Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kaesong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Minh Xung (thảo luận | đóng góp)
sẽ viết trang này
Dòng 87:
* Tokam-ri <br /> (덕암리/{{linktext|德|岩|里}})
|}
==Văn hóa==
==Di tích lịch sử==
{{Infobox UNESCO World Heritage Site
{{dịch thuật}}
| WHS = Các địa điểm và Di tích lịch sử của Kaesong
{{Infobox World Heritage Site
| WHS Image = Di tích lịch sử và các di chỉ khảoNam cổGate in Kaesong.jpg
| Criteria = Văn hóa: ii, iii
| Image = [[Tập tin:Nam Gate in Kaesong.jpg|250px]]
| State Party = {{Flag|North Korea}}
| Type = Văn hóa
| Criteria = ii, iii
| ID = 1278
| Region = [[Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương|Châu Á và châu Đại Dương]]
| Year = 2013
| SessionArea = 37th494.2 ha
| Buffer_zone = 5,222.1 ha
| Link = http://whc.unesco.org/en/list/1278
}}
[[Cao Ly thành quân quán|Đại học Công nghiệp nhẹ]] và [[Đại học Cộng sản và Cao đẳng Nghệ thuật]] nằm ở thành phố Kaesong. [[Bảo tàng Cao Ly]] đặt trong thành phố [[Songgyungwan|Học viện Nho giáo cũ]] là nơi lưu giữ nhiều tác phẩm nghệ thuật Cao Ly vô giá và nhiều di tích văn hóa, mặc dù chúng chỉ là bản sao khi các bản chính được lưu giữ tại [[Bảo tàng Lịch sử Trung Ương Triều Tiên]] ở [[Bình Nhưỡng]].
'''Di tích lịch sử và các di chỉ khảo cổ ở Kaesong''' nằm ở thành phố Kaesong, ở phía nam của [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]]. Chúng bao gồm 12 phần riêng biệt, mà cùng nhau chúng đã là các minh chứng cho lịch sử và văn hóa của triều đại Cao Ly từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14. Bố trí bình phong của cố đô ở khu công nghiệp Kaesong, cùng cung điện, ngôi mộ hoàng gia, bức tường phòng thủ và các cổng thành ra vào thể hiện các giá trị về chính trị, văn hóa, triết học và tinh thần của một thời kỳ quan trọng trong lịch sử của khu vực. Các di tích ghi nhận cũng bao gồm đài quan sát thiên văn, hai trường học (trong đó có một dành riêng cho giáo dục cho các quan) và bia kỷ niệm. Di sản đã chứng minh cho sự chuyển đổi từ [[Phật giáo]] sang tân [[Nho giáo]] ở khu vực [[Đông Á]] và việc đồng hóa các giá trị tinh thần, chính trị, văn hóa của quốc gia đã tồn tại trước khi thống nhất Hàn Quốc dưới triều đại Cao Ly. Sự hội nhập của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và khái niệm bình phong đã được thể hiện trong quy hoạch của các di tích cùng kiến trúc đặc sắc của nó.
 
[[BảoKaesong tàng Caothủ Ly]]đô nhiều tác phẩm nghệ thuậtcủa Cao Ly, chính giá vậy các dihầu tíchhết vănlăng hóamộ (mặccác vị nhiềuvua tácCao phẩmLy trongđều sốnằm đótrong khu bảnvực, saomặc của cáchầu táchết phẩmchúng tạikhông Bảomở tàngcửa Lịchđón sửdu Trung ương Triều Tiên ởkhách. [[BìnhLăng Nhưỡng]]). Nơi đây từng là cố đômộ của triều đại Cao Ly, nhữngThái ngôiTổ]] mộđược củaxây gầndựng nhưlại tấtnhiều cảnằm các vịphía vuatây của vươngthành triềuphố Cao Ly đều được đặt tại khu vực này, một số ngôi mộ bị hư hạiKaepung-gun. Các ngôiNgôi mộ đáng chú ý khác bao gồm [[lăng mộ của [[Cao Ly TháiHuệ Tổ|Thái TổTông]], các[[Lăng vịmộ vuacủa [[Cao Ly HuệCảnh Tông|Huệ Tông]], [[Cao Ly Cảnh Tông|Cảnh Tông]], [[Lăng mộ Cao Ly Thành Tông|Cao Ly Thành Tông]], [[Lăng mộ của Cao Ly Hiển Tông|Cao Ly Hiển Tông]], [[Lăng mộ của Cao Ly Văn Tông|Cao Ly Văn Tông]] và [[Lăng mộ Cung Mẫn Vương|Cung Mẫn Vương]]. Kaesong cũng là khunơi vựclưu giữ hai ngôi mộ hoàng gia duy niênnhất đại từ thờicủa [[Nhànhà Triều Tiên|vương]] triềuở Bắc Triều Tiên]], đó là [[Lăng mộ Hoànghoàng gia Hurung]] của vua [[Triều Tiên Định Tông]], (nơi an táng vị vua thứ hai của vương triều) và [[Lăng mộ Hoànghoàng gia CherungTề lăng]], nơi lưu giữ chứathi hài cốt của nữ[[Thần hoàngÝ SinuiVương hậu]], vợvương củahậu vuacủa [[Triều Tiên Thái Tổ]],. ngườiMặc sáng lậpthuộc ravề triềucác đại.thành Haiviên ngôihoàng mộtộc cuốinhà cùng,Triều mặcTiên nhưng thuộchai gialăng đìnhmộ hoàngcuối gia triều đại Triều Tiên, nhưngcùng đãlại bị loại ra khỏi danh sách [[Di sản thế giới]] tại [[Hàn Quốc]] là "[[Quần thể lăng mộ Vương tộc của nhà Triều Tiên]]" do vị trí của chúng nằm tại [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]].
 
== Tham khảo ==