Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh vật nhân sơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Các đặc trưng: Đặt liên kết trang mới tạo.
Dòng 13:
* Hầu hết các sinh vật nhân sơ đều có [[thành tế bào]] (trừ [[Mycoplasma]], [[Thermoplasma]] ([[vi khuẩn cổ|archaea]]), và [[Planctomycetes|Planctomycetales]]. Chúng được cấu tạo từ [[murein|peptidoglycan]] và hoạt động như một rào cản phụ để chọn lọc những chất vào ra tế bào. Thành tế bào cũng giúp [[vi khuẩn]] giữ nguyên hình dạng và không bị tác động của [[áp suất thẩm thấu]] trong môi trường [[nhược trương]].
* Vỏ nhầy capsule là rào cản phụ giúp bảo vệ tế bào, chọn lọc các chất ra vào tế bào.
* Trừ một số rất ít loài (như vi khuẩn ''[[NhiễmBorrelia sắcburgdorferi]]'' thểgây [[bệnh Lyme]]), thì nhiễm sắc thể của sinh vật nhân sơ thường là một phân tử [[ADN vòng]] trầnnằm dạng vòng[[vùng nhân]], gọi là [[ADN vòng]]- (trừnhiễm visắc khuẩnthể ''[[Borreliahay burgdorferi]]''tên gâyđầy đủ là [[bệnhnhiễm Lymesắc thể nhân sơ]]). Mặc dù không phải có cấu trúcmàng nhân hoàn chỉnh, nhưng ADN được cô đặc trongtạo [[hạchthành nhân|hạch nhân→]]Nhân không có màngthể nhân (vùng nhân, hạch nhân). Tế bào sinh vật nhân sơ còn chứa những cấu trúc [[ADN]] ngoài nhiễm sắc thể gọi là ''[[plasmid]]'', nó cũng có dạng vòng nhưng nhỏ hơn [[ADN]] [[nhiễm sắc thể]]. Trên các plasmid thường chứa các [[gene]] có chức năng bổ sung, ví dụ gene [[kháng sinh]].
* Sinh vật nhân sơ mang các [[tiên mao]] giúp tế bào di chuyển chủ động trong môi trường.
* Kích thước nhỏ, từ 1 đến 5 µm, khoảng 1/10 [[tế bào nhân thực]].