Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lỗ đen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 844:
 
==Quan sát==
{{multiple image |align=center |total_width=850 |direction=horizontal |header=Thiên hà [[Messier 87]] chứa lỗ đen trung tâm được chụp ảnh đầu tiên |image1=PIA23122-M87-SMBH-SpitzerST-Context-20190424.jpg |caption1=<div align="center">Các thiên hà xung quanh</div> |image2=PIA23122-M87-SMBH-SpitzerST-Closeup-20190424.jpg ||caption2=<div align="center">chụp vùng trung tâm thiên hà</div> |image3=Black hole - Messier 87 crop max res.jpg |caption3=<div align="center">[[kính thiên văn Chân trời sự kiện|ảnh lỗ đen siêu khối lượng]]</div> }}
 
Theo tính chất của lỗ đen, nó không trực tiếp phát ra bất kỳ một tín hiệu nào ngoài giả thiết bức xạ Hawking; do trong phạm vi thiên văn vật lý bức xạ Hawking là rất yếu, cho nên không thể quan sát thấy bức xạ này từ Trái Đất. Trường hợp ngoại lệ cho bức xạ Hawking đó là giai đoạn cuối cùng của những lỗ đen nguyên thủy bốc hơi phát ra nó; mặc dù chưa tìm kiếm thành công và điều này đặt ra giới hạn cho khả năng tồn tại bức xạ này từ những lỗ đen nguyên thủy.<ref>{{chú thích tạp chí