Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Thiên An Môn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Nguồn không ghi "chuyển từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh bạo lực"
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 224:
 
[[Tập tin:Thien-An-Mon-4.jpg|nhỏ|phải|250px|Người biểu tình quá khích đốt cháy xe bọc thép của quân đội]]
Khi những vụ giết hại thường dân của binh lính xảy ra, nó đã gây phẫn nộ cho cư dân của thành phố, nhiềumột số người trong số họ đã tấn công binh lính bằng gậy, đá, một số người biểu tình quá khích đã tấn công binh lính bằng gậy, đá và [[chai cháy molotov]], đốt cháy xe quân sự và đánh chết những người lính bên trong xe. Trên một đại lộ ở phía tây Bắc Kinh, những người biểu tình chống chính phủ đã tấn công một đoàn xe quân sự gồm hơn 100 xe tải và xe bọc thép.<ref>John Burgess, “Images Vilify Protesters; Chinese Launch Propaganda Campaign,” Washington Post, June 12, 1989</ref> Chính phủ Trung Quốc và những người ủng hộ họ đã cố gắng lập luận rằng quân đội chỉ chiến đấu để tự vệ và nêu ra những thương vong của binh sỹ để biện minh cho việc sử dụng vũ lực. Theo các nghiên cứu của Wu Renhua và báo cáo của chính phủ Trung Quốc, số binh sỹ thiệt mạng trong cuộc xung đột dù sao vẫn tương đối ít ​​so với hàng trăm hoặc hàng ngàn thương vong của dân thườngsự.{{sfn|Wu: PLA casualties}}{{sfn|Wu|2009|p=58}}{{sfn|L. Zhang |2001|p=436}} Phóng viên tờ [[Tạp chí Phố Wall]] đã tường thuật rằng:
:''Sau khi những chiếc xe tăng và hàng chục ngàn binh sĩ tiếp cận khu vực Thiên An Môn, nhiều đội quân đã được thiết lập bởi đám đông người biểu tình giận dữ, họ hét lên những từ "Phát xít". Hàng chục binh sĩ đã bị họ kéo ra khỏi xe tải, bị hành hung dữ dội và bị bỏ lại bên đường cho đến chết. Tại một ngã tư phía tây quảng trường, thi thể của một người lính trẻ, người đã bị đánh đến chết, bị lột trần truồng và treo bên hông xe buýt. Xác chết của một người lính khác bị treo lên tại một ngã tư phía đông quảng trường.''<ref>James P. Sterba, Adi Ignatius and Robert S. Greenberger, “Class Struggle: China’s Harsh Actions Threaten to Set Back 10-Year Reform Drive — Suspicions of Westernization Are Ascendant, and Army Has a Political Role Again — A Movement Unlikely to Die” Wall Street Journal, June 5, 1989</ref>
 
Vào khoảng 12:15 sáng, [[pháo sáng]] được bắn lên bầu trời và chiếc xe bọc thép đầu tiên xuất hiện trên Quảng trường từ phía tây. Lúc 12:30 sáng, hai APC khác đến từ phía Nam. Các sinh viên đã ném các khối xi măng vào các xe này. Một xe APC bị đứng lại, có lẽ bởi các thanh kim loại đã kẹt vào bánh xe của nó, và những người biểu tình đã bao phủ chiếc APC này với những chiếc chăn tẩm xăng và đốt cháy nó. Sức nóng dữ dội đã đẩy ba binh sĩ ở trong phải chạy ra, và bị những người biểu tình vây chặt. Các xe APC đã được báo cáo đã đè bẹp hàng loạt lều dựng tạm và nhiều người trong đám đông muốn đánh lại những người lính. Nhưng các học sinh đã tạo ra một tường dây bảo vệ và hộ tống ba binh sĩ đến trạm y tế gần Bảo tàng Lịch sử ở phía đông của Quảng trường.<ref name="WRH Last Act1"/>
 
Áp lực đè lên giới lãnh đạo của học sinh sinh viên, thúc ép họ chuyển từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh bạo lực và trả thù chống lại những vụ giết hại thường dân của binh línhngười. Tại một thời điểm, Sài Linh nhấc loa lên và kêu gọi các bạn học sinh sinh viên chuẩn bị "tự vệ" chống lại "chính phủ đáng xấu hổ". Nhưng cô và Li Lu đồng ý tuân thủ đấu tranh hòa bình và tịch thu đá, gậy và chai thủy tinh của sinh viên.<ref name="WRH Last Act2">(Chinese) [http://blog.boxun.com/hero/64/27_2.shtml Wu Renhua, "天安门事件的最后一幕"]. Retrieved July 2, 2013</ref>
 
Vào khoảng 1 giờ 30 sáng, đội tiên phong của Quân đội 38 và lính dù từ Quân đoàn 15 đến phía Bắc và phía Nam của Quảng trường.<ref name="WRH June 4"/> Họ bắt đầu bao vây Quảng trường, ngăn không cho quân tiếp viện của học sinh và cư dân đi vào, giết chết nhiều người biểu tình đang cố gắng vào Quảng trường.<ref>BBC News, June 2, 2009 [http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asia-pacific/8057762.stm:Tiananmen killings: Were the media right?"]</ref> Trong khi đó, Quân đội 27 và 65 đổ ra khỏi Đại lễ đường Nhân dân ở phía tây và Quân đội 24 xuất hiện từ phía sau Bảo tàng Lịch sử về phía đông.<ref name="WRH Last Act2"/> Các sinh viên còn lại, số lượng vài nghìn người, hoàn toàn bị bao vây tại Đài tưởng niệm Anh hùng Nhân dân ở trung tâm Quảng trường. Vào lúc 2 giờ sáng, quân đội đã bắn các phát súng qua đầu các học sinh tại Đài tưởng niệm. Các sinh viên nói qua loa với các lực lượng quân đội: "Chúng tôi cầu xin bạn vì hòa bình, vì dân chủ và tự do của quê hương, vì sức mạnh và thịnh vượng của dân tộc Trung Quốc, hãy tuân thủ ý chí của nhân dân và không sử dụng vũ lực với những sinh viên biểu tình một cách hòa bình."<ref name="WRH June 4"/>