref>
 
Việc tổ chức tang lễ gặp nhiều khó khăn khi Giám quản [[Nicôla Huỳnh Văn Nghi]] không được chính quyền chấp nhận, linh mục Tổng đại diện Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh là Gioan Baotixita Huỳnh Công Minh đến Phápđang chữa bệnh tại Pháp; lúc này linh mục Hồ Văn Xuân phải nhờ cậysự Giámhỗ mụctrợ [[Emmanuelcủa Lê Phong Thuận]], giámGiám mục chính tòa [[giáo phận Cần Thơ]] -[[Emmanuel Lê Phong Thuận]], kiêm Tổng thư ký [[Hội đồng Giám mục Việt Nam]] và Giám mục [[Bartôlômêô Nguyễn Sơn Lâm]] giúp dàn xếp một số vụ việc trong nội bộ Tổng giáo phận để việc tổ chức tang lễ diễn ra thuận lợi mặc dù các lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh đã tạo nhiều điều kiện. Linh mục Xuân cũng nhắc nhớ đã cộng tác chặt chẽ với linh mục [[Phêrô Nguyễn Văn Khảm]], rồi họ cùng linh mục Giuse Đinh Tất Quý thực hiện cuốn băng video ''“Giã biệt một Người Cha”,'' sau đó cho phổ biến rộng rãi.<ref name=quadoi />
 
==Tưởng nhớ==