Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.118.8.125 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:4264:CB60:21BD:BFE4:C1F3:3A88
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
Xét trên quan điểm về các hình thái kinh tế, xã hội: Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, các đảng phái xuất hiện khi xã hội phân chia thành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế. Như vậy, chính Cơ sở hạ tầng kinh tế là yếu tố quyết định đến sự hình thành các quan điểm và các thiết chế chính trị<ref name=":1" />
 
=== [[Giai cấp|Bản chất giai cấp của c mơhínhchính trị]] ===
'''Mối quan hệː''' Chính trị bao giờ cũng là sự bộc lộ mối quan hệ giữa các giai cấp: Trong một xã hội có giai cấp, chính trị với những thiết chế được đặt ra là để xác lập mối quan hệ giữa các giai cấp. Khái niệm quan hệ chính trị cho chúng ta thấy, đó là quan hệ giữa các giai cấp, trong việc giành, giữ và tổ chức quyền lực Nhà nước. Trong các quan hệ đó, các giai cấp xác định đâu là giai cấp thống trị, đâu là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, đâu là giai cấp, tầng lớp tham gia vào thực hiện các nhiệm vụ chính trị.<ref name=":2">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 9</ref>
 
Dòng 86:
'''[[Tổ chức chính trị]]''' hay '''[[Hệ thống chính trị]]''' là một chỉnh thể các thiết chế quyền lực chính trị, được xã hội thừa nhận bao gồm các tổ chức chính trị như Đảng phái, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với nhau cùng liên kết nhằm thực hiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Cấu thành hệ thống chính trị bao gồm các thực thể nhưː Đảng chính trị, Nhà nước, các tổ chức đại diện cho các lực lượng khác nhau trong xã hội.<ref name=":4" />
 
=== [[Đảng phái chính trị|Đảng phái ch hìnhính trị]] ===
[[Đảng]] là một tổ chức xã hội tự nguyện, tập hợp những người có những đặc điểm chung nhất định, tuân thủ theo những quy tắc nhất định, cùng thực hiện những nhiệm vụ nhất định nhằm thỏa mãn mục tiêu nào đó. Khi một Đảng có mục tiêu chính trị, tập hợp những người có chung một đặc điểm là cùng một giai cấp, cùng có mong muốn đấu tranh giành quyền lực chính trị, thì Đảng đó là [[Đảng chính trị]]<ref name=":9">Chính trị học Đại cương, Đại học Thái Nguyên, 2011, trang 52</ref>
 
Dòng 100:
 
=== Các tổ chức liên minh đại diện ===
* ''Xem thêmː [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hiệp nóQuốc]]''
Các tổ chức liên minh, liên kết, đại diện cho các lực lượng khác nhau trong xã hội. Đó là các tổ chức đoàn kết toàn dân tộc, các tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. Các tổ chức này góp phần tham gia vào hoạt động của hệ thống chính trị trong việc tạo ra khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ lợi ích cho các giai tầng xã hội trước giai cấp thống trị. Một mặt các tổ chức này đóng vai trò lớn trong hệ thống chính trị, góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống này; mặt khác, trong nhiều trường hợp chính các tổ chức này lại là nguyên nhân phá vỡ hệ thống chính trị hiện thời. Đó là khi một giai cấp tiến bộ trong lịch sử ra đời, có tổ chức tiên phong, đại diện xong chưa nắm được quyền lực chính trị. Khi đó, thông qua con đường bạo lực cách mạng, nó sẽ lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu, cũng tức là đạp đổ hệ thống chính trị hiện thời để xây dựng lên một hệ thống chính trị mới mang bản chất giai cấp của chính nó.<ref name=":10" />