Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.226.224.13 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 123.16.51.146
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 92:
}}
{{Các cuộc chinh phục của Đế quốc Mông Cổ}}
'''Đế quốc Mông Cổ''' ({{lang-mn|Монголын эзэнт гүрэн|Mongol-yn Ezent Güren}} {{IPA-mn|mɔŋɡ(ɔ)ɮˈiːŋ ɛt͡sˈɛnt ˈɡurəŋ|IPA|Mongoliinezentguren.ogg}}) từng tồnđế tạiquốc trong[[du cácmục]] thếlớn kỷnhất 13trong lịch 14sử, từng đếtồn quốctại trong lãnhcác thổthế liềnkỷ nhau13 lớn nhất trong lịch sử nhân loại14.<ref>Morgan. ''The Mongols''. p. 5.</ref> Khởi đầu trên vùng thảo nguyên Trung Á, đế quốc cuối cùng đã trải dài từ [[Đông Âu]] đến [[biển Nhật Bản]], bao gồm nhiều phần rộng lớn của [[Siberi]] ở phía bắc và mở rộng về phía nam đến [[Đông Nam Á]], [[tiểu lục địa Ấn Độ]], [[cao nguyên Iran]], và [[Trung Đông]]. Ở thời điểm đỉnh cao, đế quốc Mông Cổ trải dài {{convert|9700|km|mi|abbr=on}}, diện tích lãnh thổ lên tới {{convert|24000000|km2|sqmi|-5|abbr=on}},<ref>Finlay. ''Pilgrim Art''. p.151.</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/102315/history-of-Central-Asia/73543/Creation-of-the-Mongol-empire | tiêu đề = history of Central Asia | author = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Encyclopedia Britannica | ngôn ngữ = }}</ref><ref>«Mongolia se encomienda a Gengis Jan» {{es icon}}. ''El País'' 18.08.2007 (2007). Consultado el 19/06/2008.</ref><ref name=uconn>{{chú thích tạp chí|author=Jonathan M. Adams, Thomas D. Hall and [[Peter Turchin]]|title=East-West Orientation of Historical Empires|format=PDF|journal=Journal of World-Systems Research|volume=12 (no. 2)|pages=219–229|year=2006|publisher=University of Connecticut|url=http://jwsr.ucr.edu/archive/vol12/number2/pdf/jwsr-v12n2-tah.pdf}}</ref> và thống trị 100 triệu dân.
 
Đế quốc Mông Cổ xuất hiện khi các bộ lạc [[người Mông Cổ|Mông Cổ]] và [[Các dân tộc Turk|Đột Quyết]] trên khu vực Mông Cổ lịch sử thống nhất đưới quyền lãnh đạo của [[Thành Cát Tư Hãn]]. Thành Cát Tư Hãn đã được tuyên bố là người cai trị của toàn thể người Mông Cổ vào năm 1206. Đế quốc phát triển nhanh chóng dưới quyền cai trị của ông cùng các hậu duệ về sau này, họ đã tiến hành [[Các cuộc xâm lược của Mông Cổ|các cuộc xâm lược]] theo mọi hướng.<ref>Diamond. ''Guns, Germs, and Steel''. p. 367.</ref><ref>''The Mongols and Russia'', by [[George Vernadsky]]</ref><ref>''The Mongol World Empire, 1206-1370'', by John Andrew Boyle</ref><ref>''The History of China'', by David Curtis Wright. p. 84.</ref><ref>''The Early Civilization of China'', by Yong Yap Cotterell, Arthur Cotterell. p. 223.</ref><ref>''Mongols and Mamluks: The Mamluk-Ilkhanid War, 1260&ndash;1281'' by Reuven Amitai-Preiss</ref> Đế quốc liên lục địa rộng lớn này đã kết nối phương Đông và phương Tây với việc thi hành ''[[hòa bình kiểu Mông Cổ]]'', cho phép mậu dịch, công nghệ, hàng hóa, ý thức hệ trở nên phổ biến và được trao đổi khắp [[lục địa Á-Âu]].<ref>Gregory G.Guzman "Were the barbarians a negative or positive factor in ancient and medieval history?", ''The Historian'' 50 (1988), 568-70.</ref><ref>Allsen. ''Culture and Conquest''. p. 211.</ref>