Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Nhật Vượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.76.163.89 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Đến ngày 8/8/1993, ông lập thương hiệu Mivina và bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền sau khi vay bạn bè 10.000 USD từ những người bạn Việt Nam với lãi suất 8%/tháng
Dòng 74:
Năm 1993, Phạm Nhật Vượng tốt nghiệp Đại học MGRI-RSGPU và kết hôn với một người bạn cùng học đại học là bà Phạm Thu Hương. Lúc này Liên Xô vừa sụp đổ đang rơi vào hỗn loạn, xuất hiện nhiều cơ hội kinh tế. Ở Việt Nam thì đang thực hiện [[Đổi Mới]]. Hai vợ chồng quyết định không về nước mà chuyển tới sống ở [[Kharkov]], [[Ucraina]]. Lúc rời xuống Kharkov, theo lời Phạm Nhật Vượng (khi trả lời phỏng vấn của báo Tuổi trẻ vào tháng 1 năm 2019) thì ông còn nợ 40,000 USD.<ref name="tuoitrepv2019"/> Vay mượn tiền từ bạn bè và người thân được 10,000 USD, ông và bà Hương mở một nhà hàng Việt Nam tên là Thăng Long, ở [[Kiev]], Ucraina.<ref name="forbes.ru">[http://www.forbes.ru/milliardery/238188-pervyi-milliarder-vetnama-ot-lapshi-na-ukraine-do-mollov-v-saigone Первый миллиардер Вьетнама: от лапши на Украине до торговых моллов в Сайгоне | Forbes.ru<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Ngày 8/8/1993, Phạm Nhật Vượng bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền với thương hiệu “Mivina” («Мивина») sau khi vay 10010,000 USD từ những người bạn Việt với lãi suất 8% một tháng.<ref name="forbes.ru" /><ref name="nguoiduatin.vn">[http://www.nguoiduatin.vn/bao-nga-viet-ve-nguoi-giau-nhat-viet-nam-ty-phu-pham-nhat-vuong-a203001.html Báo Nga viết về người giàu nhất Việt Nam - Tỷ phú Phạm Nhật Vượng<!-- Bot generated title -->]</ref> Hoạt động kinh doanh của ông Phạm Nhật Vượng tại Ukraine diễn ra rất thuận lợi. Đến năm 1995, thương hiệu mỳ “Mivina” bắt đầu xuất hiện trên thị trường rồi nhanh chóng trở thành tên thương hiệu cho hầu hết các thực phẩm ăn liền ở Ukraine. Nguyên liệu cho mỳ “Mivina” được nhập từ Việt Nam và Đài Loan. Sản lượng mỳ “Mivina” là 1 triệu gói trong năm 1996.
Ông tung ra sản phẩm rau thơm khô đóng gói năm 1999 và bột khoai tây năm 2000.