Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Thiếu Quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{sơ khai Trung Quốc}} → {{sơ khai nhân vật Trung Quốc}} using AWB
Tamnewage (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Lý Thiếu Quân''' ({{Lang-zh|s=李少君|p=Lǐshǎojūn}}) là một [[đạo giáo|đạo sĩ]] và [[phương sĩ]] (''magicians'') sống vào đời [[nhà Hán]] ở [[Trung Quốc]].
 
Vào đời [[Tần Thủy Hoàng]] và các đời vua Hán, các phương sĩ rất được sủng ái. [[Nhà Hán|Đời Hán]], đứng đầu các phương sĩ là Lý Thiếu Quân. Lý đề xướng một quan điểm mới. Muốn thành tiên thì phải luyện đan. Đan tức là [[kim đan]], ăn kim đan này ắt thành tiên, không những sống lâu không chết (trường sinh cửu thị) mà còn có pháp thuật biến hóa khác nữa. Kim đan được tinh luyện từ thần sa, còn gọi là [[chu sa]]. Thần sa (''cinabarit'') chính là [[sulfua thủy ngân]]. Có thuyết cho rằng chu sa chính là một thứ phẩm màu đỏ, theo lời tương truyền, có thể ban cho sự sống nếu được tinh luyện và ăn vào. Nhưng thực tế, cả hai – sulfua [[thủy ngân]] hoặc phẩm đỏ chu sa – đều là những chất độc, không thể ăn được. [[Hán Vũ Đế]] bị Lý Thiếu Quân thuyết phục (năm 133 TCN). Phương pháp luyện kim đan của họ Lý là chuyển hóa chu sa thành [[vàng]]. Xét về cơ sở ban đầu, thuật luyện kim Đông và Tây giống nhau, nhưng tại Trung Quốc điều đặc biệt quan trọng chính là ăn thứ kim đan ấy, để có thể thành tiên trường sinh bất tử. Đó là điều khác biệt cơ bản của thuật đan Trung Quốc và thuật luyện đan (''alchemy'') Tây phương.