Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng(II) oxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 68:
Tác dụng với axít tạo thành muối và nước: CuO + 2[[Axít clohiđric|HCl]] -> [[Đồng(II) clorua|CuCl<sub>2</sub>]] + [[Nước|H<sub>2</sub>O]]
 
Tác dụng với ôxít axít tạo thành muối: 3CuO + [[Điphốtpho Pentaôxítpentôxít|P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>]] -> [[Đồng phốtphát|Cu<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>]]{{fact|date=7-2014}}
 
Bị các chất khử tác dụng: [[Hiđrô|H<sub>2</sub>]] + CuO <u><sup>t°</sup></u>> Cu + H2O
Dòng 75:
Đồng(II) ôxít được dùng trong [[vật liệu gốm]] để làm chất tạo [[màu sắc]]. Trong môi trường ôxy hoá bình thường, CuO không bị khử thành Cu<sub>2</sub>O và nó tạo màu [[xanh lá]] trong cho men (''clear green color'').
 
Có thể tạo màu tím cho men nếu trong men có một ít ôxít đồng xanh lá (CuO) và một ít ôxít đồng đỏ (Cu<sub>2</sub>O). Hiệu quả này thường có được nếu men có hàm lượng [[CaO]] (''lime'') cao hay nếu quá trình nung trong giai đoạn đầu là môi trường ôxy hoá và các giai đoạn sau đó là môi trường trung tính. Sắc màu xanh lá có thể thay đổi tùy theo tốc độ nung. Màu đẹp nhất khi nung nhanh. Sắc xanh còn tùy thuộc vào sự hiện diện của các ôxít khác (ví dụ [[Chì(II) ôxít|ôxít chì]] hàm lượng cao sẽ cho màu xanh tối hơn, các ôxít kiềm thổ hay boron hàm lượng cao sẽ kéo về phía sắc [[xanh lam]]).
 
Ôxít đồng là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng crazing do [[hệ số giãn nở nhiệt]] cao.
 
CuO kết hợp với [[Titan dioxit|ôxít titan]] có thể tạo ra các hiệu quả "blotching" và "specking" rất đẹp. CuO kết hợp với [[thiếc]] hay zircon cho màu ''turquoise'' hay ''blue-green'' trong men kiềm thổ (hàm lượng KNaO cao) và [[alumina]] thấp. Nên sử dụng frit pha sẵn nếu muốn có màu này, tuy nhiên men loại này thường bị rạn. CuO trong men [[bari]]/[[thiếc]]/[[natri]] cho màu xanh lam. K<sub>2</sub>O có thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.
 
==Tham khảo==