Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên Xô–Afghanistan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Xóa nhiều đoạn có nguồn
Dòng 287:
Người Liên Xô đã sử dụng nhiều loại [[máy bay trực thăng]] (gồm cả loại [[máy bay trực thăng vũ trang]] [[Mil Mi-24]] ''Hind'') làm lực lượng tấn công trên không hàng đầu, với sự hỗ trợ của các [[máy bay chiến đấu-ném bom]] và [[máy bay ném bom]], cùng bộ binh và các lực lượng đặc biệt.
 
Sự vô phương của Liên bang Xô viết trong việc phá vỡ thế bế tắc quân sự, lôi cuốn sự ủng hộ của người dân Afghanistan, hay trong việc tái xây dựng [[Quân đội Quốc gia Afghanistan|Quân đội Afghanistan]], khiến họ phải trực tiếp sử dụng lực lượng của mình trong những trận đánh với quân Mujahideen. Binh lính Liên Xô thường rơi vào cảnh chiến đấu với những người dân thường Afghanistan vì [[chiến thuật quân sự|chiến thuật]] [[chiến tranh du kích]] của quân nổi dậy. Họ đã lặp lại những sai lầm của [[Chiến tranh Việt Nam|Mỹ trong chiến tranh Việt Nam]] khi giành ưu thế trong phần lớn các trận đánh quy ước nhưng lại thua trong việc kiểm soát vùng nông thôn.
 
=== Phản ứng của thế giới ===
Dòng 319:
|url=http://www.cooperativeresearch.org/context.jsp?item=a86operationcyclone
|nhà xuất bản=Cooperative Research History Commons
|ngày truy cập=ngày 9 tháng 1 năm 2007}}</ref>. Một phong trào tương tự cũng xuất hiện trong thế giới Hồi giáo, với những đạo quân của cái gọi là [[Những người Ả Rập Afghanistan]] (được Tổng thống Hoa Kỳ [[Ronald Reagan]] gọi với cái tên "[[những chiến binh tự do]]"), những chiến binh nước ngoài được tuyển mộ từ [[Thế giới Hồi giáo]] để tiến hành cuộc thánh chiến ([[jihad]]) chống lại những người cộng sản. Nổi tiếng trong số họ là một người Ả Rập Xê Út tên [[Osama bin Laden]], nhóm Ả Rập của ông ta sau này đã dính dáng tới [[Al-Qaeda]]. Sự trợ giúp của chính phủ Hoa Kỳ cho nhóm Mujahideed Afghanistan bản xứ không nhiều, và sự tham dự của Osama bin Laden vào cuộc xung đột không liên quan tới các chương trình của CIA. Dù vậy, chương trình của họ đã thúc đẩy những hệ thống gây quỹ tương tự trong toàn thế giới Ả Rập<ref name=DID-THE-US-CREATE-OSAMA-BIN-LADEN>
{{Chú thích web|họ= |tên=
|url=http://usinfo.state.gov/media/Archive/2005/Jan/24-318760.html
|tiêu đề=''Did the U.S. "Create" Osama bin Laden?''([[ngày 14 tháng 1 năm 2005]])
|nhà xuất bản= [[US Department of State]]
|ngày truy cập=ngày 28 tháng 3 năm 2007}}
</ref>.
 
[[Tập tin:Mujahid-MANPAD.JPEG|nhỏ|phải|230px|Chiến binh mujahid Afghan biểu diễn sử dụng tên lửa phòng không vác tay [[Strela 2]]]]
Một hành động viện trợ rất quan trọng dành cho Mujahideen là việc Mỹ cung cấp các hệ thống tên lửa [[FIM-92 Stinger]] [[Tên lửa chống máy bay|chống máy bay]] do họ chế tạo, việc này khiến con số thiệt hại máy bay của [[Không quân Xô viết|Không quân Liên Xô]] tăng lên. Một số nhà phân tích quân sự cho rằng nó là một "kẻ thay đổi cuộc chơi" và đã đưa ra thuật ngữ có tên "hiệu ứng Stinger" để mô tả nó. Theo Dân biểu Hoa Kỳ Charlie WilsonngườiWilson, người đã từng tài trợ cho các tên lửa Stingers cho người Mujahideen nói rằng: "trước khi có Stinger người Mujahideen không bao giờ giành được một trận chiến với Soviet, nhưng sau khi nó được giới thiệu, Mujahideen không bao giờ phải chịu thua một lần nữa."
 
Nhiều nhà phân tích quân sự cho rằng Stinger có tỷ lệ tiêu diệt lên tới khoảng 75% khi được sử dụng trong hai năm cuối của chiến tranh (phóng 340 tên lửa bắn rơi 269 máy bay và trực thăng). Tuy nhiên, số liệu này là từ tuyên bố của chính quân Mujahideen, vốn không thể xác thực được. [[Selig Harrison]] dẫn lời một tướng Nga cho rằng hiệu quả của Stinger đã được phóng đại. Theo số liệu của Liên Xô, trong 2 năm 1987-1988, chỉ có 35 máy bay và 63 trực thăng các loại của họ bị rơi do mọi nguyên nhân.<ref>{{cite book | last = Hammerich | first = Helmut | title = Die Grenzen des Militärischen | publisher = Hartmann, Miles-Verl | location = Berlin | year = 2010 | isbn = 9783937885308 | url=https://books.google.com/books?id=hWuwxZeYsZQC&pg=PA195 | page=195}}</ref> Như vậy, tỷ lệ bắn hạ của Stinger thực sự chỉ khoảng 15-20% (340 tên lửa bắn rơi khoảng 50-70 máy bay). [[Quân đội Pakistan]] đã từng phóng 28 quả Stinger nhắm vào máy bay Liên Xô và không bắn trúng được một chiếc nào.<ref name="dtic.mil">{{cite journal|url=http://www.dtic.mil/dtic/tr/fulltext/u2/a413880.pdf|format=PDF|title=The Stinger missile and U.S. intervention in Afghanistan |author=Alan J. Kuperman |journal=Political Science Quarterly|volume=114 |issue=Summer 1999|page=219}}</ref> Theo [[Alan J. Kuperman]], Stinger đã có hiệu quả vào ban đầu, nhưng trong vòng vài tháng sau đó, máy bay Liên Xô đã được cài đặt các thiết bị phóng pháo sáng gây nhiễu để làm mất phương hướng các tên lửa, cùng với việc [[tác chiến về đêm|hoạt động ban đêm]] và các chiến thuật khác đã làm hiệu quả của Stinger sụt giảm rõ ràng. Đến năm 1988, Kuperman tuyên bố lính Mujahideen đã ngừng sử dụng Stinger do không còn hiệu quả nữa.<ref name=Kuperman-2002-CFR>{{cite journal|last1=Kuperman|first1=Alan J.|title=Stinging Rebukes|journal=Foreign Affairs|date=January–February 2002|url=https://www.foreignaffairs.com/articles/afghanistan/2002-01-01/stinging-rebukes|accessdate=16 July 2015}}</ref> Một nguồn tin khác (từ [[Jonathan Steele]]) cho biết Stingers đã buộc máy bay trực thăng và máy bay ném bom của Soviet phải bay ở các độ cao cao hơn khiến chúng tấn công với độ chính xác thấp hơn, tuy nhiên Stinger không hạ được nhiều máy bay hơn so với súng máy hạng nặng của Trung Quốc hoặc các vũ khí kém tinh vi hơn<ref name=Steele-2010>{{cite journal|last1=Steele|first1=Jonathan|title=Afghan Ghosts: American Myths|journal=World affairs journal|year=2010|url=http://www.worldaffairsjournal.org/article/afghan-ghosts-american-myths|accessdate=16 July 2015}}</ref>
 
Các lãnh đạo Mujahideen rất chú trọng tới các chiến dịch phá hoại. Hành động thường thấy nhất là tấn công các đường dẫn năng lượng, ống dẫn dầu, các đài phát thanh, các trụ sở cơ quan chính phủ, sân bay, khách sạn, rạp chiếu phim, và tương tự. Từ năm 1985 tới năm 1987, hơn 1.800 hành động khủng bố đã được ghi nhận. Tại vùng biên giới với Pakistan, quân Mujahideen thường phóng 800 quả rocket mỗi ngày. Giữa tháng 4 năm 1985 và tháng 1 năm 1987, họ đã tiến hành hơn 23.500 lần bắn pháo vào các mục tiêu của chính phủ. Quân Mujahideen thường nghiên cứu kỹ các mục tiêu tấn công bởi họ luôn có mặt gần các làng bên trong tầm bắn của pháo binh Liên Xô. Họ đặt người dân thường vào mối nguy hiểm từ cuộc bắn pháo trả đũa của Liên Xô. Quân Mujahideen cũng thường xuyên sử dụng mìn. Họ thu nhận các thường dân địa phương và cả trẻ em vào lực lượng của mình.
Hàng 342 ⟶ 336:
[[Cơ quan Tình báo]] (ISI) và [[Nhóm nhiệm vụ đặc biệt]] (SSG) Pakistan dính líu sâu vào cuộc xung đột này, và họ hợp tác với CIA cùng [[Các lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ]] trong việc hỗ trợ lực lượng nổi dậy chống lại quân Liên Xô.
 
Tháng 5 năm [[1985]], bảy tổ chức nổi dậy chính đã thành lập [[Liên minh Bảy Đảng Mujahideen]] để phối hợp các chiến dịch chống quân đội Liên Xô của họ. Cuối năm 1985, các nhóm hoạt động mạnh trong và ngoài Kabul, tung ra các cuộc tấn công rocket và các chiến dịch du kích chống lại chính phủ cộng sảnAfganistan.
 
Tới giữa năm 1987 Liên bang Xô viết thông báo việc rút quân. [[Sibghatullah Mojaddedi]] được lựa chọn làm lãnh đạo Nhà nước Hồi giáo Lâm thời Afghanistan, trong một nỗ lực nhằm lên tiếng chống lại chế độ Kabul được Moskva hậu thuẫn. Mojaddedi, với tư cách lãnh đạo Chính phủ Lâm thời Afghanistan, đã gặp gỡ với Tổng thống Hoa Kỳ khi ấy là [[George H. W. Bush]], đây được coi là một thắng lợi ngoại giao quan trọng của phe kháng chiến Afghanistan.
Hàng 348 ⟶ 342:
=== Sự dính líu quốc tế và viện trợ cho lực lượng du kích Hồi giáo Afghanistan ===
[[Tập tin:Afghan Muja crossing from Saohol Sar pass in Durand border region of Pakistan, August 1985.png|nhỏ|200px|trái|Các chiến sĩ [[Mujahideen]] ở vùng biên giới với [[Pakistan]] năm 1985]]
Sự triển khai quân đội Liên Xô tại Afghanistan đã cản trở những nỗ lực của Pakistan nhằm gây ảnh hưởng tại Afghanistan. Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter đã chấp nhận quan điểm rằng chiến dịch quân sự của Liên Xô không thể được coi là hành động riêng biệt nhằm gây ảnh hưởng địa lý hạn chế mà có thể coi là một mối đe doạ cho vùng [[Vịnh Ba Tư|Vịnh Péc xích]]. Sự không chắc chắn về mục tiêu cuối cùng của Moskva trong cuộc tiến quân bất ngờ của họ về phía nam khiến sự đánh cuộc của Hoa Kỳ vào một nước Pakistan độc lập càng thêm phần quan trọng.
 
Sau khi quân đội Liên Xô triển khai, nhà độc tài quân sự Pakistan là tướng [[Muhammad Zia-ul-Haq]] bắt đầu chấp nhận [[viện trợ tài chính]] từ các cường quốc phương Tây để hỗ trợ cho Mujahideen. Hoa Kỳ, Anh Quốc và Ả Rập Xê Út trở thành những quốc gia viện trợ tài chính hàng đầu cho Tướng Zia -, người, với tư cách người đứng đầu một quốc gia láng giếng, đóng vai trò rất quan trọng qua việc đảm bảo lực lượng nổi dậy Afghanistan sẽ được huấn luyện và tài trợ tốt.
 
Cơ quan Tình báo và Nhóm Công tác Đặc biệt Pakistan khi ấy dính líu trực tiếp vào cuộc xung đột chống các lực lượng Liên Xô. Sau khi [[Ronald Reagan]] trở thành tổng thống mới của Hoa Kỳ năm [[1981]], viện trợ cho Mujahideen thông qua chính quyền Zia tại [[Pakistan]] tăng lên rõ rệt. Để trả đũa, [[KHAD]], dưới quyền lãnh đạo của [[Mohammad Najibullah]], tiến hành (theo tài liệu của [[Vasili Mitrokhin|Mitrokhin]] và các nguồn khác) nhiều chiến dịch chống Pakistan, nước cũng đang phải chống chọi trước làn sóng vũ khí và ma tuý tràn vào Afghanistan.
Hàng 356 ⟶ 350:
Trong [[thập niên 1980]], với tư cách một quốc gia ở hàng đầu trận tuyến chống quân Liên Xô, Pakistan đã nhận được nhiều nguồn viện trợ từ Mỹ và trở thành nơi trú ngụ cho hàng triệu [[tị nạn|người tị nạn]] Afghanistan (chủ yếu là Pashtun) bỏ trốn khỏi đất nước. Dù những người tị nạn bị dồn vào bên trong tỉnh [[Balochistan (Pakistan)|Balochistan]] lớn nhất Pakistan, dưới tình trạng [[thiết quân luật]] của Tướng [[Rahimuddin Khan]], làn sóng người tị nạn - được cho là lớn nhất trên thế giới<ref>[http://web.archive.org/web/20030711014619/http://web.amnesty.org/library/Index/engASA110161999 Amnesty International file on Afghanistan] URL Truy cập [[22 tháng 3]] năm [[2006]]</ref> - vào nhiều khu vực khác cũng để lại hậu quả cho Pakistan và những ảnh hưởng của nó vẫn còn lại đến ngày nay. Dù vậy, Pakistan đã đóng vai trò tối quan trọng dẫn tới sự rút quân cuối cùng của Liên Xô khỏi Afghanistan.
 
=== Sự rút quân của Liên Xô khỏi Afghanistan ===
 
Những phí tổn nhân mạng, nguồn tài nguyên kinh tế và sự ủng hộ ngày càng suy giảm trong nước dần khiến làn sóng chỉ trích chủ nghĩa chiếm đóng bên trong Liên bang Xô viết tăng lên. [[Leonid Ilyich Brezhnev]] qua đời năm 1982, và sau hai đời Tổng bí thư kế nhiệm ngắn ngủi, [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] lên nắm quyền lãnh đạo tháng 3 năm 1985. Khi Gorbachyov tiến hành mở cửa trong nước, dần dần mong muốn tìm một đường rút lui trong danh dự khỏi Afghnistan của người Liên Xô trở nên rõ ràng.
Hàng 406 ⟶ 400:
 
===Ảnh hưởng đối với Afghanistan===
Ước tính số thường dân Afghanistan thiệt mạng trong cuộc chiến dao động từ 562.000 đến 2.000.000 người. 5-10 triệu người Afghanistan đã trốn sang Pakistan và Iran, chiếm 1/3 dân số trước chiến tranh của nước này. Vào những năm 1980, một nửa số người tị nạn trên thế giới là người Afghanistan {{sfn|Kaplan|2008|p=11}}. Noor Ahmed Khalidi ước tính rằng có 876.825 người Afghanistan đã thiệt mạng trong cuộc chiến tranh<ref>Noor Ahmad Khalidi, "Afghanistan: Demographic Consequences of War, 1978–1987", ''Central Asian Survey'', Vol. 10, No. 3 (1991), p. 106.</ref>. Martin Ewan và Marek Sliwinski ước tính số người chết cao hơn nhiều, ở mức 1,25 triệu người <ref>Ewans, Conflict in Afghanistan, p. 151; Marek Sliwinski, "Afghanistan: Decimation of a People", ''Orbis'', Vol. 33, No. 1 (1989), pp. 39–56</ref>. Tuy nhiên, Siddieq Noorzoy đưa ra con số thậm chí còn cao hơn với 1,71 triệu người chết <ref>M. Siddieq Noorzoy, "Some Observations on an Assessment of the Population in Afghanistan", ''Journal of the Writers Union of Free Afghanistan'', Vol. 3, No. 3 (1988), pp. 6–14.</ref><ref>{{cite web|url=http://sam.gov.tr/wp-content/uploads/2013/03/9-Imtiyaz_Gul_Khan.pdf|title=Afghanistan: Human Cost of Armed Conflict since the Soviet Invasion|last=Khan|first=Imtiyaz Gul|date=|website=|access-date=5 January 2017}}</ref>.
 
Hệ thống thủy lợi, vốn có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Afghanistan do khí hậu khô cằn tại quốc gia này, đã bị phá hủy sau một loạt các vụ oanh tạc và bắn phá bởi lực lượng của Liên Xô và chính phủ. Trong năm 1985, hơn một nửa số ruộng đất của những người nông dân còn sống ở Afghanistan đã bị Liên Xô ném bom, hệ thống thủy lợi của họ bị phá hủy và gia súc của họ bị giếttàn hạisát bởi quân đội Liên Xô hoặc chính phủ, theo một cuộc khảo sát được tiến hành bởi các chuyên gia cứu trợ Thụy Điển <ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=r3TLByMXsJkC&pg=PA169|title=Soldiers of God: With Islamic Warriors in Afghanistan and Pakistan|first=Robert D.|last=Kaplan|date=December 24, 2008|publisher=Knopf Doubleday Publishing Group|access-date=March 3, 2019|via=Google Books|isbn=9780307546982}}</ref><ref>{{cite book|author=Peter Tomsen|title=The Wars of Afghanistan: Messianic Terrorism, Tribal Conflicts, and the Failures of Great Powers|url=https://books.google.com/books?id=kdfIAQAAQBAJ&pg=PA16|year=2013|publisher=PublicAffairs|isbn=978-1-61039-412-3|page=11}}</ref>
 
Dân số của thành phố lớn thứ hai tại Afghanistan là [[Kandahar]], đã giảm mạnh từ 200.000 dân trước khi cuộc chiến diễn ra xuống chỉ còn 25.000 dân, sau một chiến dịch ném bom rải thảm và san bằng kéo dài hàng tháng bởi Hồng quân Liên Xô và những người lính cộng sản Afghanistan vào năm 1987 {{sfn|Kaplan|2008|p=188}}. Riêng [[mìn]] đã giết chết hơn 25.000 người Afghanistan trong cuộc chiến trong khi có tới 10-15 triệu quả mìn của Liên Xô và quân chính phủ vẫn còn sót lại rải rác ở khắp các vùng nông thôn<ref>{{cite news|title=Mines Put Afghans in Peril on Return|first=Robert|last=Pear|newspaper=[[New York Times]]|date=August 14, 1988|page=9|url=https://www.nytimes.com/1988/08/14/world/mines-put-afghans-in-peril-on-return.html}}</ref>. [[Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế]] ước tính vào năm 1994 rằng sẽ mất tới 4.300 năm để loại bỏ toàn bộ số mìn của Liên Xô tại Afghanistan <ref>{{cite news|url=http://www.accessmylibrary.com/article-1G1-21061568/reversing-gun-sights-transnational.html |work=International Organization |title=Reversing the gun sights: transnational civil society targets land mines |date=June 22, 1998 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130928001109/http://www.accessmylibrary.com/article-1G1-21061568/reversing-gun-sights-transnational.html |archivedate=September 28, 2013 }}</ref>.
 
== Tội ác chiến tranh ==
 
=== Thảm sát ===
Giáo sư người Mỹ Samuel Totten,<ref name=Totten/> giáo sư Úc Paul R. Bartrop,<ref name=Totten>{{cite book|last1=Totten|first1=Samuel|last2=Bartrop|first2=Paul R.|authorlink1=Samuel Totten|authorlink2=Paul R. Bartrop|title=Dictionary of Genocide: A-L|date=2008|accessdate=15 April 2017|publisher=ABC-CLIO|isbn=0313346429|page=64|url=https://books.google.com/books?id=rgGA91skoP4C&pg=PA64}}</ref> các học giả từ Trường Luật Yale như W. Michael Reisman<ref>{{Chú thích web|url=http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/genocide.pdf|tiêu đề=Genocide and the Soviet Occupation of Afghanistan|họ=Reisman|tên=W. Michael|họ 2=Norchi|tên 2=Charles H.|ngày tháng=|website=|nhà xuất bản=|access-date=7 January 2017|trích dẫn=W. Michael Reisman is Hohfeld Professor of Jurisprudence at Yale Law School and a member of the Independent Counsel on International Human Rights.}}</ref> và Charles Norchi,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/genocide.pdf|tiêu đề=Genocide and the Soviet Occupation of Afghanistan|họ=Reisman|tên=W. Michael|họ 2=Norchi|tên 2=Charles|ngày tháng=|website=|nhà xuất bản=|access-date=7 January 2017|trích dẫn=Charles Norchi, a Visiting Scholar at Yale Law School, directed the Independent Counsel on International Human Rights (with the Committee for a Free Afghanistan).}}</ref> cũng như học giả Mohammed Kakar, tin rằng những người Afghanistan là nạn nhân của nạn diệt chủng bởi Liên bang Xô viết.<ref name=":1">{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h;brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=Mohammed|publisher=University of California Press|year=|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=The Afghans are among the latest victims of genocide by a superpower. Large numbers of Afghans were killed to suppress resistance to the army of the Soviet Union, which wished to vindicate its client regime and realize its goal in Afghanistan.|via=}}</ref><ref name=":22">{{Chú thích web|url=http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/genocide.pdf|tiêu đề=Genocide and the Soviet Occupation of Afghanistan|họ=Reisman|tên=W. Michael|họ 2=Norchi|tên 2=Charles H.|ngày tháng=|website=|nhà xuất bản=|access-date=7 January 2017|trích dẫn=According to widely reported accounts, substantial programmes of depopulation have been conducted in these Afghan provinces: Ghazni, Nagarhar, Lagham, Qandahar, Zabul, Badakhshan, Lowgar, Paktia, Paktika and Kunar...There is considerable evidence that genocide has been committed against the Afghan people by the combined forces of the Democratic Republic of Afghanistan and the Soviet Union.}}</ref> Quân đội Liên Xô đã giết chết một số lượng lớn người Afghanistan để đàn áp cuộc kháng chiến của họ.<ref name=":1" /> CácĐã có nhiều cáo buộc rằng các lực lượng Liên Xô và những người ủy nhiệm của họ cố ý nhắm mục tiêu vào dân thường, đặc biệt là ở các vùng nông thôn., khiến 1,5 tới- 2 triệu người Afghanistan mất mạng trong các cuộc thảm sát của Liên Xôchiến.<ref name=":3">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=I2chrSJCW54C&pg=PA129|title=The Widening Circle of Genocide|last=Klass|first=Rosanne|publisher=Transaction Publishers|year=1994|isbn=978-1-4128-3965-5|page=129|quote=During the intervening fourteen years of Communist rule, an estimated 1.5 to 2 million Afghan civilians were killed by Soviet forces and their proxies- the four Communist regimes in Kabul, and the East Germans, Bulgarians, Czechs, Cubans, Palestinians, Indians and others who assisted them. These were not battle casualties or the unavoidable civilian victims of warfare. Soviet and local Communist forces seldom attacked the scattered guerrilla bands of the Afghan Resistance except, in a few strategic locales like the Panjsher valley. Instead they deliberately targeted the civilian population, primarily in the rural areas.|via=}}</ref><ref name=":4">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=oFCfzdmnTwQC&pg=PA5|title=Afghanistan's Endless War: State Failure, Regional Politics, and the Rise of the Taliban|last=Goodson|first=Larry P.|publisher=University of Washington Press|year=2001|isbn=978-0-295-98050-8|page=5}}</ref>
 
Trong một sự cốkiện đáng chú ý quân đội Liên Xô đã giết chết nhiều dân thường vào mùa hè năm 1980. <ref name=":5">{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=d0e5195&toc.depth=1&toc.id=d0e5195&brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=Mohammed|publisher=University of California Press|year=|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=Incidents of the mass killing of noncombatant civilians were observed in the summer of 1980...the Soviets felt it necessary to suppress defenseless civilians by killing them indiscriminately, by compelling them to flee abroad, and by destroying their crops and means of irrigation, the basis of their livelihood. The dropping of booby traps from the air, the planting of mines, and the use of chemical substances, though not on a wide scale, were also meant to serve the same purpose...they undertook military operations in an effort to ensure speedy submission: hence the wide use of aerial weapons, in particular helicopter gunships or the kind of inaccurate weapons that cannot discriminate between combatants and noncombatants.|via=}}</ref>. Để tách các lực lượng kháng chiếnquân Mujahideen ra khỏi người dân địa phương và loại bỏ sự ủng hộ của họ đối với quân kháng chiên Mujahideen, quân đội Liên Xô đã giết hại và trục xuất các thường dân ra khỏi các khu vực dân cư và đã, sử dụng chiến thuật [["tiêu thổ]]" để ngăn chặn sự trở lại của họ. Họ đã sử dụng bẫy sập, mìn, và chất hoá học, trongmặc cả nước.không ở quy mô rộng, nhưng cũng nhằm phục vụ cho cùng một mục đích<ref name=":5" />. QuânHọ độiđã Liênthực hiện giếtcác ngườihoạt động quân sự trong một cáchnỗ tànlực nhẫnđể nhữngđảm ngườibảo sự quânphục nhântùng nhanh thậmchóng: chíviệc khôngsử phảidụng quânkhí nhânhạng đểnặng, bảođặc đảmbiệt sự đepháo, dọamáy củabay họtrực lênthăng củahoặc các cộngloại đồng địakhí không chính xác vốn không thể phân biệt giữa lính đối phương và người thường dân.<ref name=":5" />. Người dân tại các tỉnh Nangarhar, Ghazni, Lagham, Kunar, Zabul, Qandahar, Badakhshan, Lowgar, Paktia và Paktika là nhưng người đã chịu đựng và chứng kiến các​​các chương trình loạitrục bỏxuất dân số quy mô lớn này của các lực lượng Liên Xô.<ref name=":22" />
 
Nhiều cựu binh sĩ Hồng quân sau cuộc chiến đã kể lại rằng:"''Tình trạng tham nhũng [trong quân đội] diễn ra tràn lan và việc bán các loại vũ khí để đổi lấy ma túy và nhu yếu phẩm đã được cho phép. Cùng với đó là hành vi cướp bóc những người dân Afghanistan, các vụ giết hại thường dân không vũ trang, các cuộc tấn công ác liệt vào những ngôi làng, cũng như các vụ tra tấn tù binh thường được cho phép và thậm chí được khuyến khích bởi những sĩ quan chỉ huy"''<ref>https://books.google.com.vn/books?id=noBmDwAAQBAJ&pg=PA138&lpg=PA138&dq=%5D+widespread+corruption+and+smuggling+of+army+equipment+for+trade+in+drugs+and+goods+was+permitted.+And+looting+among+the+Afghan+population,+killing+of+non-combatants,+punitive+attacks+on+villages,+as+well+as+torture+of+prisoners+of+war+was+often+permitted+and+even+encouraged+by+officers&source=bl&ots=JfVvYb_cMs&sig=ACfU3U22NlbauSmpA2oc_S9B13nCbBGSpA&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjp7trtzqfiAhXNdHAKHcPVDrwQ6AEwAHoECAgQAQ#v=onepage&q=%5D%20widespread%20corruption%20and%20smuggling%20of%20army%20equipment%20for%20trade%20in%20drugs%20and%20goods%20was%20permitted.%20And%20looting%20among%20the%20Afghan%20population%2C%20killing%20of%20non-combatants%2C%20punitive%20attacks%20on%20villages%2C%20as%20well%20as%20torture%20of%20prisoners%20of%20war%20was%20often%20permitted%20and%20even%20encouraged%20by%20officers&f=false</ref>
 
Một cựu binh lính Hồng quân khác cũng từng tham gia cuộc chiến đã thú nhận trên báo chí Liên Xô vào năm 1989: "''Có những điều khiến chúng tôi [những binh lính Hồng quân] cảm thấy vô cùng xấu hổ khi nhớ lại... Tôi cảm thấy kinh sợ nếu như chúng ta viết một cuốn sách tuyên truyền lừa dối về cuộc chiến tại Afghanistan, và rồi sau khi đọc nó, con cháu chúng tôi lại muốn chúng tôi tiếp tục tham gia chiến đấu ở một nơi nào đó khác... Chúng ta là ai hỡi các cựu binh tham gia chiến tranh Afghanistan? Chiến binh bảo vệ hòa bình quốc tế hay kẻ đã phá hoại cuộc sống của những người xa lạ?''" <ref>Valery Abramov, ‘We Should Tell the Whole Truth about This War’, ''Moscow News'' (weekly) 3 (1989),
p. 9.</ref>.
 
Một cựu binh sĩ khác cũng thừa nhận những tội ác khủng khiếp của lính Liên Xô trong cuộc chiến:"''Chúng tôi đã gây chú ý bởi sự tàn ác của chúng tôi ở Afghanistan. Chúng tôi sẵn sàng giết hại những người nông dân vô tội. Nếu một người lính của chúng tôi bị giết hoặc bị thương, chúng tôi sẽ giết hết phụ nữ, trẻ em và cả người già để trả thù. Chúng tôi sẽ giết sạch tất cả, kể cả động vật''" <ref>A. Alexiev, ''Inside the Soviet Army—Afghanistan'', Report no. 3627 (The Rand Corporation, 1988), p. 58.</ref>.
Hàng 428 ⟶ 422:
Một số binh sĩ Liên Xô thậm chí còn so sánh tội ác của họ ở Afghanistan với tội ác của quân đội [[Đức Quốc xã]] trong [[Chiến tranh Thế giới II]]. Trong một cuộc phỏng vấn năm 1990, một người lính Hồng quân từng tham gia cuộc chiến nói với tờ [[Moscow News]] rằng: "''Chúng tôi [lính Liên Xô tham gia cuộc chiến Afghanistan] được so sánh với những người lính đã chiến đấu trong cuộc [[chiến tranh vệ quốc vĩ đại]], nhưng trong khi họ [kẻ thù của chúng tôi] bảo vệ quê hương của họ, còn chúng tôi đã làm gì? Chúng tôi đã sắm vai những kẻ xâm lược phát xít Đức!''"<ref>Svetlana Aleksievich, ‘''Don’t Say You Have Been in that War''’, International Affairs (1990), p. 133.</ref>.
 
Về phía quân Hồi giáo Mujahideen, lực lượng này cũng tiến hành các vụ đánh bom nhằm vào các cơ sở dân sự của chính phủ Afghanistan. Tháng 3 năm 1982, một quả bom phát nổ tại Bộ giáo dục Afghanistan. Tháng 6 năm 1982, một đội dân sự khoảng 1.000 đảng viên Afghanistan trẻ được gửi tới làm việc tại thung lũng Panjshir đã bị Mujahideen phục kích ngay 20 dặm ngoài Kabul, với thiệt hại nhân mạng to lớn. Ngày 4 tháng 9 năm 1985, quân nổi dậy bắn hạ một máy bay dân dụng nội địa thuộc Bakhtar Airlines khi nó cất cánh từ sân bay Kandahar, giết hại 52 người trên khoang.
 
Các nhóm Mujahideen thường từ ba tới năm người. Sau khi nhận nhiệm vụ giết hại một ai đó trong chính phủ, họ bỏ nhiều thời gian nghiên cứu thói quen và các chi tiết về đời sống của người đó để tìm ra phương pháp hoàn thành nhiệm vụ thích hợp nhất. Họ ám sát từ trên ô tô, bắn vào ô tô, đặt mìn tại các cơ sở hay toà nhà chính phủ, dùng thuốc độc, và đặt mìn trên các phương tiện vận tải.
Hàng 434 ⟶ 428:
Năm 2007, Afghanistan tuyên bố sẽ trừng phạt những người Afghanistan chịu trách nhiệm về tội ác chiến tranh trong ba thập kỷ chiến tranh, bao gồm cả các cựu thành viên của chính phủ, các nhà lãnh đạo Taliban và các cựu chỉ huy Mujahideen. Tuy nhiên điều này gặp nhiều khó khăn, vì nhiều quan chức chính phủ hiện tại của Afghanistan vốn cũng là các cựu chỉ huy Mujahideen<ref>https://www.reuters.com/article/us-afghan-minister/afghanistan-to-punish-war-criminals-rejects-amnesty-idUSSP303020070220</ref>.
 
=== HiếpCưỡng dâmhiếp ===
Các lực lượng Liên Xô đã bắt cóc phụ nữ Afghanistan bằng máy bay trực thăng khi đang bay trong nước để tìm kiếm quân khángHồi chiếngiáo Mudhideen. Vào tháng 11 năm 1980, một số sự kiện đã xảy ra ở nhiều nơi khác nhau của đất nước Àghanistan, bao gồm cả Laghman và Kama. Lính Liên Xô cũng như các nhân viên của KhAD đã bắt cóc phụ nữ trẻ từ thành phố [[Kabul]] và các khu vực của Darul Aman và Khair Khana, gần các nhà lính Liên Xô để hãm hiếp họ <ref>{{Cite book|url=http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&brand=ucpress|title=The Soviet Invasion and the Afghan Response, 1979–1982|last=Kakar|first=M. Hassan|publisher=University of California Press|year=1995|isbn=9780520208933|location=|pages=|quote=While military operations in the country were going on, women were abducted. While flying in the country in search of mujahideen, helicopters would land in fields where women were spotted. While Afghan women do mainly domestic chores, they also work in fields assisting their husbands or performing tasks by themselves. The women were now exposed to the Russians, who kidnapped them with helicopters. By November 1980 a number of such incidents had taken place in various parts of the country, including Laghman and Kama. In the city of Kabul, too, the Russians kidnapped women, taking them away in tanks and other vehicles, especially after dark. Such incidents happened mainly in the areas of Darul Aman and Khair Khana, near the Soviet garrisons. At times such acts were committed even during the day. KhAD agents also did the same. Small groups of them would pick up young women in the streets, apparently to question them but in reality to satisfy their lust: in the name of security, they had the power to commit excesses.|via=}}</ref>. Những phụ nữ bị bắt và bị hãm hiếp tập thể bởi lính Liên Xô đã bị các gia đình của họ "khinh thường và ghê tởm" nếu họ trở về nhà (người dân Afghanistan theo đạo Hồi giáo có sự chú ý đặc biệt quan trọng tới sự trong trắng của người phụ nữ) <ref>{{Cite book|title=The War Chronicles: From Flintlocks to Machine Guns|last=|first=|publisher=Fair Winds|year=|isbn=9781616734046|location=|page=393|quote=A final weapon of terror the Soviets used against the mujahideen was the abduction of Afghan women. Soldiers flying in helicopters would scan for women working in the fields in the absence of their men, land, and take the women captive. Russian soldiers in the city of Kabul would also steal young women. The object was rape, although sometimes the women were killed, as well. The women who returned home were often considered dishonored for life.|via=}}</ref>. Người đào thoát từ Quân đội Xô viết năm 1984 cũng xác nhận hành động tàncưỡng bạobức của quân đội Xô viết đối với phụ nữ và trẻ em Afghanistan, nói rằng phụ nữ Afghanistan bị hãm hiếp tập thể một cách công khai giữa các binh lính.<ref>{{Cite news|url=https://www.nytimes.com/1984/08/03/world/4-soviet-deserters-tell-of-cruel-afghanistan-war.html|title=4 Soviet Deserters Tell Of Cruel Afghanistan War|last=Sciolino|first=Elaine|date=August 3, 1984|work=The New York Times|quote='I can't hide the fact that women and children have been killed,' Nikolay Movchan, 20, a Ukrainian who was a sergeant and headed a grenade-launching team, said in an interview later. 'And I've heard of Afghan women being raped.'|access-date=6 January 2017|via=}}</ref>
 
=== Sử dụng vũ khí hóa học ===
Cũng có rất nhiều báo cáo về vũ khí hóa học đã được các lực lượng Liên Xô sử dụng ở Afghanistan, thường là trong các vụ thảmtấn sátcông vào khu dân thường.<ref name="Report from Afghanistan">[http://www.paulbogdanor.com/left/afghan/report.pdf Report from Afghanistan] Claude Malhuret</ref><ref>{{Cite journal|jstor = 20671950|title = Chemical Warfare in Afghanistan: An Independent Assessment|last = Schwartzstein|first = Stuart j. d.|date = Winter 1982–83|journal = World Affairs|doi = |pmid = }}</ref><ref>[http://publishing.cdlib.org/ucpressebooks/view?docId=ft7b69p12h&chunk.id=ch013&toc.depth=1&toc.id=ch013&brand=eschol The Story of Genocide in Afghanistan] Hassan Kakar</ref>. Một báo cáo tình báo được giải mật của CIA vào năm 1982 rằng vào khoảng giữa những năm 1979 và 1982 đã có 43 vụ tấn công vũ khí hóa học riêng biệt mà đã gây ra hơn 3000 trường hợp tử vong cho dân thường <ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.foia.cia.gov/sites/default/files/document_conversions/89801/DOC_0000284013.pdf|tiêu đề = Use of toxins and other lethal agents in Southeast Asia and Afghanistan|ngày tháng = 2 February 1982|ngày truy cập = 21 October 2014|website = |nhà xuất bản = CIA}}</ref>.
 
Đến đầu những năm 1980, các báo cáo về cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học đã được ghi nhận trong "tất cả các khu vực có hoạt động tập trung của quân kháng chiến Mujahideen ".
 
== Nội chiến Afghanistan (1989-1992) và cuộc tấn công của Hoa Kỳ (2001-nay) ==
{{chính|Nội chiến Afghanistan (1989-1992)}}
[[Tập tin:T-54A and T-55 at Bagram Air Base.jpg|nhỏ|trái|Hai xe tăng Liên Xô bị quân đội Liên Xô để lại sau khi rút quân trên một cánh đồng gần [[Căn cứ quân sự Bagram]], năm 2003.]]
Hàng 458 ⟶ 452:
 
Giai đoạn tiếp theo từ năm 1992-1996, là giai đoạn đánh nhau ác liệt giữa các nhóm Mujahideen với Taliban, kết quả là Taliban chiếm được Kabul và phần lớn đất nước. Đến năm 1996 Taliban chiếm được thủ đô Kabul, Najibullah bị hành quyết dã man, bị thiến, kéo lê bằng xe tải rồi treo cổ <ref name="consortiumnews.com"/>. Đến năm 2001 thì liên quân do Hoa Kỳ trên danh nghĩa tiến hành cuộc [[chiến tranh chống khủng bố]] đã tiến quân vào Afghanistan và thành công trong việc lật đổ chính quyền Taliban, tuy vậy xung đột ở Afghanistan cho đến ngày nay vẫn chưa có hồi kết.
 
==Quan hệ giữa Hoa Kỳ với Osama bin Laden và tổ chức khủng bố [[Al-Qaeda]] trong cuộc chiến==
{{see|Osama bin Laden}}
Có những thông tin khác nhau về quan hệ giữa Hoa Kỳ với Osama bin Laden và tổ chức khủng bố [[Al-Qaeda]] trong cuộc chiến.
 
Một số cáo buộc cho rằng [[Osama bin Laden]] đã nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ CIA trong cuộc chiến này, thậm chí được chính CIA đào tạo. Tuy vậy những ý kiến phản bác lại điều đó cho rằng sự hỗ trợ của chính phủ Hoa Kỳ cho nhóm Mujahideen Afghanistan bản xứ không nhiều, và sự tham dự của Osama bin Laden vào cuộc xung đột không liên quan tới các chương trình của CIA <ref name=DID-THE-US-CREATE-OSAMA-BIN-LADEN>
{{Chú thích web|họ= |tên=
|url=http://usinfo.state.gov/media/Archive/2005/Jan/24-318760.html
|tiêu đề=''Did the U.S. "Create" Osama bin Laden?''([[ngày 14 tháng 1 năm 2005]])
|nhà xuất bản= [[US Department of State]]
|ngày truy cập=ngày 28 tháng 3 năm 2007}}
</ref>. Nhiều học giả và phóng viên đã gọi những cáo buộc cho rằng Osama bin Laden từng được [[CIA]] hậu thuẫn là "''hoàn toàn vô nghĩa''",<ref name=":0">{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=b9eFGcsWnwEC&pg=PA291|title=Globalized Islam: The Search for a New Ummah|last=Roy|first=Olivier|publisher=Columbia University Press|year=2004|isbn=9780231134996|location=New York|pages=291–92|name-list-format=vanc}}</ref> "''hoàn toàn tưởng tượng''" <ref name="Sageman, p.57-58">{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=SAQ8Oa6zWF4C&pg=PA57|title=Understanding Terror Networks|last=Sageman|first=Marc|publisher=University of Pennsylvania Press|year=2004|isbn=9780812238082|location=Philadelphia|pages=57–8|name-list-format=vanc}}</ref>, và "''đơn giản chỉ là một câu chuyện hoang đường''" <ref name="BERGEN-BIN-LADEN-CIA-LINKS-HOGWASH">{{Cite news|url=http://www.cnn.com/2006/WORLD/asiapcf/08/15/bergen.answers/index.html|title=Bergen: Bin Laden, CIA links hogwash|last=|first=|date=2006|work=[[CNN]]|accessdate=9 Jan 2007}}</ref>.
 
Theo nhà báo Peter Bergen của [[CNN]], người từng phỏng vấn truyền hình với Osama bin Laden vào năm 1997 thì "''bin Laden có nguồn tài chính riêng của mình, ông ta chống Mỹ, ngoài ra ông ta hoạt động hoàn toàn bí mật và độc lập''" <ref name="BERGEN-BIN-LADEN-CIA-LINKS-HOGWASH">{{Cite news|url=http://www.cnn.com/2006/WORLD/asiapcf/08/15/bergen.answers/index.html|title=Bergen: Bin Laden, CIA links hogwash|last=|first=|date=2006|work=[[CNN]]|accessdate=9 Jan 2007}}</ref>. Steve Coll, tác giả cuốn sách về cuộc chiến tranh Liên Xô-Afghanistan có tên "Ghost War" cho rằng: "''bin Laden hoạt động dưới sự che chở của tình báo Ả Rập Xê Út, nằm ngoài tầm ảnh hưởng của CIA. Các tài liệu lưu trữ của CIA không có hồ sơ về bất kỳ mối liên hệ trực tiếp nào giữa một sĩ quan CIA với bin Laden trong những năm 1980''" <ref>{{cite book|title=[[Ghost Wars]]: The Secret History of the CIA, Afghanistan, and Bin Laden, from the Soviet Invasion to September 10, 2001|last=Coll|first=Steve|publisher=[[Penguin Group]]|year=2004|isbn=9781594200076|location=|pp=87|name-list-format=vanc|authorlink=Steve Coll}}</ref>.
 
Vincent Cannistraro, lãnh đạo Nhóm Công tác Afghanistan của chính quyền Reagan từ năm 1985 đến 1987 thì cho biết Milton Bearden, Giám đốc của CIA trong thời kỳ này, nói rằng CIA hoàn toàn không liên quan đến bin Laden, và bản thân Cannistraro khi điều phối các chính sách liên quan đến Chiến tranh Afghanistan cũng chưa bao giờ nghe đến cái tên bin Laden<ref>{{Cite news|url=https://newrepublic.com/article/63866/back-front|title=Back To Front|last=Beinart P|first=|date=2001|work=[[The New Republic]]|access-date=}}</ref>.
 
Phóng viên của đài [[Fox News]] là Richard Miniter đã từng tiến hành phỏng vấn với hai cựu giám đốc của CIA là Bill Peikney và Milt Bearden kể lại rằng: "''Cả hai đều thẳng thừng phủ nhận rằng bất kỳ khoản tiền nào của CIA đã từng đến tay bin Laden. Họ tỏ ra rất chắc chắn về điều này đến nỗi họ đồng ý cho tôi xem các hồ sơ từ thời đó, một động thái bất thường của các sĩ quan tình báo vốn thường xuyên kín đáo. Ông Peikney còn nói thêm trong một bức e-mail rằng: Tôi [Peikney] chưa từng nhìn thấy cái tên UBL [bin Laden] xuất hiện trên màn hình khi còn làm việc ở đó [CIA]''" Trên thực tế có hai phong trào nổi dậy hoàn toàn riêng biệt tại Afghanistan chống lại Liên Xô, họ chỉ thống nhất với nhau bởi một kẻ thù chung là chủ nghĩa cộng sản. Một phong trào được tài trợ bởi Ả Rập Saudi và các quốc gia vùng Vịnh và bao gồm các phần tử Hồi giáo cực đoan di cư đến [[Afghanistan]] từ khắp thế giới Hồi giáo, họ tự gọi mình là [[người Ả Rập Afghanistan]], [[Osama bin Laden]] nằm trong số những phần tử này. Trong khi đó, nguồn tài trợ của [[Hoa Kỳ]] đã được dành riêng cho phong trào nổi dậy của những nhóm người khác trong xã hội Afghanistan, bao gồm những người Afghanistan bản địa. Milt Bearden cũng nói rằng: ''Tôi đố bất cứ ai đưa ra bất kỳ bằng chứng nào cho thấy chúng tôi [CIA] đã cung cấp dù chỉ một USD cho bất kỳ người Ả Rập Afghanistan nào, chứ đừng nói đến bin Laden'' <ref>{{Cite news|url=http://www.foxnews.com/story/0,2933,98115,00.html|title=Dispelling the CIA-Bin Laden Myth|last=Miniter R|first=|date=2003|work=[[Fox News]]|accessdate=6 Oct 2009|department=International|archive-url=https://web.archive.org/web/20090727085034/http://www.foxnews.com/story/0,2933,98115,00.html|archive-date=27 July 2009|dead-url=yes|df=dmy-all}}</ref>.
 
Một bài viết từ trang web của Đại sứ quán Hoa Kỳ tuyên bố rằng Hoa Kỳ chưa từng có quan hệ với [[Osama bin Laden]]: "''Hoàn toàn không có cơ sở khi nói rằng CIA và người Ả Rập Afghanistan đã từng có mối liên hệ với nhau. Người Ả Rập Afghanistan hoạt động độc lập và có nguồn tài trợ riêng. CIA không cần người Ả Rập Afghanistan, và người Ả Rập Afghanistan cũng không cần CIA. Vì vậy, quan điểm cho rằng Cơ quan Tình báo Trung ương tài trợ và đào tạo người Ả Rập Afghanistan là hoàn toàn sai lầm''<ref name="globalsecurity.org">https://www.globalsecurity.org/intell/ops/afghanistan.htm</ref>
 
Marc Sageman, một nhân viên đối ngoại, người từng công tác tại Islamabad từ năm 1987- 1989, và từng hợp tác chặt chẽ với các chiến binh Mujahideen của Afghanistan tuyên bố rằng không có bất kỳ khoản tiền nào của Mỹ được chuyển cho quân tình nguyện nước ngoài, và người Ả Rập Afghanistan cũng hoàn toàn không phải ngoại lệ <ref name="Sageman, p.57-58" />.
 
Nhân vật đứng thứ hai của tổ chức [[Al Qaeda]], [[Ayman al-Zawahiri]], cũng xác nhận rằng Người Ả Rập Afghanistan không nhận được bất kỳ khoản tài trợ nào của Mỹ trong cuộc chiến ở Afghanistan. Trong cuốn sách có tên là ''Knights Under the Prophet's Banner'', được xuất bản vào tháng 12 năm 2001, al-Zawahiri nói rằng người Ả Rập Afghanistan được tài trợ bằng tiền từ các nguồn Ả Rập, số tiền này đến hàng trăm triệu [[USD]]: "''Trong khi Hoa Kỳ ủng hộ [[Pakistan]] và phe phái mujahidin bằng tiền bạc và vũ khí, mối quan hệ của người Ả Rập Afghanistan với Hoa Kỳ lại hoàn toàn khác''..." <ref name="globalsecurity.org"/>. Abdullah Anas, người [[Algérie]], một trong những phần tử khủng bố người Ả Rập Afghanistan và là con rể của Abdullah Azzam (một trong những người sáng lập của Al Qaeda), cũng đã xác nhận rằng CIA không hề có mối quan hệ nào với người Ả Rập Afghanistan, bao gồm cả [[Osama bin Laden]]: "''Nếu bạn nói rằng đã từng có một mối quan hệ theo nghĩa là CIA đã từng gặp người Ả Rập, thảo luận với họ, chuẩn bị kế hoạch với họ và chiến đấu với họ - thì điều đó chưa bao giờ xảy ra''<ref name="globalsecurity.org"/>.
 
[[File:Reagan sitting with people from the Afghanistan-Pakistan region in February 1983.jpg|thumb|right|[[Tổng thống Mỹ]] [[Ronald Reagan|Reagan]] tiếp các chiến binh mujahideen tại Nhà Trắng.]]
Tuy nhiên, Sir [[Martin Ewans]] lại cho rằng: ''"(Al-Qaeda) đã được hưởng lợi gián tiếp từ nguồn tài trợ của CIA, thông qua ISI (tình báo Pakistan) và các tổ chức thánh chiến"'', bởi vũ khí mà Pakistan cấp cho họ vốn lấy từ viện trợ Mỹ<ref>{{cite web|url=https://books.google.com/books?id=c9V-AgAAQBAJ&pg=PA128&lpg=PA128&dq=afghan+arabs,+cia,+ewans&source=bl&ots=P6vqGOcedj&sig=zfDXhHTD-PAeuIfaDcKH6Lsj2hQ&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiH89ulqePRAhWD4yYKHfs6CLsQ6AEIODAF#v=onepage&q=afghan+arabs,+cia,+ewans&f=false|title=Conflict in Afghanistan: Studies in Asymetric Warfare|first=Martin|last=Ewans|date=1 December 2004|publisher=Routledge|accessdate=11 March 2018|via=Google Books}}</ref>, và rằng ''"có thể cho rằng có tới 35.000 'quân người Ả Rập Afghanistan' ở Pakistan với chi phí ước tính 800 triệu đô la trong những năm tới và kể cả năm 1988."'' Một số người hưởng lợi lớn nhất của CIA chính là các chỉ huy Ả Rập như Haqqani và Hekmatyar, vốn là đồng minh chủ chốt của Bin Laden trong nhiều năm qua<ref>[https://books.google.com/books?id=dvtQI1aANTIC&pg=PA142&lpg=PA142&dq=jalaluddin,+bin+laden&source=bl&ots=EVOP5nZNmO&sig=g-kAywYMn8w6RTgcuxUqBesl7pQ&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjK5Y-FqurRAhXhjlQKHXORDVgQ6AEIODAH#v=onepage&q=jalaluddin%2C%20cia%2C%20bin%20laden&f=false Anand Gopal, et al, "Taliban in North Waziristan" in ''Talibanistan: Negotiating the Borders Between Terror, Politics, and Religion'', Peter Bergen, Katherine Tiedemann eds, p.132-142]</ref><ref>{{cite web|url=http://nsarchive.gwu.edu/NSAEBB/NSAEBB389/|title=The Haqqani History: Bin Ladin's Advocate Inside the Taliban|website=nsarchive.gwu.edu|accessdate=11 March 2018}}</ref>. Haqqani là một trong những cộng sự thân cận nhất của [[bin Laden]] trong thập niên 1980, đã nhận được các khoản thanh toán trực tiếp từ các đặc vụ CIA, mà không qua trung gian của ISI. Nguồn tài trợ độc lập này đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của al Qaeda, với việc Jalalhuddin Haqqani cho phép bin Laden đào tạo các tình nguyện viên Mujahideen trên lãnh thổ của Haqqani và xây dựng cơ sở hạ tầng rộng lớn ở đó<ref>{{cite web|url=https://web.stanford.edu/group/mappingmilitants/cgi-bin/groups/view/363|title=Haqqani Network - Mapping Militant Organizations|first=Daniel|last=Cassman|website=web.stanford.edu|accessdate=11 March 2018}}</ref>.
 
Trang tin tức News One (Pakistan) cáo buộc Hoa Kỳ đã tài trợ cho [[Gulbuddin Hekmatyar]], một nhà lãnh đạo mujahideen và được cho là kẻ buôn bán heroin, và cũng là đồng minh chặt chẽ với Bin Laden. Hekmaytyar và nhóm bán quân sự của ông ta nhận được hơn 600 triệu đôla từ Hoa Kỳ. Tác giả Alfred McCoy tuyên bố rằng CIA đã hỗ trợ Hekmatyar trong việc buôn bán heroin bất hợp pháp để cho phép anh ta tài trợ cho mujahideen. Giống như Bin Laden, Hekmatyar cũng đã trở thành kẻ thù của Hoa Kỳ, tiến hành một cuộc chiến chống lại lực lượng Hoa Kỳ ở Afghanistan sau năm 2001. CIA cũng đã huấn luyện quân Mujahideen trong nhiều chiến thuật mà [[Al-Qaeda]] sử dụng sau này, như xe hơi mang bom, ám sát và các hành động khác mà ngày nay sẽ bị coi là khủng bố<ref>https://newsone.com/1205745/cia-osama-bin-laden-al-qaeda/</ref>.
 
Một bài viết trên tờ [[The Guardian]] cho rằng Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã giúp Osama bin Laden xây dựng một trại huấn luyện ngầm tại Khost, nơi bin Laden sử dụng để huấn luyện binh lính Mujahideen.<ref>{{Cite news|url=https://www.theguardian.com/world/2000/nov/13/worlddispatch.lukeharding|title=Bin Laden: the question facing the next US president|last=Harding L|first=|date=2000|work=[[The Guardian]]|access-date=22 Apr 2017}}</ref>
 
Trong một bài viết năm 2004 có tên ''"Nguồn gốc và liên kết của Al-Qaeda"'', đài BBC (Anh) viết rằng: "''Trong cuộc chiến chống Liên Xô, Bin Laden và các chiến binh của ông đã nhận được tài trợ của Mỹ và Ả Rập Saudi. Một số nhà phân tích tin rằng chính Bin Laden đã được đào tạo về an ninh từ CIA''".<ref>{{Cite news|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/1670089.stm|title=Al-Qaeda's origins and links|last=|first=|date=2004|work=[[BBC News]]|access-date=}}</ref>
 
[[Robin Cook]], Bộ trưởng Ngoại giao Anh từ năm 1997 tới 2001, tin rằng CIA đã cung cấp vũ khí cho người Hồi giáo Ả Rập, bao gồm cả Osama bin Laden, ''"Tuy nhiên, Bin Laden là sản phẩm của một tính toán sai lầm to lớn của các cơ quan an ninh phương Tây. Thập niên 1980, ông được CIA trang bị vũ khí và được Ả Rập Saudi tài trợ để tiến hành chiến tranh chống lại sự chiếm đóng của người Nga ở Afghanistan"''. [[Al-Qaeda]], nghĩa đen là "cơ sở dữ liệu", ban đầu là một tập tin máy tính gồm hàng ngàn người Hồi giáo được tuyển dụng và huấn luyện với sự giúp đỡ từ CIA để đánh bại người Nga. Dường như chưa bao giờ Hoa Kỳ ngờ được rằng, một khi người Nga tránh sang một bên, tổ chức của Bin Laden sẽ hướng sự chú ý về phương tây.<ref>{{Cite news|url=https://www.theguardian.com/terrorism/story/0,12780,1523838,00.html|title=The struggle against terrorism cannot be won by military means|last=Cook R|first=|date=2005|work=[[The Guardian]]|accessdate=8 Jul 2005|publisher=Guardian Unlimited|location=London}}</ref>
 
Nhà báo người Pakistan Ahmed Rashid thì cáo buộc CIA đã ủng hộ một sáng kiến của ​​ISI (tình báo Pakistan) nhằm tuyển mộ những người Hồi giáo cực đoan từ khắp nơi trên thế giới đến Pakistan và chiến đấu cho quân Mujaheddin của Afghanistan. Từ năm 1982 đến 1992, khoảng 35.000 người Hồi giáo cực đoan từ 43 quốc gia Hồi giáo ở Trung Đông, Bắc và Đông Phi, Trung Á và Viễn Đông đã tới Afghanistan, trong đó có Bin Laden, khi đó chỉ là một sinh viên trẻ<ref>https://publicintegrity.org/accountability/osama-bin-laden-how-the-u-s-helped-midwife-a-terrorist/</ref>
 
[[William Jasper]] đã viết 1 bài báo năm 1998 về ''"bin Laden và những kẻ khủng bố do người Mỹ tạo ra"'' cho tạp chí The New American. (một tạp chí cực hữu và có quan điểm chống chính phủ Hoa Kỳ). Một ký giả khác của tờ tạp chí này là Alex Newman cáo buộc rằng bin Laden đã từng là một "người bạn tốt" của chính phủ Hoa Kỳ, và theo nhiều cách, ông ta thậm chí có thể được coi là một sản phẩm của các quan chức Mỹ và các đồng minh của họ<ref name="thenewamerican.com">https://www.thenewamerican.com/culture/history/item/4708-bin-laden--al-qaeda-us-govt-creations</ref>. Theo Alex Newman thì sau cuộc chiến, khi Bin Laden đã chuyển sang hành động khủng bố chống lại Hoa Kỳ, chính phủ Hoa Kỳ và các cơ quan tình báo phương Tây đã tiếp tục giúp đỡ các chiến binh Hồi giáo của bin Laden vào cuối những năm 1990, ngay cả khi Tổng thống Mỹ Bill Clinton lúc đó đang giả vờ tỏ ra lo ngại về bin Laden bằng cách ném bom một nhà máy dược phẩm ở thủ đô Sudan. Lần này, sự trợ giúp của Mỹ cho các phần tử Hồi giáo cực đoan đã được cung cấp ở Nam Tư cũ thông qua [[Quân đội Giải phóng Kosovo]] có liên kết với al-Qaeda. ''"Nhiều thành viên của Quân đội Giải phóng Kosovo đã được gửi đi huấn luyện tại các trại khủng bố ở Afghanistan"'' - cựu đại sứ Canada tại Nam Tư, ông [[James Bissett]] đã nói với tờ Bưu điện Quốc gia Canada. Rồi sau đó, Hoa Kỳ và NATO đã giúp đỡ Al-Qaeda 1 lần nữa vào năm 2011, khi các lãnh đạo cấp cao của al-Qaeda tiến hành cuộc nổi loạn ở [[Libya]]. Chính phủ Hoa Kỳ và NATO đã theo sau, cung cấp hỗ trợ hàng không và vũ khí cho các chiến binh này. Một số nhà lãnh đạo của cuộc nổi dậy đã thừa nhận có liên quan đến al-Qaeda, và Chính phủ Hoa Kỳ cũng thừa nhận điều đó. Alex Newman cho rằng bin Laden và những phần tử Hồi giáo cực đoan rất thích sử dụng mối quan hệ vừa hợp tác vừa thù địch với chính phủ Mỹ, mỗi khi 2 bên có chung 1 kẻ thù thì sự hợp tác lại diễn ra<ref name="thenewamerican.com"/>.
 
Trong cuộc trò chuyện với cựu Bộ trưởng Quốc phòng Anh [[Michael Portillo]], Thủ tướng Pakistan là [[Benazir Bhutto]] nói Osama bin Laden ban đầu là người thân Mỹ.<ref>{{Cite episode|series=Dinner with Portillo|date=20 Mar 2003|last=Bhutto B|station=[[BBC Four]]}}</ref> Hoàng tử Bandar bin Sultan của Ả Rập Saudi, cũng đã tuyên bố rằng bin Laden từng bày tỏ sự đánh giá cao sự giúp đỡ của Hoa Kỳ ở Afghanistan. Trong chương trình Larry King của [[CNN]], ông nói:<ref>{{Cite episode|series=[[Larry King Live]]|date=1 Oct 2001|title=America's New War: Responding to Terrorism|last=King L|station=[[CNN]]|transcript-url=http://transcripts.cnn.com/TRANSCRIPTS/0110/01/lkl.00.html|transcript=CNN Transcripts}}</ref>
<blockquote>
Bandar bin Sultan: Điều này thật mỉa mai. Vào giữa thập niên 80, nếu anh còn nhớ, chúng tôi - Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ đã hỗ trợ Mujahideen giải phóng Afghanistan khỏi Liên Xô. Ông ta [Osama bin Laden] đã đến cảm ơn tôi vì những nỗ lực của tôi để đưa tới người Mỹ, bạn bè của chúng ta, giúp chúng ta chống lại những kẻ vô thần (ám chỉ những người cộng sản). Không phải là mỉa mai sao?
 
Larry King: Thật mỉa mai. Nói cách khác, ông ta (Bin Laden) đến để cảm ơn ngài vì đã mang nước Mỹ đến giúp đỡ ông ấy.
 
Bandar bin Sultan: Đúng thế.<ref>{{cite web|title=Bin Laden comes home to roost|url=http://www.nbcnews.com/id/3340101/t/bin-laden-comes-home-roost/#.V4mTgFe-67U|website=BBC News}}</ref>
</blockquote>
 
Bản thân Osama bin Laden đã hơn một lần phủ nhận việc ông ta từng nhận được sự hậu thuẫn từ [[Hoa Kỳ]], và việc Liên Xô tan rã theo ông ta "là nhờ có Chúa trời và các chiến binh mujahideen ở Afghanistan... Hoa Kỳ không có vai trò đáng chú ý nào", nhưng "sự sụp đổ [của Liên Xô] đã khiến Mỹ trở nên kiêu căng và ngạo mạn hơn"<ref>Messages to the World, 2006, p.50. (March 1997 interview with Peter Arnett</ref>. Trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Anh [[Robert Fisk]] vào năm 1993, về sau được tổng hợp thành một bài báo đăng lên tờ Independent của Anh với tựa đề: "''Anti-Soviet warrior puts his army on the road to peace''", Osama bin Laden đã tuyên bố rằng: "''Cá nhân tôi cũng như những người anh em của tôi đều không thấy bất cứ dấu hiệu nào về sự giúp đỡ của người Mỹ''" <ref>{{Cite news|title=Anti-Soviet warrior puts his army on the road to peace|url=https://www.independent.co.uk/news/world/antisoviet-warrior-puts-his-army-on-the-road-to-peace-the-saudi-businessman-who-recruited-mujahedin-now-uses-them-for-largescale-building-projects-in-sudan-robert-fisk-met-him-in-almatig-1465715.html|first=Robert|last=Fisk|newspaper=The Independent|date=6 December 1993|accessdate=7 September 2012}}</ref>. Nhưng theo tờ báo The New American, tác giả Alex Newman đã dẫn lại một cuộc phỏng vấn do các nhà báo Pháp thực hiện năm 1995, trong đó chính bin Laden đã khoe rằng các chiến binh Hồi giáo của mình ở Afghanistan đã được huấn luyện bởi lực lượng Hoa Kỳ:''"Tôi đã tạo ra các trại huấn luyện [quân đội] đầu tiên của mình, nơi những tình nguyện viên này trải qua khóa huấn luyện do các sĩ quan Pakistan và Mỹ chỉ đạo"'', ông nói với một tờ báo Pháp. ''"Vũ khí được cung cấp bởi người Mỹ... Mục tiêu của chúng tôi là Cách mạng Hồi giáo."'' <ref name="thenewamerican.com"/> Cuộc phỏng vấn này được thực hiện bí mật vào năm 1995, về sau mới được tiết lộ, nhưng chưa bao giờ được công bố đầy đủ<ref>https://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/shows/binladen/who/edicts.html</ref> Trong một cuộc phỏng vấn khác với Robert Fisk vào tháng 7 năm 1996 và sau đó được đăng lên báo Independent vào năm 1997, bin Laden lại một lần nữa nhấn mạnh rằng ông ta chưa từng hợp tác với Mỹ: "''chúng tôi chưa bao giờ là bạn của người Mỹ. Chúng tôi vào thời điểm đó đã biết rằng người Mỹ ủng hộ [[người Do Thái]] ở [[Palestine]] và họ là kẻ thù của chúng tôi'' <ref>The World According to Al Qaeda - Brad K. Berner - page 3</ref>.
 
==Tham khảo==