Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bán lẻ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
[[File:Arnout de Muyser.jpg|thumb|''Chợ Hoa quả và Rau củ'', Tranh vẽ bởi [[Arnout de Muyser]], năm 1590]]
 
Nhà nghiên cứu Blintiff đã thực hiện điều tra về các mạng lưới phố chợ thời Trung đại đầu tiên trên khắp châu Âu và chỉ ra rằng vào thế kỷ XII, đã có sự gia tăng về số lượng của các phố chợ, cùng với đó là sự xuất hiện của các mạch thương mại trong bối cảnh cácrất đông đảo cácnhiều thương gia mang theo hàng hóa dư thừa từ các khu vực và thị trường nhỏ để bán lại tại cácnhững phố chợ tập trung đông đúc dân cư.<ref>Bintliff, J., "Going to Market in Antiquity", In ''Stuttgarter Kolloquium zur Historischen Geographie des Altertums'', Eckart Olshausen and Holger Sonnabend (eds), Stuttgart, Franz Steiner, 2002, p. 224</ref> Những thị trường hàng hóa lớn sau đó xuất hiện độc lập bên ngoài châu Âu. Khu chợ [[Grand Bazaar, Istanbul|Grand Bazaar]] ở [[Istanbul]] được biết đến như khu chợ cổ xưa nhất của thế giới vẫn còn hoạt động, được xây dựng vào năm 1455. Những người khai phá đến từ Tây Ban Nha cũng đã tạo nên các khu chợ nổi tiếng tại châu Mỹ. Vào thế kỷ XV, Chợ [[Mexica]] ([[Aztec]]) ở [[Tlatelolco (altepetl)|Tlatelolco]] được biết đến là khu chợ lớn nhất trên toàn [[châu Mỹ]].<ref>{{cite book|editor=Rebecca M. Seaman|title=Conflict in the Early Americas: An Encyclopedia of the Spanish Empire's ...|url=https://books.google.com/books?id=IXKjAQAAQBAJ&pg=PA375|page=375|isbn=978-1-59884-777-2|year=2013}}</ref>
 
Tại Anh, các phố chợ đã được quy định ngay từ thời kỳ đầu trung đại. Vua nước Anh ban tặng một ''đặc quyền'' cho phép các Lãnh chúa địa phương được tạo ra các khu chợ và hội chợ trong một thị trấn hoặc một ngôi làng. Đặc quyền này sẽ cấp cho các lãnh chúa quyền thu phí và cũng được bảo hộ khỏi các chợ cạnh tranh xung quanh. Ví dụ, khi một khu chợ đặc quyền khi được cấp cho một số ngày buôn bán cụ thể, những khu chợ cạnh tranh gần đấy sẽ không được phép mở cửa trong những ngày đónày.<ref>Dyer, C., ''Everyday Life in Medieval England'', London, Hambledon and London, 1994, pp. 283–303</ref> Trên khắp các quận của Anh, một mạng lưới các khu chợ đặc quyền mọc lên trong khoảng thời gian từ thế kỷ XII đến thể kỷ XVI, mang đến cho người tiêu dùng rất nhiều sự lựa chọn phù hợp trong mua bán hàng hóa.<ref>Borsay, P. and Proudfoot, L., ''Provincial Towns in Early Modern England and Ireland: Change, Convergence and Divergence, '' [The British Academy], Oxford University Press, 2002, pp. 65–66</ref> Một nghiên cứu về thói quen mua hàng của các nhàthầy tu và những người tiêu dùng khác ở Anh thời kỳ trung đại cho thấy người mua trong thời kỳ này tương đối khó tính. Quyết định mua hàng của họ được dựa trên các tiêu chí như nhận thức của người tiêu dùng về phạm vi, chất lượng và giá cả của hàng hóa. Điều này giúp họ đưa ra các quyết định về việc nên mua hàng ở khu chợ hoặc cửa hàng nào thì hợp lý hơn.<ref>Casson, M. and Lee, J., "The Origin and Development of Markets: A Business History Perspective", ''Business History Review'', Vol, 85, Spring 2011, {{doi|10.1017/S0007680511000018}}, p. 27</ref>
 
Braudel và Reynold đã thực hiện một nghiên cứu có hệ thống về các phố chợ châu Âu này trong khoảng thời gian giữa thế kỷ XIII và XV. Những gì họ tìm được cho thấy chợ tại các khu vực quận nhỏ thường được tổ chức một hoặc hai lần mỗi tuần tuần trong khi tại các thành phố lớn hơn, chợ thường được mở bán hàng ngày. Dần dần theo thời gian, các cửa hàng thường trực mở bán thường xuyền thường xuyên bắt đầu thay thế cho các khu chợ định kỳ, đồng thời những người bán hàng rong cũng góp phần lấp đầy khoảng trống trong việc phân phối hàng hóa. Thị trường hữu hình được thể hiện thông qua các giao dịch trao đổi còn nền kinh tế được thể hiện thông qua hoạt động thương mại địa phương. Braudel ghi nhận lại rằng, vào năm 1600, hàng hóa thường được di chuyển trong khoảng cách tương đối ngắn - 5-10 dặm đối với các loại hạt; 40-70 dặm đối với gia súc; 20-40 dặm đói với len và vải len. Tiếp sau thời đại khám phá thế giới của các nước châu Âu, hàng hóa dần được nhập khẩu từ những vùng đất xa xôi hơn: vải từ Ấn Độ; sứ, lụa và trà từ Trung Quốc; gia vị từ Ấn Độ và Đông Nam Á; thuốc lá, đường, rượu rum và cà phê từ Tân Thế giới.<ref>Braudel, F. and Reynold, S., ''The Wheels of Commerce: Civilization and Capitalism, 15th to 18th Century'', Berkely, CA, University of California Press, 1992</ref>
 
Nhà lý luận người Anh, [[Joseph Addison]], vào năm 1711 đã miêu tả xuất xứ kỳ lạ của những sản phẩm trong xã hội nước Anh bằng những câu văn như sau:
Dòng 57:
:"Con thuyền của chúng ta được chất đầy bởi những Thu hoạch từ mọi vùng Khí hậu: Bàn của chúng ta đựng các loại Gia vị, Dầu và Rượu vang: Phòng của chúng ta chứa toàn là những Kim tự tháp của Trung Quốc, được trang trí bởi Thợ Thủ công tới từ Nhật Bản: Bia Buổi sáng của chúng ta tới từ những Vùng xa xôi nhất của Trái đất: Chúng ta chữa lành Thân thể của mình bằng những loại Thuốc men đến từ châu Mỹ và ngả lưng xuống trong những chiếc Giường Canopy của Ấn Độ. Bạn của tôi, Ngài ANDREW gọi những Vườn nho của Pháp là Vườn của chúng ta; Quần đảo Gia vị là Giường ngủ nóng nực của chúng ta; những người Ba Tư là Người dệt lụa cho chúng ta; còn người Trung Quốc là Người làm gốm cho chúng ta. Thiên nhiên quả thực đã ban cho chúng ta mọi Nhu cầu thiết yếu của Cuộc sống, nhưng Giao thương còn mang cho chúng ta một sự Đa dạng tuyệt vời hơn những thứ Hữu ích, đồng thời cung cấp cho chúng ta mọi thứ Tiện nghi và Đẹp đẽ."<ref>''The Spectator'', 19 May 1711, The Spectator Project, <Online:http://www2.scc.rutgers.edu/spectator/text/may1711/no69.html></ref>
 
Luca Clerici đã thực hiện một cuộc nghiên cứu chi tiết về thị trường thực phẩm ở [[Vicenza]] vào thế kỷ XVI. Ông đã phát hiện ra rằng có khá nhiều kiểu đại lý hoạt động trong các khu chợ. Ví dụ, việc buôn bán sữa, pho mai và bơ sẽ được thực hiện bởi thành viên của hai bang hội: người bán trong cửa hàng (cheesemonger) và "người bán lại" (người bán hàng rong bán nhiều loại thực phẩm), thậm chí còn có cả những người bán khác không thuộc về bang hội nào. Các cửa hàng của cheesemonger được nằm ở tòa thị chính, vì thế nên rất sinh lợi. NgườiCác bên bán lại và người bán trực tiếp đã đối phó lại bằng cách tăng số lượng người bán, do đó làmgia tăng sự cạnh tranh và tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng. Người bán hàng trực tiếp là những người mang sản phẩm từ các vùng nông thôn xung quanh, sau đó bán sản phẩm thông qua thị trường ở khu trung tâm và định giá ở mức thấp hơn đáng kể so với cheesemongers.<ref>Clerici, L., "Le prix du bien commun. Taxation des prix et approvisionnement urbain (Vicence, XVIe-XVIIe siècle)" [The price of the common good. Official prices and urban provisioning in sixteenth- and seventeenth-century Vicenza] in I prezzi delle cose nell’età preindustriale /''The Prices of Things in Pre-Industrial Times'', [forthcoming], Firenze University Press, 2017.</ref>
 
==Chiến lược bán lẻ==