Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ninh Tốn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
'''Ninh Tốn''' ([[chữ Hán]]: 寧遜, [[1743|1744]]-[[1795]]), tự '''Khiêm Như''' sau đổi là '''Hi Chí''', hiệu '''Mẫn Hiên''', '''Chuyết Sơn cư sĩ''', '''Song An cư sĩ'''; là [[nhà thơ]], nhà sử học, và là đại thần thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]] và [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
==Thân thế và sự nghiệp==
Ông là người Côi Trì, nay thuộc xã [[Yên Mỹ, Yên Mô|Yên Mỹ]] huyện [[Yên Mô]], tỉnh [[Ninh Bình]].

Theo bia "Côi Trì bi ký" do Ninh Tốn soạn năm [[1769]], thì tổ tiên ông thuộc dòng dõi [[Ninh Hữu Hưng]], về ở Ninh Xá, huyện [[Chí Linh]] ([[Hải Dương]])<ref>''Thơ văn Ninh Tốn'', tr. 7.</ref>.

Tuy nhiên, Bia "Dã Hiên Tiên Sinh Mộ Biểu"<ref>{{Chú thích web|url = http://baotangnhanhoc.org/vi/tin-tuc-su-kien/su-kien-noi-bat/780-mt-bn-gia-hun-45-chng-khc-tren-a-.html|title = Bia Dã Hiên Tiên Sinh Mộ Biểu}}</ref>, sách Ninh Tướng Công Hành Trạng<ref name="hannom.vass.gov.vn">{{Chú thích web|url = http://hannom.vass.gov.vn/noidung/Disan/Pages/ky-hieu.aspx?ItemID=5511|title = Ninh Tướng Công Hành Trạng}}</ref> và Gia phả họ Ninh tại Côi Trì viết tổ tiên ông là Ninh công tự Doãn Chung từ thôn Ninh Xá huyện Vọng Doanh (nay thuộc xã [[Yên Ninh, Ý Yên|Yên Ninh]] huyện [[Ý Yên]], tỉnh [[Nam Định]]) tới "chiếm xạ" (?) tại Côi Trì vào khoảng năm Hồng Đức triều Hậu Lê khai khẩn đất rồi định cư luôn ở đó.
Cha Ninh Tốn là Ninh Ngạn (''hiệu Dã Hiên, Hy Tăng'')<ref name="hannom.vass.gov.vn"/><ref>''Thơ văn Ninh Tốn'', tr. 8.</ref>, một ẩn sĩ, là tác giả của hai tập sách: Vũ Vu thiển thuyết (''Lời bàn nông cạn về thú ở ẩn'') và Phong vinh tập (''Tập thơ văn Vịnh gió''). Bác của Ninh Tốn là [[Ninh Địch]], đỗ [[Hoàng giáp]] khoa [[Mậu Tuất]] ([[1718]]) đời [[Lê Dụ Tông]].
 
Từ nhỏ, Ninh Tốn đã nổi tiếng là thông minh, được cha cho trọ học ở kinh đô [[Thăng Long]].

Năm [[1762]], ông đỗ Hương cống (tức [[Hương cống|cử nhân]]) lúc 19 tuổi. Sau đó, ông tiếp tục theo học với Tiến sĩ [[Vũ Huy Đỉnh]]. Ở đây ông kết thân với hai bạn học là [[Phạm Nguyễn Du]] và [[Vũ Huy Tấn]].
===Làm quan thời vua Lê chúa Trịnh (1770-1787)===
Năm [[Canh Dần]] ([[1770]]), lúc 27 tuổi, Ninh Tốn có đến chơi rồi đề thơ ở núi Vân Lỗi (thuộc [[Thanh Hóa]])<ref>Theo bài Tựa ở tập ''Chuyết Sơn thi tự'' do chính Ninh Tốn soạn năm [[1781]], thì bài thơ này có tên là ''Vân Lỗi sơn'', làm vào năm [[Canh Dần]] (1770). ''Vũ Trung tùy bút'' (tr. 90) ghi thơ đề ở [[Núi Non Nước|núi Dục Thúy]] ([[Ninh Bình]]) là không đúng.</ref>. Một hôm, chúa [[Trịnh Sâm]] đi xem xét phong tục, ngự chơi núi ấy, thấy bài thơ trên, liền mến tài thơ mà triệu ông vào giữ chức Thiêm tri binh phiên.
Năm [[Ất Mùi]] ([[1775]]), ông vâng lệnh vào triều nhận chức Hiệu thảo thự Sơn Nam hiến sứ.

Theo [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Việt sử thông giám cương mục]] thì năm này, ông cùng với [[Ngô Thì Sĩ]], Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Sá lo việc biên soạn Quốc sử.
Năm [[1776]], ông có tờ khải về các tệ nạn ở vùng ven biển ven sông, cùng nạn các lại dịch lấy cớ vì việc công để thu lúa, thu thủy sản, làm cho dân khổ. Nhờ vậy, nên có lệnh cấm nghiêm.
 
Năm [[Đinh Dậu]] ([[1777]]), ông làm Nhập thiêm sai công phiên, nhiều lần được theo xa giá đi công cán.

Trong những chuyến đi ấy, ông đã sáng nhiều thơ, sau gom lại thành tập "Tây hộ mạn hứng" (''Những cảm hứng tản mạn trên đường hộ giá phía Tây''), được [[Ngô Thì Nhậm]], [[Phạm Nguyễn Du]] đánh giá cao.
 
Năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), ông đỗ Hội nguyên tiến sĩ năm 35 tuổi, được cử làm Phụng tá quân hải lộ.
Hàng 24 ⟶ 34:
Năm [[Canh Sửu]] ([[1781]]), lúc ông 38 tuổi, được giữ chức Thiêm sai tri binh phiên, làm ở Viện cơ mật kiêm Quốc sử quốc luật toản tu, Đông các đại học sĩ, Thự Hình bộ hữu thị lang. Nhân lúc mang cáo sắc phong trở về làng, ông đi chơi núi Chuyết Sơn và làm tập ''Chuyết Sơn thi tự''.
Năm [[1786]], ông làm Hiệp trấn ở Động Hải (thuộc [[lệ Thủy, Quảng Bình|huyện Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]]).
Năm [[1786]], ông làm Hiệp trấn ở Động Hải (thuộc [[lệ Thủy, Quảng Bình|huyện Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]]). Khi quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] đoạt thành [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] (1786), tiến đánh ra các đồn Cát Thanh, Động Hải thì ông bỏ đồn mà chạy <ref>Việc Ninh Tốn bỏ đồn tháo chạy, sách ''Hoàng Lê nhất thống chí'' (hồi thứ tư) chép: ''Chiếm xong [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], Bình (tức [[Nguyễn Huệ]]) nhân đà thắng kéo quân ra lấy luôn đồn Động Hải. Tướng giữ đồn là Vị phái hầu cùng hiệp trấn là Ninh Tốn mới trông thấy bóng quân Tây Sơn đã chạy trốn. Thế là mất hết cả đất Thuận Hoá. Bấy giờ là ngày 14 [[tháng năm|tháng 5]] năm [[Bính Ngọ]] niên hiệu Cảnh Hưng ([[1786]]).''</ref>. Nhưng sau đó vẫn được giao chức Tham tri chính sự kiêm Bồi tụng cùng với Ngô Trọng Khuê.
 
Năm [[1786]], ông làm Hiệp trấn ở Động Hải (thuộc [[lệ Thủy, Quảng Bình|huyện Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]]). Khi quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] đoạt thành [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] (1786), tiến đánh ra các đồn Cát Thanh, Động Hải thì ông bỏ đồn mà chạy <ref>Việc Ninh Tốn bỏ đồn tháo chạy, sách ''Hoàng Lê nhất thống chí'' (hồi thứ tư) chép: ''Chiếm xong [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], Bình (tức [[Nguyễn Huệ]]) nhân đà thắng kéo quân ra lấy luôn đồn Động Hải. Tướng giữ đồn là Vị phái hầu cùng hiệp trấn là Ninh Tốn mới trông thấy bóng quân Tây Sơn đã chạy trốn. Thế là mất hết cả đất Thuận Hoá. Bấy giờ là ngày 14 [[tháng năm|tháng 5]] năm [[Bính Ngọ]] niên hiệu Cảnh Hưng ([[1786]]).''</ref>. Nhưng sau đó vẫn được giao chức Tham tri chính sự kiêm Bồi tụng cùng với Ngô Trọng Khuê.
Năm [[1787]], quân Tây Sơn do [[Vũ Văn Nhậm|Võ Văn Nhậm]] chỉ huy đánh ra Bắc diệt [[Nguyễn Hữu Chỉnh]]. Chỉnh tâu với vua Lê Chiêu Thống, cho Nguyễn Như Thái làm Thống lĩnh, Ninh Tốn làm Tham tán quân vụ, đem quân họp với quân của Lê Duật, chống lại. Vốn là người Côi Trì, am hiểu rõ vị trí chiến lược của Tam Điệp nên ông khuyên Nguyễn Như Thái nhanh chóng chiếm giữ để ngăn quân Tây Sơn. Nhưng mới tới Phủ Lý thì quân của Võ Văn Nhậm đã vượt qua Tam Điệp<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_L%C3%AA_nh%E1%BA%A5t_th%E1%BB%91ng_ch%C3%AD|title = Hoàng Lê Nhất Thống Chí}}</ref>. Lê Duật bị [[Ngô Văn Sở]] giết chết ở Cao Lũng, Nguyễn Như Thái bị tên bắn chết sau khi thua trận ở sông Giản (thuộc [[Ninh Bình]]), còn Ninh Tốn nhờ trốn vào nhà dân nên được thoát nạn <ref>Xem chi tiết trong ''Hoàng Lê nhất thống chí'', hồi thứ mười.</ref>.
 
Năm [[1787]], quân Tây Sơn do [[Vũ Văn Nhậm|Võ Văn Nhậm]] chỉ huy đánh ra Bắc diệt [[Nguyễn Hữu Chỉnh]]. Chỉnh tâu với vua Lê Chiêu Thống, cho Nguyễn Như Thái làm Thống lĩnh, Ninh Tốn làm Tham tán quân vụ, đem quân họp với quân của Lê Duật, chống lại.
 
Năm [[1787]], quân Tây Sơn do [[Vũ Văn Nhậm|Võ Văn Nhậm]] chỉ huy đánh ra Bắc diệt [[Nguyễn Hữu Chỉnh]]. Chỉnh tâu với vua Lê Chiêu Thống, cho Nguyễn Như Thái làm Thống lĩnh, Ninh Tốn làm Tham tán quân vụ, đem quân họp với quân của Lê Duật, chống lại. Vốn là người Côi Trì, am hiểu rõ vị trí chiến lược của Tam Điệp nên ông khuyên Nguyễn Như Thái nhanh chóng chiếm giữ để ngăn quân Tây Sơn. Nhưng mới tới Phủ Lý thì quân của Võ Văn Nhậm đã vượt qua Tam Điệp<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_L%C3%AA_nh%E1%BA%A5t_th%E1%BB%91ng_ch%C3%AD|title = Hoàng Lê Nhất Thống Chí}}</ref>. Lê Duật bị [[Ngô Văn Sở]] giết chết ở Cao Lũng, Nguyễn Như Thái bị tên bắn chết sau khi thua trận ở sông Giản (thuộc [[Ninh Bình]]), còn Ninh Tốn nhờ trốn vào nhà dân nên được thoát nạn <ref>Xem chi tiết trong ''Hoàng Lê nhất thống chí'', hồi thứ mười.</ref>.
 
===Làm quan thời Tây Sơn (1788-1790)===
Năm [[1788]], Bắc Bình Vương [[Nguyễn Huệ]] ra [[Bắc Hà]] diệt [[Vũ Văn Nhậm]], rồi cho sắp đặt lại quan chức. Ninh Tốn được phong chức Hàn lâm trực học sĩ, để cùng với [[Nguyễn Thế Lịch]], [[Nguyễn Bá Lân]], [[Nguyễn Du]], [[Phan Huy Ích]] giúp [[Ngô Văn Sở]] và [[Ngô Thì Nhậm]], cai quản đất Bắc.
 
Có các nhận định khác nhau về việc Ninh Tốn ra phục vụ Tây Sơn. Các tác giả của sách Thơ văn Ninh Tốn cho rằng đó là sự thức thời, tuy nhiên sách ''Đại Nam Liệt Truyện''<ref>''Đại Nam Liệt Truyện''</ref> viết "''Ninh Tốn trước trốn tránh không chịu ra, Huệ bắt em là Hương Công lôi ra chém đi để cho Tốn sợ, sau Ninh Tốn mới ra''".
 
Theo sử liệu <ref>''Hợp tuyển thơ văn Việt Nam'' (Tập 3) và ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 722)</ref> thì Ninh Tốn làm quan [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] trải đến chức Hữu Thị lang, tước Trường nguyên bá.

Năm 1789, Khi nhà Lê mất, ông tiếp tục phục vụ [[nhà Tây Sơn]], giữ chức Thượng thư Bộ Binh, tước hầu.

Và nhờ năm [[Canh Tuất]] ([[1790]]), ông có đề tựa tập thơ ''Hoa trình học bộ tập'' của thầy học là Vũ Huy Đĩnh và đề tựa cuốn sách y học ''Thai sản điều lý phương pháp tự'' của bạn là Hoàng Phong Ôn Phủ (tức Nguyễn Thế Lịch), mà người đời sau biết được vào năm đó (47 tuổi) ông đã xin về nghỉ ở quê.
Theo ''Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam'' thì Ninh Tốn mất năm [[1790]]. Tuy nhiên, theo Gia phả họ [[Ninh]]<ref>{{Chú thích web|url = http://honinh.vn|title = website của dòng họ Ninh tại Việt Nam}}</ref>, thì ông mất ngày 5 [[tháng năm|tháng 5]] năm [[Ất Mão]] ([[1795]]).