Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trọng Khôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
}}}}
 
'''Trọng Khôi''', tên thật '''Nguyễn Trọng Khôi''' <ref>{{chú thích web|title=Nguyễn Trọng Khôi|url=http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111022/nguoi-cua-cong-chung-ngay-ay-bay-gio-ky-6-nghi-hach-chua-chiu-ve-huu.aspx}}</ref> ([[16 tháng 2]] năm [[1943]][[14 tháng 3]] năm [[2012]]) là một [[nghệ sĩ]] nổi tiếng trong làng [[Sân khấu|sân khấu kịch]][[điện ảnh Việt Nam]]. Ông sinh năm 1943 tại [[Hà Nội]]. Ông là con trưởng trong một gia đình bảy người con không ai theo ngành [[nghệ thuật]], trong đó cả ba cô em gái đều làm [[giáo viên]] dạy [[Toán học|toán]] trung học. Ông đã được [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước Việt Nam]] phong tặng danh hiệu [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ Nhân dân]].
 
==Thời niên thiếu và trưởng thành==
Trọng Khôi đã rất yêu thích nghề diễn viên từ nhỏ. Suốt thời niên thiếu, Trọng Khôi không bỏ lỡ các cơ hội tham gia sinh hoạt kịch nghiệp dư trong các buổi liên hoan tổng kết ở trường từ bậc [[Giáo dục tiểu học|tiểu học]] đến [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|trung học phổ thông]].
Lên 7 tuổi, Trọng Khôi đã được diễn ở nhà[[Nhà hát lớn thành phốLớn Hà Nội]] với vai diễn Lê Lai trong vở kịch "Lê Lai liều mình cứu chúa" theo sách học lịch sử của nhà trường do thầy giáo hướng dẫn.
 
Với một niềm đam mê nghề diễn từ nhỏ, ông tham gia Đội Kịchkịch Thanh Niênniên của Thành Đoànđoàn Thanh Niênniên Lao động Hà Nội 1958-19601958–1960. Sau khi tốt nghiệp cấp 3 trường Lý Thường Kiệt Hà Nội ([[1959-]]–[[1960]]), ông thi vào trường trung cấp Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam năm [[1960]]. Sau này trường chuyển đổi thành Đại học Sân khấu. Ông đã tốt nghiệp khóa 1 của trường Đại học Sân khấu tháng 6-1964. Kể từ đó, ông tham gia công tác tại Đoàn Kịch Trung ương tiền thân của Nhà hát Kịch Việt Nam.
 
Năm 1970, ông là Đội trưởng Đội Kịch nói Nhà hát Kịch Việt Nam.
Dòng 44:
Trong cuộc đời cống hiến của mình, ông vẫn luôn mơ ước và đã đề xuất ý tưởng Việt Nam cần "có một trung tâm văn hóa quốc gia" để thỏa mãn về hội nhập văn hóa quốc tế cũng như đáp ứng nhu cầu văn hóa của người dân Việt Nam.
 
Ông từ trần vào hồi 5h45’ ngày 14/3 tại [[Bệnh viện Bạch Mai]], [[Hà Nội]], sau một thời gian chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo, hưởng thọ 69 tuổi.<ref>[http://vnexpress.net/gl/van-hoa/guong-mat-nghe-sy/2012/03/nsnd-trong-khoi-qua-doi/ NSND Trọng Khôi qua đời]</ref>
 
==Các vai diễn chính==
 
Năm 1971 -: Vai Việt trong vở "''Đôi Mắt"mắt'' của tác giả Vũ Dũng Minh, đạo diễn [[Dương Ngọc Đức|NSND Dương Ngọc Đức]] <ref>{{chú thích web|title=Vai Việt trong ''Đôi Mắt'' |url=http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111022/nguoi-cua-cong-chung-ngay-ay-bay-gio-ky-6-nghi-hach-chua-chiu-ve-huu.aspx}}</ref>
 
Năm 1975 - vai phi công Nguyễn Thành Trung <ref>{{chú thích web|title=Vai phi công Nguyễn Thành Trung trong ''Bay trước mùa xuân''|url=http://nhahatkichvietnam.vn/lichsu.aspx}}</ref> (ném bom dinh Độc Lập) trong vở "Bay trước mùa xuân" tác giả Hoài Giao - Nguyễn Ánh, đạo diễn NSND Đình Quang
Dòng 68:
Năm 1985 vai vua [[Bảo Đại]] trong vở "Lịch sử và nhân chứng" đạo diễn NSND Đình Quang
 
Năm 1987 vai Hồn Trương Ba trong vở "[[Hồn Trương Ba, da hàng thịt (kịch)|''Hồn Trương Ba, da hàng thịt'']]"<ref>{{chú thích web|title=Hồn Trương Ba da Hàng Thịt|url=http://nhahatkichvietnam.vn/lichsu.aspx}}</ref>. Vở đã diễn tại Liên Xô cũ. Trọng Khôi là diễn viên tài năng nhất Liên hoan Sân khấu Quốc tế Moskva-90 và đã diễn tại Mỹ năm 1998.
Năm 1990 vai Ông già đánh cá<ref>{{chú thích web|title=Vai Ông già đánh cá trong vở ''Ông già biển cả''|url=http://nhahatkichvietnam.vn/lichsu.aspx}}</ref> trong vở "Ông già biển cả" phỏng theo tác giả [[Ernest Hemingway|Hemingway]], một vai độc diễn trong 1 tiếng 10 phút.