Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kẹp Hạt Dẻ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bổ sung thông tin
Dòng 1:
'''Kẹp Hạt Dẻ''' hoặc '''Kẹp Hạt Phỉ''' ([[Tiếng Nga]]: Щелкунчик, Балет-феерия / Shchelkunchik, Balet-feyeriya; [[Tiếng Pháp]]: Casse-Noisette, ballet-féerie) là vở ba lê gồm hai phần, ban đầu được dàn dựng bởi [[Marius Petipa]] và [[Lev Ivanov]], với sự cộng tác về âm nhạc của [[Pyotr Ilyich Tchaikovsky]] (bản nhạc số 71). Vở kịch được chuyển thể từ truyện của nhà văn Đức E.T.A. Hoffmann: The Nutcracker and the Mouse King. Vở kịch được đưa ra công chiếu tại [[Nhà hát Mariinsky]] ở St [[Petersburg]] vào Chủ Nhật 18/12/1892, cùng với bản ô-pê-ra "Iolanta"cuối cùng của Tchaikovsky, "Iolanta".<ref name="anderson">Anderson, J. (1958). ''The Nutcracker Ballet'', New York: Mayflower Books.</ref>
 
Cảnh[[:en:The_Nutcracker#Tchaikovsky:_The_Nutcracker_Suite,_Op._71a|Tổ múakhúc ba lê trongdài hai mươi phút]] nhờđược [[Tchaikovsky]] trích ra đã thành công, mặc dù toàn bộ vở kịch không được người xem ca ngợi. Tuy nhiên, cuối những năm 1960, vở Kẹp Hạt Dẻ hoàn chỉnh đã gây tiếng vang lớn, và hiện giờ nó được công diễn bởi vô số công ty ba lê, chủ yếu vào dịp Giáng Sinh, nhất là ở Mỹ<ref name="fisher">Fisher, J. (2003). ''Nutcracker Nation: How an Old World Ballet Became a Christmas Tradition in the New World'', New Haven: Yale University Press.</ref>: Những công ty ba lê chính của Mỹ thu 40% lợi nhuận hàng năm từ những vở kịch Kẹp Hạt Dẻ<ref>{{chú thích báo |last=Lauren |first=Gallagher |title=S.F. Ballet presents the classiest ‘Nutcracker’ of all |url=http://www.sfexaminer.com/entertainment/theater/2012/12/sf-ballet-presents-classiest-nutcracker-all |newspaper=The San Francisco Examiner |date=ngày 11 tháng 12 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo |last=Daniel J.|first=Wakin|title=Coming Next Year: 'Nutcracker' Competition |url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9C00E7DC1639F933A05752C1A96F9C8B63 |newspaper=The New York Times|date=ngày 30 tháng 11 năm 2009}}</ref>.
 
Sự góp phần của nhà soạn nhạc Tchaikovsky đã biến nó thành một trong những tác phẩm thành công nhất của ông, đặc biệt vì các điểm đặc trưng trong vở kịch<ref>Morin, A. (2001). ''The Third Ear Essential Listening Companion to Classical Music'', Backbeat Books.</ref>. Trong đó có việc sử dụng "celesta", một nhạc cụ mà các nhà soạn nhạc đã sử dụng trong bản giao hưởng ít nổi tiếng hơn của ông: The Voyevoda.
 
== Kịch bản ==
Dưới đây là bản tóm tắt dựa trên bản gốc vào năm 1892 bởi [[Marius Petipa]]. Câu chuyện đã được thay đổi ít nhiều qua các vởlần biểu diễn khác nhau, nhưng vẫn giữ các điểm cơ bản. Tên của nhân vật cũng bị thay đổi. Trong câu chuyện của nhà văn [[E.T.A. Hoffmann]], cô bé nhân vật chính tên là Marie Stahlbaum, và Clara (Klärchen) là tên con [[búp bê]] của cô. Trong bản chuyển thể của Dumas, tên của cô là [[Marie Silberhaus]]. Trong những bản khác, như của Baryshnikov, Clara được hiểu là Clara Stahlbaum (nhân vật chính) chứ không phải Clara Silberhaus.
 
'''Màn I.'''
Dòng 16:
Lễ hội bắt đầu. Người người đi diễu hành. Quà được phát tặng cho bọn trẻ. Khi chiếc đồng hồ con cú điểm tám giờ, một nhân vật bí ẩn bất ngờ bước vào căn phòng. Đó chính là Drosselmeyer, vừa là ủy viên hội đồng địa phương, vừa là ảo thuật gia và cha đỡ đầu của bé Clara. Ông rất giỏi trong việc chế tạo đồ chơi và đã đem theo nhiều món quà cho lũ trẻ, bao gồm bốn con búp bê biết nhảy múa vui mắt. Sau đó ông cất chúng đi.
 
Clara và Fritz ủ rũ vì thấy những món đồ chơi thú vị bị đem cất, nhưng Drosselmeyer đã để dành một món khác cho chúng: một con búp bê kẹp hạt dẻ làm bằng gỗ hình chú lính, được dùng để làm nứt vỏ hạt. Những đứa trẻ khác khi trông thấy nó liền lờ đi., Nhưngnhưng Clara vừa nhìn đã thích thú ngay lập tức. Drosslemeyer tặng chú kẹp hạt dẻ cho cô bé. Nhưng cậu bé Fritz cố tình làm gãy nó, vì thế Clara rất buồn. Drosslemeyer sửa nó cho cô và dặn hai đứa trẻ phải biết quý đồ chơi.
 
Đêm, khi mọi người đã chìm vào giấc ngủ, Clara quay lại phòng khách thăm chú lính Kẹp Hạt Dẻ yêu quý. Khi cô đặt chân lên giường, chiếc đồng hồ điểm lúc nửa đêm và cô nhìn thấy Drosselmeyer đang ngồi trên đỉnh con cú của chiếc đồng hồ. Đột nhiên, lũ chuột khổng lồ bắt đầu kéo đến. Cây Noel trở nên cao vút. Chú Kẹp Hạt Dẻ cũng vụt lớn lên. Clara bị kẹt giữa cuộc chiến của đội quân bánh quy gừng và lũ chuột nhắt dưới sự điều khiển của Vua Chuột. Lũ chuột bắt đầu cắn binh lính bánh quy gừng.
Dòng 24:
''Cảnh 2'': Rừng thơm.
 
Lũ chuột rút lui và Kẹp Hạt Dẻ hóa thành một chàng hoàng tử khôi ngô tuấn tú. Anh dẫn Clara đi qua vầng trăng sáng tới rừng thơmthông, cùng những bông tuyết nhảy múa xung quanh, chào mừng cô đến với vương quốc của Kẹp Hạt họDẻ.
 
'''Màn II.'''
Dòng 30:
''Cảnh 1: Vương quốc Bánh Kẹo''
 
Clara và Hoàng Tử trong chiếc thuyền vỏ hạt dẻ được bầy cá heo kéo tới Vương quốc Bánh Kẹo, đang được tạm cai quản bởi Tiên Sugar Plum (NhoKẹo khôbi) cho tới khi Hoàng Tử trở về. Anh thuật lại chuyện Clara đã giúp anh thắng Vua Chuột như thế nào.
 
Clara được ca ngợi như một người anh hùng vì đã hóa giải được lời nguyền của Vua Chuột đối với Hoàng tử Kẹp Hạt Dẻ.