Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường tròn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 40:
Đường tròn đã được biết đến từ trước khi lịch sử ghi nhận được. Những hình tròn trong tự nhiên hẳn đã được quan sát, ví dụ như [[Mặt Trăng]], [[Mặt Trời]]... Đường tròn là nền tảng để phát triển [[bánh xe]], mà cùng với những phát minh tương tự như [[bánh răng]], là thành phần quan trọng trong máy móc hiện đại. Trong [[toán học]], việc nghiên cứu đường tròn đã dẫn đến sự phát triển của [[hình học]], [[thiên văn học]] và [[vi tích phân]].
 
[[Khoa học]] sơ khai, đặc biệc là hình học, thiên văn học và [[chiêm tinh học]], thường được nhiều học giả thời trung cổ kết nối với thánh thần, và nhiều người tin rằng có gì đó "thiêng liêng" và "hoàn hảo" ở hình tròn.<ref>[[Arthur Koestler]], ''[[The Sleepwalkers]]: A History of Man's Changing Vision of the Universe'' (1959)</ref><ref>[[Proclus]], [https://books.google.com/books?id=E1HYAAAAMAAJ ''The Six Books of Proclus, the Platonic Successor, on the Theology of Plato''] Tr. Thomas Taylor (1816) Tập 2, Chương 2, "Of Plato"</ref>
 
Một số dấu mốc trong lịch sử đường tròn:
*Năm 1700 trước [[Công nguyên–nguyên]]– Bản giấy cói Rhind đưa ra phương pháp để tính diện tích hình tròn. Kết quả tương đương với 256/81 (3.16049...) như một giá trị xấp xỉ của [[Pi|{{pi}}]].<ref>[http://www-history.mcs.st-andrews.ac.uk/history/Chronology/30000BC_500BC.html#1700BC Chronology for 30000 BC to 500 BC]. History.mcs.st-andrews.ac.uk. Truy cập 03-05-2013.</ref>
*Năm 300 trước Công nguyên – Quyển 1, Quyển 3 của [[Cơ sở (Euclid)|bộ sách ''Cơ sở'']] của Euclid đưa ra định nghĩa và bàn về những tính chất của đường tròn.
* Trong [[Bức thư thứ bảy]] của [[Plato]] có một định nghĩa chi tiết và giải thích về đường tròn. Plato viết về một đường tròn hoàn hảo, và sự khác biệt của nó với bất kì hình vẽ, giải thích hay định nghĩa nào khác.