Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lockheed AC-130”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 105:
Sự trả giá đến vào ngày 29 tháng 3 năm 1972, 1 chiếc АС-130 bị bắn hạ bởi một quả đạn tên lửa SA-2, 14 thành viên phi hành đoàn đều thiệt mạng. Hai ngày sau, một chiếc AC-130 lại bị quật ngã bởi pháo phòng không 57mm và rơi xuống rừng Trường Sơn, 15 thành viên phi hành đoàn nhảy dù và được giải cứu sau đó. Không quân Mỹ bị mất liên tiếp hai chiếc máy bay đắt đỏ và 14 phi công chỉ trong 2 ngày.
 
Ngày 12/05/1972, tại An Lộc, lần đầu tiên bộ đội Việt Nam sử dụng tên lửa vác vai [[Strela 2]] bắn bị thương chiếc AC-130E số hiệu 69-6573, biệt danh Heavy Metal. ThángNgày 18/6/1972, bộ đội Việt Nam sử dụng tên lửa vác vai [[Strela 2]] bắn rơi một chiếc AC-130, giết chết toàn bộ 12 phi công trên máy bay. Tên lửa vác vai [[Strela 2]] là một mối nguy hiểm rất lớn đối với AC-130 vì nó rất gọn nhẹ, bộ binh có thể mang vác và phục kích tại bất cứ đâu, khiến máy bay Mỹ không thể phát hiện được. Khi tên lửa đã được phóng đi thì AC-130 rất khó có thể bay thoát vì vận tốc chậm, vì vậy nó phải dựa vào mồi bẫy pháo sáng để đánh lừa tên lửa Strela 2, nhưng nếu mồi bẫy không có tác dụng thì việc trúng đạn là điều chắc chắn.
 
Tính tới cuối năm 1972, bộ đội Việt Nam đã bắn hạ 8 chiếc AC-130 trong tổng số 18 chiếc AC-130A/E/H được chế tạo (Mỹ công nhận có 6 chiếc AC-130 bị bắn hạ khiến 52 phi công thiệt mạng). Đây là tổn thất lớn đối với quân Mỹ, vì mỗi chiếc AC-130 rất đắt, chưa kể thiệt hại nhân mạng (mỗi chiếc AC-130 được vận hành bởi 12-14 người). Nhìn thấy kết quả thê thảm trong tương lai, Không quân Hoa Kỳ đã giảm hẳn việc sử dụng AC-130 tại chiến trường Việt Nam.