Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 61:
* Ngày 15-4-1986, chia xã Vạn hưng thành hai xã lấy tên là xã Vạn Hưng và xã Xuân Sơn.
* Tháng 12-1993, Nghị quyết kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa IX điều chỉnh ranh giới giữa 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, thôn [[Vũng Rô]] (thuộc xã Đại Lãnh) được tách ra khỏi huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa) để sáp nhập vào xã Hòa Xuân, huyện Tuy Hòa (tỉnh [[Phú Yên]], nay là các xã Hòa Xuân Nam, Hòa Xuân Đông và Hòa Xuân Tây thuộc huyện Đông Hòa) <ref>http://camranh.khanhhoa.gov.vn/Data_ubtxcr/2006-12-28-9AB524DCCAA4B94C472572520027844A/3.2.htm</ref>
* Theo quy hoạch chung đô thị Khánh Hòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, toàn bộ huyện Vạn Ninh sẽ được nâng cấp lên thành [[thị xã Vạn Ninh (Đặc khu kinh tế]] [[Bắc Vân Phong]]), bao gồm 7 phường: Đại Lãnh, Vạn Giã, Vạn Khánh, Vạn Long, Vạn Phước, Vạn Thắng, Vạn Thọ và 6 xã: Vạn Bình, Vạn Hưng, Vạn Lương, Vạn Phú, Vạn ThắngThạnh, Xuân Sơn.
 
==Hành chính==
Dòng 67:
 
==Du lịch==
Huyện Vạn Ninh có các thắng cảnh [[du lịch]] như [[bãi biển Đại Lãnh]] và [[vịnh Vân Phong]].
 
Bãi biển Đại Lãnh nằm dưới chân [[đèo Cả]], có một bờ biển thoải dài, cát trắng mịn, nước trong xanh, đã là điểm du lịch từ nhiều năm. Bãi biển này vào năm [[1836]] đã được vua [[Minh Mạng]] chọn làm [[biểu tượng]] khắc trên một trong 9 đỉnh [[đồng]] đặt trước [[Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)|Thế Miếu]] ở [[Huế]]. Mũi Hòn Đôn trên bán đảo Hòn Gốm là điểm cực đông trên đất liền của Việt Nam.