Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Thái Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.248.71.45 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyễn An Khang
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{Bài cùng tên|Trần Cảnh (định hướng)}}
'''Trần Thái Tông''' (chữ Hán: 陳太宗 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh là '''Trần Cảnh''' (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt. Ông giữ ngôi từ ngày 10 tháng 1 năm 1226 tới ngày 30 tháng 3 năm 1258, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời năm 1277.
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Trần Thái Tông
| tên gốc = 陳太宗
| tước vị = [[Vua Việt Nam]]
| hình =Trần Thái Tông.png
| cỡ hình =
| thêm = vietnam
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[Đại Việt]]
| tại vị = [[10 tháng 1]] năm [[1226]] - <br> [[30 tháng 3]] năm [[1258]]<br />{{số năm theo năm và ngày |1226|1|10|1258|3|30}}<timeline>
ImageSize = width:200 height:50
PlotArea = width:170 height:30 left:14 bottom:20
TimeAxis = orientation:horizontal
DateFormat = yyyy
Period = from:1226 till:1400
AlignBars = early
ScaleMajor = increment:175 start:1226
Colors =
id:canvas value:rgb(1,1,0.97)
BackgroundColors = canvas:canvas
PlotData =
width:15 color:black
bar:era from:start till:end
bar:era from:1226 till:1258 color:red
</timeline>
 
| kiểu tại vị = Trị vì
Trần Cảnh sinh ra vào thời Lý, quê ở làng Tức Mặc (Thiên Trường). Lên 7 tuổi, ông được người chú họ, Điện tiền Chỉ huy sứ Trần Thủ Độ tiến cử làm Chi hậu chính chi ứng cục, hầu hạ cho nữ hoàng nhỏ tuổi Lý Chiêu Hoàng. Cuối năm 1225 &ndash; đầu năm 1226, Trần Thủ Độ buộc Lý Chiêu Hoàng cưới và nhường ngôi cho Trần Cảnh, tức Hoàng đế Trần Thái Tông. Tân hoàng đế mời cha là Trần Thừa làm Thái thượng hoàng, Trần Thủ Độ làm Thái sư, lại phong Chiêu Hoàng làm ''Chiêu Thánh Hoàng hậu''. 12 năm sau, Trần Thủ Độ ép Thái Tông phế Chiêu Thánh vì không sinh được người kế vị, và lập chị Chiêu Thánh là Thuận Thiên lên thay. Thuận Thiên vốn là vợ của anh Thái Tông là Trần Liễu, và khi ấy đang có thai với Trần Liễu 3 tháng. Việc này đã khiến Trần Liễu làm loạn ở sông Cái, nhưng cuối cùng bị thất thế, Trần Thủ Độ muốn giết nhưng Thái Tông can thiệp, tha chết cho anh mình.
| tiền nhiệm = '''<font color="green">Sáng lập triều đại</font>'''<br><small>[[Lý Chiêu Hoàng]] ''(trên thực tế)''</small>
| nhiếp chính = [[Trần Thừa]]<br>[[Trần Thủ Độ]]
| kế nhiệm = [[Trần Thánh Tông]]
| thông tin phối ngẫu = ẩn
| phối ngẫu = [[Chiêu Thánh hoàng hậu|Chiêu Thánh Hoàng hậu]]<br>[[Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu|Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng hậu]]<br>Lệ Trinh Nguyên phi<br>Huệ Túc Phu nhân Hoàng Chu Linh<br>Cung phi Vũ thị
| kiểu phối ngẫu = Vợ
|thông tin con cái = ẩn
| con cái = [[Trần Thánh Tông]] <br /> [[Trần Quang Khải]] <br /> [[Trần Nhật Duật]] <br /> [[Trần Ích Tắc]] <br /> Công chúa Thiều Dương <br /> Công chúa Thụy Bảo <br /> Công chúa [[An Tư]] <br /> [[Trần Thái Tông#Hậu duệ|''và nhiều người khác'']]
| triều đại =[[Nhà Trần|Hoàng triều Trần]]
| niên hiệu = [[Niên hiệu| ]]
*Kiến Trung (建中 [[1226]]-[[1232|32]])
*Thiên Ứng Chính Bình (天應政平 [[1232]] -[[1251|51]])
*Nguyên Phong (元豐 [[1251]]-[[1258|58]])
| miếu hiệu = [[Thái Tông]] (太宗)
| thụy hiệu = Thống Thiên Ngự Cực Long Công Mậu Đức Hiển Hòa Hựu Thuận Thần Văn Thánh Vũ '''Nguyên Hiếu Hoàng đế'''<br>(統天御極隆功茂德顯和佑順神文聖武元孝皇帝)
| tên húy = Trần Bồ (陳蒲)<br >Trần Cảnh (陳煚)<br >Trần Nhật Cảnh (陳日煚)<br >Trần Quang Bính (陳光昺)
| thông tin tước vị đầy đủ = ẩn
| tước vị đầy đủ = [[Tước vị đầy đủ| ]]
* Thiện Hoàng (善皇)
* Văn Hoàng (文皇)
* Khải Thiên Lập Cực Chí Nhân Chương Hiếu Hoàng đế (啓天立極至仁彰孝皇帝 [[1226]]-[[1237|37]])
* Thống Thiên Ngự Cực Long Công Hậu Đức Hiền Công Hựu Thuận Thánh Văn Thần Vũ Hiếu Nguyên Hoàng đế (綂天御極隆功厚德顯功佑順聖文神武孝元皇帝 [[1237]]-[[1258|58]])
* Hiển [[Nghiêu]] Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng đế (顯堯聖壽太上皇帝 [[1258]]-[[1277|77]])
| cha = [[Trần Thừa]]
| mẹ = Lê Thị Thái
| sinh = {{ngày sinh|1218|7|9}}
| nơi sinh =[[Phủ Thiên Trường|Hương Tức Mặc]], [[Đại Việt]]
| mất = {{ngày mất và tuổi|1277|5|5|1218|7|9}}
| nơi mất = [[Điện Vạn Thọ]], [[Thăng Long]], [[Đại Việt]]
| nơi an táng = [[Chiêu Lăng]] (昭陵), phủ Long Hưng, [[Đại Việt]]
| tôn giáo = [[Phật giáo]] [[Đại thừa]]
|chức vụ 1=[[Thái thượng hoàng]] [[Đại Việt]]|Tại vị 1=[[30 tháng 3]] năm [[1258]] - [[5 tháng 5]] năm [[1277]]
19 năm, 36 ngày|kế nhiệm 1=[[Trần Thánh Tông ]]}}
[[Tập tin:Lăng Trần Thái Tông.jpg|nhỏ|Lăng vua Trần Thái Tông.]]
'''Trần Thái Tông''' ([[chữ Hán]]: 陳太宗 [[9 tháng 7]] năm [[1218]] &ndash; [[5 tháng 5]] năm [[1277]]), tên khai sinh là '''Trần Cảnh''' (陳煚), là vị [[hoàng đế]] đầu tiên của [[Nhà Trần|Hoàng triều Trần]] nước [[Đại Việt]]. Ông giữ ngôi từ ngày [[10 tháng 1]] năm [[1226]] tới ngày [[30 tháng 3]] năm [[1258]], sau đó làm [[Thái thượng hoàng]] cho đến khi qua đời năm [[1277]].
 
Trần Cảnh sinh ra vào [[Nhà Lý|thời Lý]], quê ở làng Tức Mặc ([[Thiên Trường]]). Lên 7 tuổi, ông được người chú họ, Điện tiền Chỉ huy sứ [[Trần Thủ Độ]] tiến cử làm Chi hậu chính chi ứng cục, hầu hạ cho [[nữ hoàng]] nhỏ tuổi [[Lý Chiêu Hoàng]]. Cuối năm [[1225]] &ndash; đầu năm [[1226]], [[Trần Thủ Độ]] buộc [[Lý Chiêu Hoàng]] cưới và nhường ngôi cho Trần Cảnh, tức Hoàng đế Trần Thái Tông. Tân hoàng đế mời cha là [[Trần Thừa]] làm [[Thái thượng hoàng]], Trần Thủ Độ làm [[Thái sư]], lại phong Chiêu Hoàng làm ''Chiêu Thánh Hoàng hậu''.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=157-158}} 12 năm sau, [[Trần Thủ Độ]] ép Thái Tông phế Chiêu Thánh vì không sinh được người kế vị, và lập chị Chiêu Thánh là [[Thuận Thiên (công chúa)|Thuận Thiên]] lên thay. [[Thuận Thiên (công chúa)|Thuận Thiên]] vốn là [[vợ]] của anh Thái Tông là [[Trần Liễu]], và khi ấy đang có thai với [[Trần Liễu]] 3 tháng. Việc này đã khiến [[Trần Liễu]] làm loạn ở sông Cái, nhưng cuối cùng bị thất thế, [[Trần Thủ Độ]] muốn giết nhưng Thái Tông can thiệp, tha chết cho anh mình.{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|pp=60-72}}
Cùng với Thượng hoàng Trần Thừa (mất năm 1234) và Thái sư Trần Thủ Độ (mất năm 1264), Trần Thái Tông đã tiến hành cải tổ luật pháp, hành chính, đồng thời khuyến khích nông, thương nghiệp và phát triển nền giáo dục Tam giáo đồng nguyên. Ông cũng xây dựng quân đội mạnh và ngăn chặn quân Chiêm Thành cướp phá mạn nam. Theo nhà chép sử Lê Tung đời Lê sơ: ''"chế độ nhà Trần do đấy hưng thịnh"''. Trong thời gian đó, trên hướng bắc Đại Việt, dân tộc Mông Cổ đã trỗi dậy thành một đế quốc quân sự lớn. Năm 1258, tướng Mông Cổ Uriyangqatai đem quân tấn công Đại Việt. Trần Thái Tông trực tiếp lãnh đạo kháng chiến và cuối cùng đã đánh bại người Mông Cổ. Không lâu sau chiến thắng, ông nhường ngôi cho Thái tử Hoảng, tức Hoàng đế Trần Thánh Tông, và được tôn làm ''Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế'' (顯堯聖壽太上皇帝). Thượng hoàng vẫn có ảnh hưởng lớn đến việc triều chính cho đến khi mất năm 1277. Ông còn là một thiền sư Phật giáo, đã truyền dạy kinh nghiệm tu hành của mình qua các tác phẩm ''Khóa hư lục'', ''Thiền tông chỉ nam'', ''Chú giải Kinh Kim cương Tam muội'' và ''Lục thời sám hối khoa nghi''. Ông được xem là người có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành Thiền phái Trúc Lâm &ndash; giáo hội thống nhất đầu tiên của đạo Phật tại Việt Nam &ndash; vào cuối thế kỷ XIII.
 
Cùng với [[Thái thượng hoàng|Thượng hoàng]] [[Trần Thừa]] (mất năm [[1234]]) và [[Thái sư]] [[Trần Thủ Độ]] (mất năm [[1264]]), Trần Thái Tông đã tiến hành cải tổ luật pháp, hành chính, đồng thời khuyến khích nông, thương nghiệp và phát triển nền giáo dục [[Tam giáo|Tam giáo đồng nguyên]]. Ông cũng xây dựng quân đội mạnh và ngăn chặn quân [[Chiêm Thành]] cướp phá mạn nam.{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|pp=60-72}} Theo nhà chép sử [[Lê Tung]] đời [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]]: ''"chế độ nhà Trần do đấy hưng thịnh"''.<ref name="letung"/> Trong thời gian đó, trên hướng bắc [[Đại Việt]], dân tộc [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] đã trỗi dậy thành một đế quốc quân sự lớn. Năm 1258, tướng Mông Cổ [[Uriyangqatai]] đem quân [[chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 1|tấn công Đại Việt]]. Trần Thái Tông trực tiếp lãnh đạo kháng chiến và cuối cùng đã đánh bại người [[Mông Cổ]].{{sfn|Trần Trọng Kim|1971|pp=51-52}} Không lâu sau chiến thắng, ông nhường ngôi cho [[Thái tử]] [[Trần Thánh Tông|Hoảng,]] tức Hoàng đế [[Trần Thánh Tông]], và được tôn làm ''[[Thái thượng hoàng|Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế]]'' (顯堯聖壽太上皇帝). Thượng hoàng vẫn có ảnh hưởng lớn đến việc triều chính cho đến khi mất năm 1277.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=175-182}} Ông còn là một [[thiền sư]] [[Phật giáo]], đã truyền dạy kinh nghiệm tu hành của mình qua các tác phẩm ''[[Khóa hư lục]]'', ''[[Thiền tông chỉ nam]]'', ''[[Chú giải Kinh Kim cương Tam muội]]'' và ''[[Lục thời sám hối khoa nghi]]''. Ông được xem là người có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành [[Thiền phái Trúc Lâm]] &ndash; giáo hội thống nhất đầu tiên của đạo Phật tại [[Việt Nam]] &ndash; vào cuối [[thế kỷ XIII]].<ref name="chuongixnguyenlang">{{harvnb|Nguyễn Lang|1979|loc=chương IX: [http://thuvienhoasen.org/p58a8398/chuong-ix-nen-tang-cua-phat-giao-doi-tran "Nền tảng của Phật giáo đời Trần"]}}</ref>
 
==Thân thế==
Hàng 263 ⟶ 324:
:Miếu hiệu như nhau, đức chẳng đồng.
 
Trần Thái Tông còn được xem là một [[thiền sư]]-cư sĩ lớn của Phật giáo, người đã đặt nền móng về tư tưởng cho việc hợp nhất 3-4 dòng thiền có mặt tại Đại Việt thời bấy giờ thành một giáo hội thống nhất &ndash; [[Thiền phái Trúc Lâm]]. Vị tổ thứ nhất của thiền phái này chính là Điều ngự [[Trần Nhân Tông]], cháu nội của ông. Hòa thượng [[Thích Nhất Hạnh]] đã nhận xét về Trần Thái Tông trên vai trò là một thiền sư Phật giáo:<ref name="chuongixnguyenlang">{{harvnb|Nguyễn Lang|1979|loc=chương IX: [http://thuvienhoasen.org/p58a8398/chuong-ix-nen-tang-cua-phat-giao-doi-tran "Nền tảng của Phật giáo đời Trần"]}}</ref><ref>{{chú thích sách|tác giả=Hòa thượng Thích Nhất Hạnh|tựa đề=Truyền thống sinh động của thiền tập |dịch tựa đề=|url= |định dạng=|ngày truy cập=17 tháng 3 năm 2017|bản thứ=|series=|cuốn=|ngày tháng=|năm=|tháng=|năm gốc=|nhà xuất bản=|nơi=|ngôn ngữ=tiếng Việt|isbn=|chương=Thiền phái Trúc Lâm |url chương=http://langmai.org/tang-kinh-cac/vien-sach/giang-kinh/truyen-thong-sinh-dong-cua-thien-tap/dai-thu-trong-vuon-thien-viet-nam/thien-phai-truc-lam |trang=}}</ref>
{{cquote|
''Cũng như Thiền sư [[Khương Tăng Hội|Tăng Hội]], Thiền sư Trần Thái Tông đã để lại những văn bản rất xác thực về sự giảng dạy của ngài. Đây là một vị thiền sư cư sĩ với kiến thức về Phật pháp rất uyên bác, và với sự thực tập rất sâu sắc. Ngày nay ở Việt Nam, nếu chúng ta đem ra 1000 vị xuất gia thì chưa chắc đã có một vị có kiến thức Phật pháp uyên bác bằng, và thực tập chín chắn bằng Trần Thái Tông. Nói như vậy để quý vị biết vị thiền sư cư sĩ đó vĩ đại như thế nào.''|||Thích Nhất Hạnh, trong ''Truyền thống sinh động của thiền tập'', tập 2}}