Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Marx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 13:
|death_place = [[Luân Đôn]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland]]
|residence = [[Đức]], [[Vương quốc Anh]]
|nationality = [[File:Flag of Germany.svg {{flag| nhỏ | 30px]] [[Đức]]}}
|hôn phối = [[Jenny von Westphalen]]
|religion = Không ([[Chủ nghĩa vô thần|vô thần]])
Dòng 28:
'''Karl Heinrich Marx''' ({{IPA-de|kaːɐ̯l ˈhaɪnʀɪç ˈmaːɐ̯ks}}, thường được phiên âm là '''Các Mác''' trong các tài liệu [[tiếng Việt]] hoặc [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]] là '''Mã Khắc Tư'''; sinh ngày [[5 tháng 5]] năm [[1818]] tại [[Trier]], [[Vương quốc Phổ]] – mất ngày [[14 tháng 3]] năm [[1883]] tại [[Luân Đôn]], [[Vương quốc Anh]]) là [[nhà triết học]] [[người Đức]] gốc Do thái, và cũng là [[nhà kinh tế học]], nhà [[sử học]], nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế. Theo kết quả nghiên cứu từ [[Đại học Indiana tại Bloomington]], Marx là [[học giả]] có ảnh hưởng nhất [[thế giới]] dựa trên số lượng nghiên cứu và độ phổ biến của các nghiên cứu.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nature.com/news/who-is-the-best-scientist-of-them-all-1.14108|tiêu đề=Who is the best scientist of them all?|tác giả=Richard Van Noorden|ngày tháng=2013-11-06|nhà xuất bản=[[Nature (tập san)|Nature]]|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20180215194614/https://www.nature.com/news/who-is-the-best-scientist-of-them-all-1.14108|ngày lưu trữ=2018-02-15|ngày truy cập=2018-02-16 | DOI =10.1038/nature.2013.14108}}</ref>
 
Những hoạt động [[cách mạng]] và [[triết học]] của ông diễn ra trong thập niên [[1840]] - giữa lúc [[chủ nghĩa tư bản]] đang trong thời kỳ phát triển và [[giai cấp vô sản]] công nghiệp ra đời và có những hoạt động [[cách mạng]] chống chế độ [[Tư bản chủ nghĩa|tư bản]].<ref name="cacmac1">[http://web.archive.org/web/20100329103945/http://www.baodanang.vn/vn/hosotulieu/20626/index.html Các Mác - người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học]</ref> Marx được nhắc đến với nhiều chủ đề khác nhau, nhưng ông nổi tiếng nhất với những phân tích [[lịch sử]] dựa trên thuật ngữ [[đấu tranh giai cấp]], được tổng kết lại trong những lời mở đầu cho [[Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản|Tuyên ngôn Đảng Cộng sản]] (''Das Manifest der Kommunistischen Partei''): "[[Lịch sử]] của tất cả các [[xã hội]] từ trước đến nay là lịch sử của [[đấu tranh giai cấp]]." Ông cũng là người sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cùng [[Friedrich Engels]]. Tư tưởng của ông là học thuyết kế thừa các hệ tư tưởng được thành lập trong [[thế kỷ XIX]], bao gồm triết học cổ điển Đức, học thuyết về kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh hay [[chủ nghĩa xã hội không tưởng|chủ nghĩa xã hội học Pháp]]. Karl Marx và người bạn thân của ông, [[Friedrich Engels]], đã viết "[[Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản]]" vào năm 1848, nói cách khác là hai ông đã lên án những bất công trong chế độ tư bản đồng thời đưa ra các biện pháp cải cách [[kinh tế]] - [[xã hội]] để hướng xã hội công nghiệp phương Tây đến [[chủ nghĩa cộng sản]]. Với Tuyên ngôn này, [[chủ nghĩa xã hội|chủ nghĩa xã hội khoa học]] được định hình từ sự kế thừa những lý tưởng của [[chủ nghĩa xã hội không tưởng]] nhưng dựa trên những phân tích kinh tế xã hội và những đề xuất [[cải cách]] của Marx.<ref name="cacmac1"/> Những ý tưởng cải cách của Marx trong [[Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản]] đã được áp dụng tại hầu hết các [[quốc gia]] trên [[thế giới]], góp phần kiến tạo nên xã hội hiện đại.
 
[[Nhà triết học]] [[người Đức]] này cho rằng cách hiểu của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]] về sự phát triển của lịch sử loài người là đúng. Tuy nhiên, mặt khác ông cho rằng vật chất mới đóng vai trò chính yếu trong quá trình này, chứ không phải là tinh thần. Người ta nói tư tưởng của Marx là [[chủ nghĩa duy vật biện chứng]], [[lịch sử]], hay [[khoa học]]. Ông cũng cho rằng, con người có thể cải tạo tự nhiên qua việc sản xuất.<ref>[http://pol.ued.udn.vn/43-nha-tu-tuo%CC%89ng-tieu-bie%CC%89u-trong-li%CC%A3ch-su%CC%89-nhan-loai.html 43 nhà tư tưởng tiêu biểu trong lịch sử nhân loại (tiếp theo và hết)]</ref> Ông tin rằng xã hội loài người có thể hoạt động theo lý tính dựa trên những kiến thức khoa học đã tích lũy được chứ không còn vận động một cách tự phát như trước, [[Người|loài người]] sẽ chuyển từ tự phát sang tự giác. Theo ông "''Các [[nhà triết học]] đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới''<ref>C.Mac và Ăng-ghen: Tuyển tập, tập 11, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, năm 1980, trang 258</ref> ".