Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Đã lùi về phiên bản 50348868 bởi Huynhx-chiDuy12- (thảo luận): Lùi các sửa đổi của rối. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
{{pp-semi-indef}}
{{Pp-move-indef}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{Hộp thông tin CTTGT2}}
{{QuanCác hệmặt ngoại giao giữa các nướctrận trong Chiến tranh thế giới thứ hai}}
 
'''Chiến tranh thế giới thứ hai''' (cũng được nhắc đến với tên gọi '''Đệ nhị thế chiến''', '''Thế chiến II''' hay '''Đại chiến thế giới lần thứ hai''',...) là cuộc [[chiến tranh thế giới]] thảm khốc bắt đầu từ năm [[1939]] và chấm dứt vào năm [[1945]] giữa các lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] và phe [[Phe Trục|Trục]] theo [[chủ nghĩa phát xít]]. Hầu hết mọi [[lục địa]] trên [[thế giới]] đều bị ảnh hưởng của cuộc chiến này, ngoại trừ [[châu Nam Cực]] và [[Nam Mỹ]]. Cho đến hiện nay, nó là cuộc chiến rộng lớn và gây tàn phá nhất trong [[lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]].<ref>{{Chú thích sách|title=The Complete Illustrated History of World War Two: An Authoritative Account of the Deadliest Conflict in Human History with Analysis of Decisive Encounters and Landmark Engagements|first=Donald |last=Sommerville|publisher=Lorenz Books|date=14 tháng 12 năm 2008|page=5|isbn=0754818985}}</ref>
 
Hàng 25 ⟶ 27:
Riêng tại [[Đức]], [[Đức Quốc Xã|Đảng Đức Quốc xã]] và thủ lĩnh [[Adolf Hitler]] đang có hoài bão tạo ra một chính quyền mạnh. Họ đã khơi dậy và khai thác niềm tự hào dân tộc của [[người Đức]], cũng như các nền tảng trụ cột của chủ nghĩa phát xít như sự tôn trọng quân đội và tuân thủ chính quyền. Các sự kiện này khiến [[Đức]] trở thành một nước hùng mạnh với quân đội mạnh được xây dựng trên nền tảng tư tưởng chiến lược, một nền công nghiệp phát triển nhanh trong môi trường khuyến khích thương mại và sự ủng hộ của dân chúng trong việc giành lại đất đai đã bị mất sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và danh dự quốc gia. Tại [[phát xít Ý|Ý]], [[Benito Mussolini]] cũng dùng thuật hùng biện như [[Adolf Hitler|Hitler]], nhưng ít thành công hơn.
 
Thủ lĩnh Đức Quốc xã, [[Adolf Hitler]], đã trình bày tham vọng của mình ngay từ năm 1924, trong cuốn tự truyện ''[[Mein Kampf]]|''Mein Kampf'']], cụ thể như sau:
*Nước Đức sẽ trở thành "bá chủ của thế giới". Trước hết, phải tính sổ với nước [[Pháp]], ''"kẻ thù truyền kiếp của dân Đức"''. Sau khi đã tiêu diệt được Pháp, Đức phải bành trướng về hướng Đông – chủ yếu là chiếm đất của nước [[Nga]] để giành lấy "[[không gian sinh tồn]]" (tức là mở rộng lãnh thổ và tài nguyên), nếu chiếm được nước Nga, nước Đức sẽ không còn bị bó hẹp trong lãnh thổ bé nhỏ hiện tại mà sẽ trở thành một đại quốc có lãnh thổ rộng bao la.
*Về tính chất của nhà nước Quốc xã tương lai, Hitler nói rõ rằng sẽ không có cái trò ''"dân chủ ngu xuẩn"'' và rằng Đế quốc thứ Ba sẽ được đặt được một thể chế [[độc tài]].
Hàng 32 ⟶ 34:
Sau khi [[Adolf Hitler|Hitler]] lên nắm chính quyền, ông ta đặt ưu tiên vào việc xây dựng lại quân đội. [[Đức]] bỏ tiền ra để nghiên cứu các vũ khí nguy hiểm hơn và xây dựng các công nghiệp quân sự. Trong khi đó, nhiều nhà tài phiệt Anh, Mỹ và phương Tây đã cung cấp tài chính cho Hitler vào những năm 1930 để ông ta có thể chi trả cho các hoạt động chính trị cũng như giúp Đức gây dựng nền công nghiệp quân sự (vấn đề mối quan hệ tài chính của Đức Quốc xã với các tập đoàn tư bản Mỹ được che giấu triệt để đã được nhà kinh tế học người Anh nổi tiếng [[Anthony Sutton]] làm rõ trong cuốn sách ''"Phố Wall và sự nổi lên của Hitler"''<ref>[http://reformed-theology.org/html/books/wall_street/index.html Anthony Sutton. ''Wall Street and the rise of Hitler''. New Rochelle. New York. Arlington House. 1975]</ref>). Các tài liệu mới giải mật từ kho lưu trữ Hoa Kỳ cho thấy Thượng nghị sĩ [[Prescott Bush]] (cha của Tổng thống Mỹ thứ 41 và ông nội của Tổng thống Mỹ thứ 43) là một trong những nhà tài phiệt Mỹ đã tham gia giao dịch với các kiến ​​trúc sư tài chính của [[chủ nghĩa phát xít]]<ref>{{Chú thích web | url = http://www.theguardian.com/world/2004/sep/25/usa.secondworldwar | tiêu đề = How Bush's grandfather helped Hitler's rise to power | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = the Guardian | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Vào năm [[1936]], với ý định đáp trả hiệp ước tương trợ Pháp-Xô năm 1935, Hitler đã đem quân tái chiếm đóng [[Rhineland]], vùng đất mà theo quy định của Hiệp ước Versailles là không thuộc về người Đức. Chính phủ Pháp lúc ấy đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính ở trong nước khiến đồng franc mất giá<ref name="Schuker pages 206-221">Schuker, (1997), p. 237.</ref>, nên họ chủ trương tránh gây sự với người Đức mặc cho [[Đảng Cộng sản Pháp]] kêu gọi chính phủ có hành động quân sự nhằm lấy lại quyền kiểm soát đối với khu vực này. Chính phủ Anh cũng ủng hộ hành động xâm lược của Đức trong tình cảnh người dân Anh kêu gọi chính phủ không dùng vũ lực để giải quyết cuộc khủng hoảng và đa số người Anh tin rằng các thỏa thuận của [[hiệp ước Versailles]] là bất công đối với nước Đức<ref name="Weinberg, Gerhard page 259">Weinberg, Gerhard L. (2005). A World at Arms: A Global History of World War II (2nd ed.), pp 259. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-85316-3</ref>.
Năm 1929, toàn bộ nền công nghiệp của Đức thuộc về quyền kiểm soát của các tập đoàn tài chính và công nghiệp Mỹ. Trong đó, Tập đoàn tài phiệt Rockefeller, chủ nhân của công ty dầu mỏ Standart Oil, kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp khai thác dầu mỏ của Đức và ngành công nghiệp sản xuất dầu mỏ tổng hợp từ than đá. Còn Tập đoàn tài chính-ngân hàng JP Morgan của Mỹ kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp hóa chất của Đức thông qua Công ty I.G. Farbenindustrie; kiểm soát 40% mạng điện thoại, công nghiệp vô tuyến và kỹ thuật điện tử mà đại diện là các công ty AEG, Siemens, Osram và kiểm soát 30% cổ phiếu của Công ty chế tạo máy bay Focke-Wulf thông qua Công ty truyền thông ITT của Mỹ; kiểm soát Công ty chế tạo ô tô Oppel của Đức thông qua Công ty General Motors. Ngoài ra, Công ty chế tạo xe hơi của Mỹ Ford kiểm soát 100% cổ phiếu của công ty Volkswagen của Đức. Tính tổng cộng, có tới 278 công ty và hãng, trong đó có các ngân hàng then chốt như Deutsche Bank, Dresdner Bank và Donut Bank đều thuộc quyền kiểm soát của các tập đoàn tài phiệt Mỹ. Ralf - một nhà nghiên cứu ở Mỹ kết luận: ''“Nếu không có đầu tư tài chính của các tập đoàn tài phiệt của Mỹ thì không thể có Hitler và cũng không có Thế chiến II"''<ref>https://viettimes.vn/the-luc-nao-gay-ra-the-chien-ii-phan-1-366008.html</ref>.
 
Giới chức Anh, Pháp, Mỹ, bất chấp sự trỗi dậy của Đức Quốc Xã, đã tích cực đầu tư vào nền [[Kinh tế Đức|kinh tế Đức]], tạo điều kiện cho bộ máy chiến tranh của phát xít Đức phát triển<ref>[http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.1016.7564&rep=rep1&type=pdf The United States’ Policy toward Germany 1933--1938], Jian Xu, Journal of Politic and Law, Vol. 1, No. 2, December 2008</ref>. Hãng sản xuất vũ khí danh tiếng của Anh [[Vickers-Armstrong]] đã cung cấp vũ khí hạng nặng cho Đức, trong khi các công ty Mỹ như [[Pratt & Whitney]], Douglas, Bendix Aviation... cung cấp cho Đức các bằng sáng chế, bí mật quân sự và các động cơ máy bay tối tân<ref>[https://www.globalresearch.ca/the-history-of-wall-streets-unspoken-relationship-to-nazi-germany-dragon-teeth-to-be-planted-all-over-europe-again/5398757 The History of Wall Street’s Unspoken Relationship to Nazi Germany: Dragon Teeth to Be Planted All Over Europe Again], Yuriy Rubtsov, Global Research, September 01, 2014</ref>. Thủ tướng Anh [[Stanley Baldwin]] tóm tắt vấn đề vào tháng 7/1936 như sau: ''“Nếu chiến sự có diễn ra ở châu Âu, thì tôi mong đó sẽ là cuộc chiến giữa Bolshevik (Liên Xô) và Đức Quốc Xã”''<ref name=vov>[http://vov.vn/the-gioi/ho-so/ho-so-mat-phuong-tay-nhiet-tinh-ho-tro-hitler-tieu-diet-lien-xo-442646.vov Hồ sơ mật: Phương Tây nhiệt tình hỗ trợ Hitler tiêu diệt Liên Xô], 21/10/2015, ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM</ref>.
Vào năm [[1936]], với ý định đáp trả hiệp ước tương trợ Pháp-Xô năm 1935, Hitler đã đem quân tái chiếm đóng [[Rhineland]], vùng đất mà theo quy định của Hiệp ước Versailles là không thuộc về người Đức. Chính phủ Pháp lúc ấy đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính ở trong nước khiến đồng franc mất giá<ref name="Schuker pages 206-221">Schuker, (1997), p. 237.</ref>, nên họ chủ trương tránh gây sự với người Đức mặc cho [[Đảng Cộng sản Pháp]] kêu gọi chính phủ có hành động quân sự nhằm lấy lại quyền kiểm soát đối với khu vực này. Chính phủ Anh cũng ủng hộ hành động xâm lược của Đức trong tình cảnh người dân Anh kêu gọi chính phủ không dùng vũ lực để giải quyết cuộc khủng hoảng và đa số người Anh tin rằng các thỏa thuận của [[hiệp ước Versailles]] là bất công đối với nước Đức<ref name="Weinberg, Gerhard page 259">Weinberg, Gerhard L. (2005). A World at Arms: A Global History of World War II (2nd ed.), pp 259. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-85316-3</ref>.
 
Giới chức Anh, Pháp, Mỹ, bất chấp sự trỗi dậy của Đức Quốc Xã, đã tích cực đầu tư vào nền [[kinh tế Đức]], tạo điều kiện cho bộ máy chiến tranh của phát xít Đức phát triển<ref>[http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.1016.7564&rep=rep1&type=pdf The United States’ Policy toward Germany 1933--1938], Jian Xu, Journal of Politic and Law, Vol. 1, No. 2, December 2008</ref>. Hãng sản xuất vũ khí danh tiếng của Anh [[Vickers-Armstrong]] đã cung cấp vũ khí hạng nặng cho Đức, trong khi các công ty Mỹ như [[Pratt & Whitney]], Douglas, Bendix Aviation... cung cấp cho Đức các bằng sáng chế, bí mật quân sự và các động cơ máy bay tối tân<ref>[https://www.globalresearch.ca/the-history-of-wall-streets-unspoken-relationship-to-nazi-germany-dragon-teeth-to-be-planted-all-over-europe-again/5398757 The History of Wall Street’s Unspoken Relationship to Nazi Germany: Dragon Teeth to Be Planted All Over Europe Again], Yuriy Rubtsov, Global Research, September 01, 2014</ref>. Thủ tướng Anh [[Stanley Baldwin]] tóm tắt vấn đề vào tháng 7/1936 như sau: ''“Nếu chiến sự có diễn ra ở châu Âu, thì tôi mong đó sẽ là cuộc chiến giữa Bolshevik (Liên Xô) và Đức Quốc Xã”''<ref name=vov>[http://vov.vn/the-gioi/ho-so/ho-so-mat-phuong-tay-nhiet-tinh-ho-tro-hitler-tieu-diet-lien-xo-442646.vov Hồ sơ mật: Phương Tây nhiệt tình hỗ trợ Hitler tiêu diệt Liên Xô], 21/10/2015, ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM</ref>.
 
====Quan hệ giữa các nước châu Âu====
Dòng 42:
 
[[File:Bundesarchiv Bild 183-B0527-0001-293, Warschau, Empfang Goebbels bei Marschall Pilsudski.jpg|thumb|right|270px|Thủ tướng Ba Lan [[Józef Piłsudski]], Bộ trưởng tuyên truyền Đức [[Joseph Goebbels]] gặp nhau ở [[Warsaw]] ngày 15/6/1934, 5 tháng sau khi Ba Lan và Đức ký Hiệp ước]]
[[Hiệp ước Không xâm lược giữa Ba Lan và Đức]], ký vào ngày 26 tháng 1 năm 1934 có hiệu lực 10 năm. Ba Lan trở thành quốc gia đầu tiên ký hiệp ước hợp tác với Đức quốc xã. Đức đòi hỏi khu vực [[Danzig]], còn Ba Lan đòi hỏi [[Korridor]] và đòi sửa lại biên giới vùng Oberschlesien. Khi Đức chiếm Tiệp Khắc (năm 1938), Ba Lan đã đem quân xâm chiếm vùng [[Tesschen]], vùng lãnh thổ mà họ đã có tranh chấp với Tiệp Khắc năm 1919 nhằm không để vùng đất này rơi vào tay người Đức. Đây là vùng lãnh thổ có khá đông người Ba Lan sinh sống, và đa số người dân địa phương tại đây hoan nghênh sự chiếm đóng này <ref>Zahradnik 1992, 86.</ref> mặc dù sau đó họ đã tỏ ra không hài lòng trước chính sách đồng hóa những người dân Tiệp Khắc sống tại đây. Phát xít Đức chấp nhận để cho Ba Lan chiếm giữ Tesschen, khiến cho nhiều người Tiệp Khắc về sau đã cáo buộc chính phủ Ba Lan đồng lõa với quân xâm lược [[Phát xít Đức]], bất chấp chính phủ Ba Lan đã liên tục phủ nhận<ref name="Watt 1998, 386">Watt 1998, 386.</ref>.
 
Ngày 18/06/1935, Anh ký với Đức hiệp định cho phép Đức xây dựng Hạm đội hải quân đã từng bị cấm sau Chiến tranh thế giới lần thứ I, hiệp định này mở đường cho việc Đức tái vũ trang và gia tăng quy mô quân đội.
 
Trong các năm 1936-1937, Liên Xô đã giúp đỡ những người Cộng hòa Tây Ban Nha chống lại quân phiến loạn phát xít Tây Ban Nha của Franco (còn gọi là phe Quốc gia) được [[Adolf Hitler]] và [[Benito Mussolini]] cũng như chế độ độc tài của [[Salazar]] ở [[Bồ Đào Nha]] và cả [[Tòa thánh Vatican]] hậu thuẫn. [[Anh]] và [[Pháp]] tuyên bố không can thiệp vào cuộc nội chiến, nhưng cả hai đều có những động thái của riêng mình. Đa số giới lãnh đạo Anh ngả về phe Quốc gia của Franco bởi tư tưởng chống cộng của họ. Ngoại trưởng Anh lúc đó là Eden đã tiết lộ rằng chính phủ Anh "ưa thích một chiến thắng của phe nổi dậy hơn một chiến thắng của phe Cộng hòa" <ref>Podmore p7</ref>. Hải quân Hoàng gia Anh cũng công khai ủng hộ phe Quốc gia của [[Francisco Franco]]. Trong cuộc nội chiến, Hải quân Hoàng gia đã liên tục cung cấp thông tin về vận chuyển của phe Cộng hòa cho các lực lượng Phát xít, và tàu [[HMS Queen Elizabeth]] thậm chí đã được sử dụng để ngăn chặn Hải quân phe Cộng hòa tấn công cảng [[Algeciras]]. Ở Pháp thì xảy ra một sự chia rẽ sâu sắc khi những người cánh tả yêu cầu chính phủ của họ hỗ trợ những người Cộng hòa, trong khi phe cánh hữu lại muốn giúp đỡ lực lượng Phát xít. [[Chính phủ Pháp]] của [[Léon Blum]] có cảm tình hơn với phe Cộng hòa do họ lo sợ rằng việc phe Franco lên nắm quyền tại [[Tây Ban Nha]] sẽ tạo ra thế bao vây của các lực lượng phát xít đối với nước Pháp.<ref>Alpert (1994). pp. 14–15.</ref> Chính phủ Pháp đã có một số hành động nhằm thể hiện sự ủng hộ cho phe Cộng hòa, song từ chối can thiệp sâu hơn một phần cũng bởi sức ép từ Anh và các đảng phái ủng hộ phát xít ở trong nước. Mỹ với Đạo luật Trung lập đã tuyên bố không tham gia vào những sự kiện bên ngoài châu Mỹ, và đến ngày 6 tháng 1 năm 1937 thì Quốc hội cũng thông qua nghị quyết về việc cấm xuất khẩu vũ khí sang Tây Ban Nha <ref>Thomas (1961). p. 338.</ref> Vào năm 1938, khi phe Cộng hòa đứng trước nguy cơ thất bại, Tổng thống [[Franklin D. Roosevelt]] đã đề xuất bãi bỏ việc cấm bán vũ khí và yêu cầu đưa máy bay sang [[Tây Ban Nha]] nhằm giúp đỡ Phe Cộng hòa song không được Quốc hội chấp thuận <ref name="Tierney">{{cite journal|author=Tierney, D|year=2004|title=Franklin D. Roosevelt and Covert Aid to the Loyalists in the Spanish Civil War, 1936-39|journal=Journal of Contemporary History|volume=39|issue=3|pages=299–313|jstor=3180730}}</ref>. Một số nhà tài phiệt Mỹ giai đoạn này đã ủng hộ Phe phát xít của Franco bằng cách cung cấp xăng dầu, phương tiện vận tải cũng như tiền bạc, thậm chí những sự giúp đỡ này còn được đánh giá là đã "góp phần quyết định cho chiến thắng về sau của phe Phát xít"<ref name="Beevor, p.138">Beevor, p.138</ref>.
 
Nước Đức và nước Ý của [[Adolf Hitler]] và [[Benito Mussolini]] thì công khai ủng hộ phe Quốc gia. Họ đã gửi binh lính, máy bay, xe tăng và các loại vũ khí khác cho phe Franco. Chính phủ Ý gửi "Quân đoàn tình nguyện", còn Đức gửi Binh đoàn Condor ([[Condor Legion]]). Lực lượng Quân đoàn tình nguyện lên đến đỉnh điểm với 50.000 quân và tổng cộng có tới 75.000 người Ý tham chiến ở Tây Ban Nha. Thời kỳ cao điểm có chừng 10.000 quân Đức, trong tổng số 16.000 người đến Tây Ban Nha tham chiến<ref>Thomas, Hugh (1961). The Spanish Civil War (1 ed.), pp 634. London: Eyre and Spottiswoode</ref>. Ngược lại với Đức và Ý, Liên Xô chủ trương giúp đỡ phe Cộng hòa nhưng với hình thức bí mật. [[Chính phủ Liên Xô]] cung cấp viện trợ khí tài cho lực lượng Cộng hòa, và được chính phủ Cộng hòa trả bằng vàng dự trữ của ngân khố quốc gia. Mặc dù vậy chất lượng các loại vũ khí mà Liên Xô bán cho phe Cộng hòa là không đồng bộ khi hầu hết các loại súng trường và súng ngắn do họ cung cấp đều đã cũ, lạc hậu hoặc chỉ có thể sử dụng hạn chế (một số có từ những năm 1860) trong khi các loại [[Xe tăng|xe tăng]] như [[Xe tăng T-26|T-26]] và [[BT-5]] lại khá hiện đại và tỏ ra hiệu quả trong chiến đấu.<ref name="payne20041567">Payne (2004). pp.&nbsp;156–157.</ref><ref name="Beevor152">Beevor (2006). pp. 152–153.</ref> Liên Xô cung cấp máy bay cho Phe Cộng hòa bằng lực lượng của họ nhưng [[Máy bay|máy bay]] do Đức cung cấp cho lực lượng Quốc gia đã tỏ ra vượt trội hơn vào cuối cuộc chiến. "Quân tình nguyện Liên Xô" được đưa sang Tây Ban Nha tham chiến chỉ có 700 người, đa phần là các phi công máy bay, hoặc lái xe tăng. Ngoài ra còn có những chiến sĩ của các [[Lữ đoàn quốc tế]] chiếm phần lớn nhất trong số các chiến sĩ quốc tế chiến đấu cho chính quyền Cộng hòa. Chừng 30.000 người được cho là đến từ 53 quốc gia khác nhau chiến đấu trong các lữ đoàn quốc tế.
 
Cuộc Nội chiến tại Tây Ban Nha kết thúc vào [[1 tháng 4]] năm 1939, với thắng lợi của phe nổi dậy và việc thiết lập chế độ độc tài của thủ lĩnh phe Quốc gia là Tướng Francisco Franco. Franco đưa Tây Ban Nha đi theo mô hình phát xít tương tự như [[Hitler]] và [[Mussolini]], nhưng tuyên bố trung lập trong chiến tranh thế giới thứ 2.
Hàng 60 ⟶ 58:
 
Bằng Hiệp định Munich, vùng [[Sudentenland]] được sáp nhập vào Đức, đổi lại Anh và Pháp muốn Hitler cam kết sẽ không tiến hành bất cứ một cuộc chiến xâm lược nào ở châu Âu {{sfn|Kershaw|2001|pp=121–2}}. Anh và Pháp cũng thừa nhận việc Đức Quốc xã thôn tính nước [[Áo]] là việc đã rồi đồng thời làm ngơ cho Hitler đánh chiếm xứ [[Bohemia]] và [[Moravia]], chiếm phía tây [[Tiệp Khắc]]; đặt Ba Lan và cả Liên Xô trước nguy cơ xâm lược của nước Đức Quốc xã<ref>Henry Payner. Churchill, Roosevelt, Stalin - Cuộc chiến tranh mà họ tiến hành và nền hòa bình mà họ tìm kiếm. London. 1957. trang 4.</ref> Sau khi ký Hiệp định Munich, Thủ tướng Anh là Chamberlain đã tự tin tuyên bố "đây là hòa bình cho chúng ta". Trong một lá thư gửi Tổng giám mục Canterbury, Chamberlain đã viết rằng: ''"Tôi chắc chắn rằng một ngày nào đó người Séc sẽ thấy rằng những gì chúng tôi đã làm là nhằm bảo đảm cho họ một tương lai tốt đẹp hơn. Và tôi thực sự tin rằng những gì chúng tôi đã làm sẽ chứng minh rằng nhượng bộ là thứ duy nhất có thể cứu thế giới khỏi chiến tranh."''<ref>Feiling Keith, The Life of Neville Chamberlain, pp. 375, London and New York: The Macmillan Company. 1946</ref><nowiki> </nowiki> Liền sau [[Hiệp ước München|Hiệp ước Munich]], 2 hiệp ước khác được Anh-Pháp ký với Đức:
*Ngày [[6 tháng 12]] năm 1938 Pháp tuyên bố xóa bỏ [[Hiệp ước tương trợ Pháp-Liên Xô]] để ký với Đức bản "Tuyêntuyên ngôn về quan hệ hòa bình và không tranh chấp lãnh thổ của nhau", trong đóbố thừa nhận hiệu lực hoàn toàn của Hiệp định Munich 1938.
*Ngày [[15 tháng 3]] năm 1939, [[hiệp ước Düsseldorf]] được ký kết giữa Anh và Đức Quốc xã về việc phân chia thị trường trong khu vực châu Âu cho hai cường quốc Anh và Đức, trong đó Anh sẽ tránh cạnh tranh với Đức tại thị trường [[Đông Âu]].<ref>The Origins of the Second World War: An International Perspective, pp 483, Frank McDonough, Bloomsbury Publishing, Sep 22, 2011</ref>
 
Hàng 67 ⟶ 65:
Cây bút Ekaterina Blinova của Nga trong một bài viết đã cáo buộc rằng nước Anh không chỉ bỏ mặc Tiệp Khắc cho Hitler xâm chiếm mà còn tình nguyện trao gần 9 triệu USD tiền vàng vốn thuộc về Tiệp Khắc cho Đức Quốc xã. Các thỏi vàng của Tiệp Khắc đã được gửi ngay cho Hitler vào tháng 3/1939 khi quân Đức chiếm [[Praha]]. BLinova cũng cho rằng chính phủ Anh thực sự đã ngăn chặn và làm phá sản một âm mưu [[đảo chính]] của một nhóm sĩ quan cao cấp của quân đội Đức nhằm vào [[Adolf Hitler]] vào năm 1938, khi Hitler ra lệnh tấn công Tiệp Khắc. Bài viết cũng trích dẫn lời của tác giả Anh [[Michael McMenamin]] cho biết: ''“Về mặt lịch sử, không có nghi ngờ gì về việc phong trào kháng chiến Đức đã liên tục cảnh báo cho người Anh về ý đồ của Hitler là muốn xâm lược Tiệp Khắc vào tháng 9/1938... Tuy nhiên, để đáp lại, chính phủ Anh khi đó đã thực hiện mọi bước đi ngoại giao có thể để... phá hoại phe đối lập với Hitler.”''<ref name=vov />
 
Sau Hiệp ước Munich, nhiều quốc gia đã quay sang tìm cách thỏa hiệp với Đức do họ lo sợ mình sẽ rơi vào thảm cảnh tương tự như [[Tiệp Khắc]]. Ngày 7 tháng 6 năm 1939, [[hiệp ước không xâm lược lẫn nhau]] được [[Đức Quốc xã]] tiếp tục ký với ba nước [[Baltic]] ([[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]]) và [[Đan Mạch]], những nước có biên giới nằm sátkhá vớigần Liên Xô. Với các hiệp ước này, Đức Quốc xã cam kết sẽ "bảo vệ những quốc gia nói trên khỏi "mối đe dọa" từ Liên Xô và Phương Tây<ref name=cram>{{cite book| title=Eastern Europe in the Twentieth Century and After |first=R. J. |last=Crampton |publisher=Routledge |year=1997 |isbn=0-415-16422-2 |pages=105 |url=https://books.google.com/books?id=0IlVRg6M7jkC&pg=PA105&as_brr=3&client=firefox-a}}</ref>.
 
Việc [[Anh]], [[Pháp]] từ chối lập liên minh với [[Liên Xô]] và ký với [[Đức]] hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau, đồng thời bỏ mặc [[Tiệp Khắc]] cho [[Đức]] tiêu diệt, tất cả khiến Liên Xô vô cùng lo ngại. Trong một bài phát biểu tại Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 vào ngày 10 tháng 3 năm 1939, Stalin đã chỉ trích Phương Tây và cho rằng họ không thành tâm trong việc chống lại Hitler, và thực chất mọi hành động của họ chỉ nhằm hướng cỗ máy chiến tranh của Đức nhắm vào Liên Xô<ref>http://www.booksite.ru/fulltext/1/001/008/007/174.htm</ref><ref name=GPandP>Karski, J. The Great Powers and Poland, University Press, 1985, p.342</ref>.
 
Tháng 4 năm 1939, trong một nỗ lực cuối cùng để cứu vãn nền an ninh tập thể của châu Âu, Liên Xô mở lại các cuộc thương lượng với Anh và Pháp nhằm tìm kiếm một hiệp định tương trợ thật sự với các nước Tây Âu và Đông Âu. Liên Xô tin rằng một cuộc chiến tranh là khó có thể tránh khỏi và mong muốn có một hiệp ước Tay Ba với Anh và Pháp đồng thời đề xuất mở một cuộc tấn công hai cánh vào nước Đức. {{sfnSfn|Watson|2000|p=695}}. Ở chiều ngược lại chính phủ [[Anh]] và [[Pháp]] tin rằng hoàn toàn có thể tránh được chiến tranh và chủ trương nhượng bộ với Đức, đồng thời bác bỏ đề xuất của Liên Xô. [[Anh]] và [[Pháp]] cũng tỏ thái độ nghi ngại về khả năng thực sự của quân đội Liên Xô trong một mặt trận quân sự chống lại Đức, khi xét đến việc Liên Xô đã bị suy yếu sau cuộc thanh lọc chính trị của [[Stalin]] cách đó không lâu. Mặc dù người Nga thực lòng muốn ký một hiệp ước phòng thủ chung càng sớm càng tốt với Anh và Pháp nhưng họ đã vấp phải sự lạnh nhạt của các chính phủ này<ref name="Quang 1945"/>, hiệp định tương trợ mà Liên Xô muốn xây dựng với các nước Tây Âu đã không thể được thực hiện.
 
Trước tình hình đó, Stalin cho rằng một cuộc chiến với Đức không còn là ưu tiên hàng đầu của ông ta và bắt đầu quay sang đàm phán với Đức. Từ tháng 4 đến tháng 7, hai bên đã có những cuộc tiếp xúc bí mật với nhau thông qua các đoàn ngoại giao.{{Sfn|Nekrich|Ulam|Freeze|1997|pp=107–11}}. Những buổi gặp mặt này bề ngoài tưởng chừng là những cuộc hội đàm kinh tế, nhưng dần dần hai bên đã dần chuyển qua đàm phán nhằm tìm kiếm một thỏa thuận chính trị mà cụ thể là một hiệp ước không xâm lược giữa hai nước. Từ tháng 5, Stalin đã loại bỏ [[Maxim Litvinov]], một người Do Thái, ra khỏi vị trí Bộ trưởng ngoại giao với lý do "thân Phương Tây" và thay bằng [[Vyacheslav Molotov]]. Stalin sau đó cũng loại bỏ các bộ trưởng là người Do Thái khỏi chính quyền<ref name="Herf 2006 97-98">Jeffrey Herf. The Jewish Enemy: Nazi Propaganda during World War II and the Holocaust. pp 97 - 98, Cambridge: Belknap Press of Harvard University Press. 2006</ref><ref name="resis35">{{Harvnb|Resis|2000|p=35}}</ref><ref>Moss, Walter, ''A History of Russia: Since 1855'', Anthem Press, 2005, {{ISBN|1-84331-034-1}}, page 283</ref>. Hành động của Stalin đã xóa đi một trở ngại lớn trong việc xích lại gần hơn với Đức. Vào đầu tháng 8 năm 1939, Đức và Liên Xô đã bỏ qua hoàn toàn các thỏa thuận kinh tế, và bắt đầu thảo luận về một liên minh chính trị {{Sfn|Ericson|1999|p=56}}. Họ giải thích cho nhau về những lí do cho sự thù địch giữa hai bên trong những năm 30, tìm cơ sở chung cho chính sách chống [[chủ nghĩa tư bản]] ở cả hai nước {{clarify|date=March 2017}} {{Sfn|Nekrich|Ulam|Freeze|1997|p=115}}{{Sfn|Fest|2002|pp=589–90}}
Hàng 77 ⟶ 75:
Vào ngày [[22 tháng 5]], Ý và Đức ký [[Hiệp ước Thép]], chính thức hoá liên minh quân sự giữa hai nước. Về sau, hiệp ước được mở rộng thêm [[Đế quốc Nhật Bản]], làm thành bộ ba Đức-Ý-Nhật, 3 cường quốc lớn nhất của phe Trục trong thế chiến thứ 2.
 
Cũng trong tháng 8, ba nước [[Anh]], [[Pháp]] và [[Liên Xô]] mở lại cuộc đàm phán cuối cùng về một liên minh quân sự chống Đức. Ở cuộc gặp mặt, Liên Xô yêu cầu Ba Lan cho phép [[Hồng quân Liên Xô]] tiến quân qua lãnh thổ nước này nhằm ngăn chặn một cuộc tấn công của Đức. {{sfnSfn|Watson|2000|p=713}}{{Sfn|Shirer|1990|p=536}} Anh và Pháp cũng đề nghị chính phủ [[Ba Lan]] đồng ý với yêu cầu của phía Liên Xô, nhưng chính phủ Ba Lan đã từ chối đề nghị này. Ngoại trưởng Ba Lan [[Józef Beck]] cho rằng đây chỉ là cái cớ của Stalin nhằm thực hiện ý định chiếm đóng Ba Lan và một khi Hồng quân đã tiến vào Ba Lan, họ sẽ không bao giờ rút đi {{Sfn|Shirer|1990|p=537}}<ref name="Cienciala">{{Cite journal|first=Anna M|last=Cienciala|author-link=Anna M. Cienciala|orig-year=2004|url=http://web.ku.edu/~eceurope/hist557/lect16.htm|title=The Coming of the War and Eastern Europe in World War II|type=lecture notes|publisher=[[University of Kansas]]|year=2006|ref=harv}}.</ref>
 
Giờ đây Liên Xô đứng trước 2 sự lựa chọn: hoặc sẽ bị cô lập và phải một mình chống đỡ với các cuộc tấn công của phát xít Đức; hoặc phải đàm phán với Đức để ký một hiệp ước không xâm lược nhằm tranh thủ thời gian củng cố quân đội. Tình hình cho thấy sự lựa chọn thứ hai là không thể tránh khỏi. Vào ngày [[23 tháng 8]], Đức và Liên Xô chính thức ký [[Hiệp ước Xô-Đức|Hiệp ước Molotov-Ribbentrop]], một thoả thuận không xâm lược trong đó có một điều khoản bí mật chia sẻ vùng ảnh hưởng tại Đông Âu giữa hai nước này. Thoả thuận này làm các nước Tây phương ngạc nhiên, nếu nhớ rằng hai nước này đã ủng hộ hai phía khác nhau trong [[Nội chiến Tây Ban Nha]] vừa mới kết thúc. Tuy nhiên với Liên Xô, hành động này không có gì khó hiểu vì Anh-Pháp đã từ chối lập liên minh chống Đức, mà họ thì không muốn một mình đối đầu với Đức tại thời điểm đó.
Hàng 127 ⟶ 125:
 
Những ý kiến khác thì cho rằng Anh và Pháp đã không thể làm gì nhiều để giúp Ba Lan vào thời điểm đó. Quá trình huy động binh lính ở cả hai nước đã diễn ra quá chậm, chưa kể đến việc thiếu thốn các phương tiện vận chuyển, [[máy bay chiến đấu]]... Ngoài ra Anh và Pháp cũng đã bị bất ngờ bởi sức tấn công hiệu quả của người Đức, họ cho rằng Ba Lan có thể cầm cự ít nhất là đến cuối năm, đủ thời gian cho họ có thể đem quân đến tiếp viện, nhưng trên thực tế người Ba Lan đã sụp đổ quá sớm. Một lí do khác cũng được đưa ra là việc Stalin đem quân tấn công [[Ba Lan]] nằm ngoài dự tính của chính phủ Anh-Pháp, do đó họ không muốn tham chiến vội bởi họ lo sợ sẽ phải đối đầu với cả lực lượng của Đức lẫn của Liên Xô. Tư tưởng "chủ hòa" lúc ấy vẫn chiếm ưu thế trong nội bộ chính phủ 2 nước, và những người đứng đầu chính phủ của cả Anh và Pháp vẫn chủ trương giải quyết vấn đề với nước Đức Quốc xã thông qua các biện pháp ngoại giao hơn là dùng vũ lực. Do chính phủ Anh-Pháp tin rằng hòa bình vẫn sẽ còn kéo dài nên không ra lệnh tác chiến, quân đội 2 nước đã không ở trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
 
[[Tập tin:Raate road.jpg|nhỏ|trái|250px|Con đường Raate, xe tăng và binh sĩ Liên Xô bị quân Phần Lan phục kích trong mùa đông khắc nghiệt]]
Tại tuyến phía Tây do quân Anh - Pháp đóng có ưu thế tuyệt đối, nhưng lại án binh bất động. Pháo binh quân Anh-Pháp ở bên này sông Rhine vẫn im lặng nhìn những đoàn xe quân Đức vận chuyển vũ khí qua lại ở bên kia sông. Các trạm đóng quân dọc biên giới của Pháp ở phía Tây vẫn án binh bất động, binh sĩ chơi bài, đá bóng và còn có các hoạt động văn hóa, thể thao để giết thời gian. Thủ tướng Pháp thậm chí còn phát cho binh lính một vạn quả bóng để chơi. Cuộc “chiến tranh kỳ quái” cứ tiếp diễn (xem [[Cuộc chiến Cuội]]).
 
Mặc dù chiến sự trên đất liền giai đoạn này đã diễn ra im ắng, trên biển đã cho thấy tình hình ngược lại. Nước Anh đã bắt đầu một cuộc phong tỏa [[hải quân]] đối với Đức, nhằm phá hủy nền [[kinh tế]] và nỗ lực gây chiến của đất nước này<ref>{{Harvnb|Beevor|2012|p=32}}</ref>. Biện pháp này tỏ ra không hiệu quả, bởi khác với Thế chiến 1, lần này Đức có thể kiếm được tài nguyên từ các vùng mới bị chiếm đóng. Đức cũng đáp trả lại bằng cách sử dụng hạm đội tàu ngầm [[U-boat]] tấn công các tàu buôn và tàu chiến của Anh và Pháp, kết quả dẫn đến [[Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)|Trận chiến Đại Tây Dương]] giữa hai phe mà đã kéo dài đến tận khi kết thúc cuộc chiến tranh.
 
[[Tập tin:Raate road.jpg|nhỏ|trái|250px200px|Con đường Raate, xe tăng và binh sĩ Liên Xô bị quân Phần Lan phục kích trong mùa đông khắc nghiệt]]
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-H26353, Norwegen, Kampf um ein brennendes Dorf.jpg|nhỏ|phải|Bộ binh Đức tấn công tại một ngôi làng đang cháy của Na Uy]]
Ngay sau chiến dịch Ba Lan, để củng cố biên giới phía Tây chuẩn bị cho chiến tranh với Đức, Liên Xô bắt đầu tiến quân vào các nước cộng hòa gần [[biển Baltic]]. Tại 3 nước Baltic, quân đội Liên Xô không gặp kháng cự đáng kể, nhưng [[Phần Lan]] thì phản kháng quyết liệt, dẫn đến [[Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan]] vào ngày [[30 tháng 11]] cho đến tháng 3 năm [[1940]]. Cũng vào lúc này, Đức và các nước Đồng Minh Tây phương đang trải qua một sự [[cuộc chiến tranh kỳ quặc|yên tĩnh buồn cười]], với việc hai phía tuyên chiến với nhau nhưng không bên nào chịu ra tay trước. Sự yên tĩnh này kết thúc khi Đức mở [[Chiến dịch Weserübung]] xâm lược [[Đan Mạch]] và [[Na Uy]] nhằm bảo vệ con đường vận chuyển quặng sắt từ [[Thụy Điển]] tới [[Đức]] <ref>{{Harvnb|Murray|Millett|2001|pp=57–63}}.</ref> Đan Mạch nhanh chóng đầu hàng quân Đức chỉ sau vài giờ chiến đấu. Ở [[Na Uy]] thì quân Đức gặp nhiều khó khăn hơn khi Anh điều một lực lượng lớn tới đây trợ giúp Na Uy, và phải mất hai tháng để Đức chiếm đóng hoàn toàn được quốc gia trung lập này. {{sfn|Commager|2004|p=9}} Thất bại trong việc cứu Na Uy khiến cho Thủ tướng Anh [[Neville Chamberlain]] bị thay thế bởi [[Winston Churchill]] vào ngày 10 tháng 5 năm [[1940]]{{sfn|Reynolds|2006|p=76}}.
 
==== Chiến trường Tây Âu ====
Hàng 208 ⟶ 207:
==== Mặt trận phía đông ====
{{Chính|Chiến tranh Xô-Đức}}
====='''Đức tấn công Liên Xô'''=====
Sau 5 năm, Đức đã thôn tính xong 11 nước châu Âu với diện tích gần 2 triệu [[Km²|km2]], dân số 142 triệu người, [[Đức Quốc Xã|phát xít Đức]] đã chiếm được những vị trí có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, quân sự và lực lượng trở nên rất hùng mạnh. Hầu như toàn bộ [[Tây Âu]][[Trung Âu]] (trừ [[Thụy Sĩ]], [[Thụy Điển]], [[Bồ Đào Nha]][[Anh]]) đã thuộc về Đức mà không vấp phải trở ngại hoặc tổn thất gì đáng kể. Tiếm lực công nghiệp quân sự của Đức cũng tăng thêm nhiều lần nhờ trưng dụng các mỏ tài nguyên, nhà máy công nghiệp, hàng chục triệu nhân công... tại các nước bị Đức chiếm đóng. Trong bối cảnh thuận lợi này, [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]] quyết định tiến đánh [[Liên Xô]] với mục tiêu nhằm tiêu diệt Nhà nước Xô Viết, kẻ thù số l của [[phe Trục]], đồng thời giành lấy những lãnh thổ và tài nguyên bao la của Liên Xô.
[[Tập tin:Second world war europe animation large de.gif|nhỏ|Bản đồ thể hiện chiến trường Châu Âu từ năm 1939-1941]]
Cuộc tấn công kịch liệt nhất trong cuộc chiến tranh này xảy ra vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm 1941, khi Đức bất ngờ cắt đứt thỏa thuận không xâm lược với [[Liên Xô]] và tiến hành [[chiến dịch Barbarossa]], một kế hoạch tấn công khổng lồ nhất trong lịch sử. Quân đội phát xít Đức và chư hầu huy động 190 [[sư đoàn]] (trong đó gồm 152 sư đoàn Đức, 38 sư đoàn các nước chư hầu (gồm [[Ý]], [[Romania]], [[Bulgaria]], [[Hungary]], [[Phần Lan]], [[Slovakia]], [[Croatia]], [[Vichy Pháp]]) với tổng quân số trên 5 triệu người (4.300.000 quân Đức và 750.000 quân các nước chư hầu), tập trung dọc theo hơn 2.900&nbsp;km biên giới (1800 dặm) từ bờ [[biển Baltic]] phía Bắc đến bờ [[biển Đen]] phía nam<ref name=Axell121>{{Harvnb|Axell|2006|p=121}}</ref>. Một số lượng khổng lồ phương tiện chiến tranh được triển khai gồm khoảng 5.000 [[xe tăng]] và [[pháo tự hành]], 3.400 [[xe thiết giáp]], 600.000 [[xe cơ giới]] các loại, 47.000 [[pháo]][[súng cối]], 4.940 [[máy bay]] các loại và khoảng 300 [[tàu chiến]] (trong đó có 105 tàu khu trục, 86 tàu ngầm các loại), với mục tiêu [[Trận Moskva (1941)|chiếm Moskva]] trước cuối năm. [[Chiến tranh Xô-Đức]] bắt đầu.
[[Tập tin:RIAN archive +662733 Recruits leave for front during mobilization.jpg|nhỏ|trái|249x249px|Hồng quân Liên Xô tiến ra mặt trận, Moscow 23/6/1941. Bảng bên trái ghi dòng chữ: ''"Chính nghĩa thuộc về chúng ta. Kẻ thù sẽ bị tiêu diệt. Chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta"''|alt=Hồng quân Liên Xô tiến ra mặt trận. Bảng trên cây bên trái ảnh có ghi dòng chữ: ''"Chính nghĩa thuộc về chúng ta. Kẻ thù sẽ bị tiêu diệt. Chiến thắng sẽ nằm trong tay chúng ta"'']]
Để thực hiện [[kế hoạch Barbarossa]], nước Đức đã huy động 3/4 quân đội Đức cùng với quân đội nhiều nước đồng minh với Đức tại châu Âu, chỉ để lại 1/4 quân số và phương tiện tại Tây Âu và Bắc Phi<ref name=Axell121/>. Trong khi đó, Hồng quân Liên Xô có 141 [[sư đoàn]] với 3,2 triệu quân đóng ở các khu vực phía Tây chống lại quân Đức. So với [[Hồng Quân|Hồng quân]], quân Đức chiếm ưu thế cả về quân số lẫn kinh nghiệm tác chiến.
 
Khác với những cuộc chiến trước, kế hoạch xâm lược của Đức bao gồm cả việc tiêu diệt thường dân Nga tại các địa phương chiếm đóng. Chỉ thị ngày 12/5/1941 của Bộ chỉ huy tối cao Đức yêu cầu sĩ quan, binh lính Đức ''“Hãy nhớ và thực hiện: - Không có thần kinh, không có trái tim và sự thương xót - anh được chế tạo từ sắt, thép Đức… Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai. Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng… anh là người Đức, và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh"''.
 
[[Chiến dịch Barbarossa]] được dự định sẽ đánh bại triệt để Liên Xô chỉ trong 2-3 tháng. Trong những ngày đầu của cuộc xâm lược, với ưu thế áp đảo của quân Đức, nhiều người cho rằng Liên Xô sẽ thất bại còn sớm hơn thế. Khi xe tăng và quân Đức tiến sâu lãnh thổ của Liên Xô trong một cuộc tấn công gồm ba mũi đột kích, hầu hết các nhà phân tích nước ngoài bắt đầu dự đoán rằng Liên Xô sẽ thất bại chỉ sau vài tuần hoặc thậm chí vài ngày<ref>[http://www.history.com/news/history-lists/8-things-you-should-know-about-wwiis-eastern-front 8 Things You Should Know About WWII’s Eastern Front], Evan Andrews, May 27, 2014, history.com</ref>. Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ [[Frank Knox]] tiên liệu rằng ''“Hitler sẽ mất khoảng từ 6 tuần đến 2 tháng để quét sạch nước Nga"''. Còn Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ [[Henry Stimson]] thì nói với tổng thống rằng theo ý kiến của ông, quân Đức sẽ chỉ mất từ một đến ba tháng để đánh tan Liên bang Xô viết.
 
Vào ngày 03/07/1941, 11 ngày sau khi Đức xâm lược Liên Xô, [[Ivan M. Maisky]], Đại sứ Liên Xô tại Anh, đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Anh [[Anthony Eden]] để thảo luận tình hình quân sự và hai nước chính thức hợp tác chống lại kẻ thù chung. Maisky khẳng định rằng tấn công Liên Xô là sai lầm lớn nhất của Hitler, và rằng ''“Nước Nga vĩ đại sẽ không thể bị đánh bại”''<ref name="ReferenceA">Michael Jabara Carley. Montréal University (Canada). International New York Times, 06/05/2015</ref>
Hàng 368 ⟶ 367:
 
Sáu tháng sau khi tuyên chiến, tháng 6 năm 1942, các hạm đội Nhật và Mỹ đánh nhau một trận lớn giữa Thái Bình Dương tại [[Trận Midway|Midway]]. Kết quả sau trận đánh, quân Nhật thất bại nặng nề: 4 hàng không mẫu hạm, 1 tuần dương hạm bị đánh chìm, cộng thêm 330 máy bay. Phía Mỹ chỉ mất 1 hàng không mẫu hạm, 1 khu trục hạm và 147 máy bay. Qua trận đánh này, không chỉ mất đi sức mạnh hàng không mẫu hạm, người Nhật còn mất rất nhiều những phi công hải quân được huấn luyện tốt nhất. Đây cũng là trận đánh đánh dấu lần thất bại đầu tiên của hải quân Nhật trong lịch sử cận đại. Trận Midway do đó được xem là bước ngoặt của cuộc chiến tranh Thái Bình Dương.
[[Tập tin:Marines rest in the field on Guadalcanal.jpg|trái|nhỏ|[[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]] đang hành quân trên đảo Guadalcanal, năm 1942]]
Trong khi đó, quần đảo Solomon bị người Nhật chiếm lấy vào tháng 4 năm 1942 nhưng vì ít quân nên Nhật chỉ chiếm một số đảo. Còn hải quân Nhật thì đóng tại [[Rabaul]], nằm trên [[new Britain|đảo New Britain]]. Sau đó, quân Nhật chọn đảo [[Guadalcanal]], nằm ở đông nam Solomon làm căn cứ tiền phương và xây dựng sân bay ở phía bắc đảo. Ngày [[7 tháng 8]], chiến dịch phản công trên bộ đầu tiên của quân Đồng Minh ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương bắt đầu khi Hoa Kỳ tung Sư đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến của họ với quân số khoảng 17.000 quân vào cuộc chiến ở quần đảo Solomon trong đó có 11.000 quân đổ bộ lên đảo Guadalcanal <ref name="chientranhthaibinhduong 1-190">{{harvnb|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|1991|p=190}}</ref>. Hải quân Mỹ không ngừng đổ bộ thêm quân tăng viện lên đảo và đến tháng 1 năm 1943, số quân Mỹ có mặt trên đảo đã lên đến hơn 50.000 người. Trong khi đó, để tăng viện cho lực lượng bộ binh đang giao tranh, quân Nhật đã tổ chức các đoàn chuyển vận mà quân Đồng Minh gọi là "[[Tokyo Express]]", dẫn đến những cuộc hải chiến vào ban đêm với hải quân Đồng Minh. Tổng cộng đã có 6 trận hải chiến lớn diễn ra và kết thúc vào tháng 12 khi hải quân Nhật thất bại trong trận [[hải chiến Guadalcanal]], đồng nghĩa với nỗ lực chuyển quân cuối cùng của người Nhật cũng thất bại.
 
Trong khi đó, quần đảo Solomon bị người Nhật chiếm lấy vào tháng 4 năm 1942 nhưng vì ít quân nên Nhật chỉ chiếm một số đảo. Còn hải quân Nhật thì đóng tại [[Rabaul]], nằm trên [[new Britain|đảo New Britain]]. Sau đó, quân Nhật chọn đảo [[Guadalcanal]], nằm ở đông nam Solomon làm căn cứ tiền phương và xây dựng sân bay ở phía bắc đảo. Ngày [[7 tháng 8]], chiến dịch phản công trên bộ đầu tiên của quân Đồng Minh ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương bắt đầu khi Hoa Kỳ tung Sư đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến của họ với quân số khoảng 17.000 quân vào cuộc chiến ở quần đảo Solomon trong đó có 11.000 quân đổ bộ lên đảo Guadalcanal <ref name="chientranhthaibinhduong 1-190">{{harvnb|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|1991|p=190}}</ref>. Hải quân Mỹ không ngừng đổ bộ thêm quân tăng viện lên đảo và đến tháng 1 năm 1943, số quân Mỹ có mặt trên đảo đã lên đến hơn 50.000 người. Trong khi đó, để tăng viện cho lực lượng bộ binh đang giao tranh, quân Nhật đã tổ chức các đoàn chuyển vận mà quân Đồng Minh gọi là "[[Tokyo Express]]", dẫn đến những cuộc hải chiến vào ban đêm với hải quân Đồng Minh. Tổng cộng đã có 6 trận hải chiến lớn diễn ra và kết thúc vào tháng 12 khi hải quân Nhật thất bại trong trận [[hải chiến Guadalcanal]], đồng nghĩa với nỗ lực chuyển quân cuối cùng của người Nhật cũng thất bại.
[[Tập tin:Marines rest in the field on Guadalcanal.jpg|trái|nhỏ|[[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]] đang hành quân trên đảo Guadalcanal, năm 1942]]
Ngày [[31 tháng 12]], trong Hội nghị ngự tiền, Bộ tư lệnh Nhật Bản đã quyết định lệnh rút lui khỏi Guadalcanal. Từ ngày 1 đến ngày 7 tháng 2 năm 1943, 10.630 lính Nhật đã thực hiện cuộc rút lui khỏi đảo. Ngày [[9 tháng 2]], Hoa Kỳ tuyên bố kết thúc chiến sự tại đây. chiến cuộc giành giật đảo Guadalcanal đã chấm dứt với thảm bại của quân đội Nhật. 24.000 lính Nhật chết từ đầu chiến dịch cho đến lúc rút quân, trong khi Hoa Kỳ có 7.100 người chết, hàng vạn người bị thương hoặc bị ốm đau do bệnh sốt rét và các hiểm họa khác trong rừng nhiệt đới<ref>{{harvnb|Frank Richard|1990|pp=598–618}}; và {{harvnb|Lundstrom John B.|2005 (bản mới)|p=456}}. Có 85 lính Australia bị giết trong [[trận chiến đảo Savo]]. Số người chết bao gồm 1.768 (lục quân), 4.911 (hải quân) và 420 (không lực). Bốn thành viên đội bay bị Nhật bắt sống trong [[Trận chiến quần đảo Santa Cruz]] đã sống sót đến hết chiến tranh({{harvnb|Clemens Martin|2004 (tái bản)|p=295}})</ref>. Sau trận đánh này, gió hoàn toàn đã xoay chiều, Đồng Minh bước vào giai đoạn phản công ồ ạt.<ref name="lichsuhiendai 167">{{harvnb|Hoàng Anh Thái (chủ biên)|2006|p=167}}</ref>
 
Hàng 535 ⟶ 534:
! align="center" |Súng cối
! align="center" |Súng máy
! align="center" |Máy bay
! align="center" |Thiết giáp hạm
! align="center" |Tuần dương hạm
! align="center" |Khu trục hạm
! align="center" |Tàu ngầm
! align="center" |Quân số
|-
| align="left"|Đế chế Anh và các thuộc địa<br>(Ấn Độ, Úc, Miến Điện, Ireland...)||47.862||47.420||1.475.521||226.113||239.540||1.090.410||177,025||20||101||461||238||14.247.343<br>(gồm 7.602.718 người Anh)
|-
| align="left" |Hoa Kỳ||108.410||Không rõ||2.382.311||257.390||105.055||2.679.840||295,959||23||72||377||245||12.400.000
|-
| align="left"|Liên Xô||119.769||Không rõ||197.100||516.648||200.300||7.477.400<ref>Bao gồm 6 triệu súng tiểu liên</ref>||136,223||2||2||25||52||34.401.807
|-
| align="left"|Pháp||Vài trăm||Vài trăm||Vài nghìn||Không rõ||Không rõ||Không rõ||Không rõ||||||||||Gần 2,5 triệu<br>(phần lớn đầu hàng từ giữa 1940)
|-
| align="left"|Trung Quốc||0||0||0||Không rõ||Không rõ||Không rõ||Không rõ||||||||||Gần 10 triệu
|-
| align="left"|Các nước khác||||||||||||||||||||||||Vài trăm nghìn
|-style=
| '''Tổng số của Đồng Minh''' ||270.041+||Hàng trăm nghìn||4.054.932+||1.000.151+||544.895+||11.247.650+||609,207||45||152||665||568||Khoảng 75 triệu
|-
| colspan="8" |
|-
|-
| align="left"|Đức và các vùng Đức chiếm đóng||67.429||345.914||159.147||73.484||674.280||1.000.730<br>(chưa kể 1,5 triệu súng tiểu liên)||133,387||1||2||17||1.152||21.449.535
|-
| align="left"|Hungary||908||||||447||Không rõ||4.583||||||||||||Không rõ
|-
| align="left"|Romania||91||251||Không rõ||2.800||Không rõ||10.000||1.113||||||||||Không rõ
|-
| align="left"|Italia||3.368||Không rõ||83.000||7.200||22.000||Không rõ||13,402||3||6||6||63||4.065.000<br>(phần lớn đã đầu hàng từ giữa 1943)
|-
| align="left"|Nhật Bản và các vùng Nhật chiếm đóng||4.524||Không rõ||165.945||13.350||29.000||380.000||64,484||2||9||63||199||Khoảng 9 triệu
|-
| align="left"|Các nước khác||||||||||||||||||||||||Không rõ
|-
| '''Tổng số của Phe Trục''' ||76.320+||346.165+||408.092+||97.281+||725.280+||2.895.313+||222,235||||||||||Khoảng 35 triệu
|}
 
Hàng 623 ⟶ 617:
 
===Khối Đồng Minh===
Ở mặt trận châu Âu, nước Đồng Minh tham chiến chủ yếu là [[Liên Xô]], nơi mà phe Trục tập trung 80% binh lực cho mặt trận này. Từ tháng 7/1944, quân Mỹ-Anh đổ bộ lên Tây Âu, mở mặt trận thứ 2 ở phía Tây Âu, nhưng phe Trục cũng chỉ dành ra 1/3 lực lượng để tác chiến ở mặt trận này. Ngoài ra, so với Liên Xô, Mỹ-Anh có điểm thuận lợi hơn: lãnh thổ của họ không bị lục quân đối phương tấn công và chiếm đóng (do được ngăn cách với Đức bởi đại dương), nên họ có thể sản xuất vũ khí một cách tương đối an toàn, trong khi Liên Xô phải sơ tán hàng loạt nhà máy ngay từ đầu chiến tranh để tránh lọt vào tay quân Đức. Như vậy, trong các nước Đồng Minh, Liên Xô phải gánh chịu áp lực chiến tranh nặng nhất.
 
Nước Anh thì không bị lực lượng trên bộ của Đức tấn công, nhưng đây là một quốc đảo có diện tích nhỏ, phụ thuộc phần lớn vào tài nguyên được chở đến bằng đường biển, nhưng đường biển lại thường xuyên bị tàu ngầm Đức đánh phá. Ngoài ra, quy mô nền công nghiệp và tiềm lực dân số của Anh đều nhỏ hơn so với Mỹ và Liên Xô. VaiTrung tròQuốc củacũng Anh quốcmột trongnước giaiđồng đoạnminh đầuquan chiếntrọng, tranh chỉdân số cố gắngdiện phòngtích thủrất lãnhlớn, thổnhưng khi cácđó thuộcnước địanày trướcvẫn quâncòn Đức,đang Ýtrong tình trạng lạc hậu, Nhật.quy Đến nămcông 1943nghiệp nhỏ, khisản tìnhlượng hình chiếnkhí tranhthấp. đảoNhiều ngược,lãnh Anhthổ mới cùngthành phảnphố côngquan vớitrọng Mỹcủa Trung Quốc cũng đã bị Nhật Liênđánh chiếm.
 
[[Trung Quốc]] cũng là một nước đồng minh quan trọng, có dân số và diện tích rất lớn, nhưng khi đó nước này vẫn còn đang trong tình trạng lạc hậu, quy mô công nghiệp nhỏ, sản lượng vũ khí thấp, nhiều lãnh thổ và thành phố quan trọng của Trung Quốc cũng đã bị Nhật đánh chiếm. Vì vậy, vai trò của Trung Quốc chỉ là đánh cầm chân lục quân Nhật, và gần như không có khả năng tác chiến trên không và trên biển. [[Pháp]] vào thời kỳ đầu chiến tranh là một nước mạnh, nhưng đã sớm bị Đức đánh bại và chiếm đóng vào năm 1940, các lực lượng kháng chiến Pháp chỉ đóng một vai trò không đáng kể trong chiến tranh.
 
Trong 3 nước Đồng minh chủ chốt (Mỹ, Anh, Liên Xô), chỉ đó Mỹ là có lãnh thổ an toàn bởi nằm cách xa chiến trường, không hề bị đối phương đánh phá, Mỹ cũng không phải huy động hầu hết nam giới ra mặt trận như Anh, Liên Xô. Vì vậy, Mỹ có thể rảnh tay sản xuất vũ khí trong những điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều các nước đồng minh khác. Để giảm bớt gánh nặng cho đồng minh, Mỹ thực hiện chương trình "Lend-lease" (cho vay - cho thuê). Đúng như tên gọi của chương trình này, đây không phải là viện trợ miễn phí, mà thực tế là Mỹ sẽ chuyển hàng hóa cho các nước đồng minh, đổi lại thì các nước này phải hoàn trả tiền cho Mỹ sau khi chiến tranh kết thúc (tức là bán vũ khí trước - thu tiền sau). Trong chương trình này, 50,1 tỷ USD (tương đương 543 tỷ đô la thời giá năm 2016, hoặc 11% ngân sách chiến tranh của Mỹ trong thế chiến 2) đã được cung cấp cho các nước đồng minh<ref>{{cite book|author= McNeill| title=America, Britain and Russia|page= 778}}</ref>. Trong số đó, 31,4 tỷ đôla đã được chuyển cho Liên hiệp Vương quốc Anh, 11 tỷ đôla cho Liên Xô, 3,2 tỷ đôla cho Pháp, 1,63 tỷ đôla cho Trung Quốc và 2,6 tỷ đô la còn lại cho các đồng minh khác<ref>Wolfgang Schumann (et al.): Deutschland im Zweiten Weltkrieg. Akademie-Verlag, Berlin 1982, Bd. 3, S. 468.(German Language)</ref>. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng nhận được ''"Lend-lease ngược"'', tức là việc các nước đồng minh cung cấp thiết bị, tài nguyên và dịch vụ cho Hoa Kỳ. Gần 8 tỷ đôla (tương đương với 124 tỷ đôla ngày nay) những hàng hóa gồm vật liệu chiến tranh, tài nguyên thiên nhiên đã được cung cấp cho các lực lượng Hoa Kỳ bởi các nước đồng minh, 90% số tiền này đến từ Đế quốc Anh<ref>Schreiber, O. (Sep 1951). "Tenth Anniversary of Lend-Lease: How America Gave Aid to Her Allies". The Australian Quarterly. 23 (3). doi:10.2307/20633372. JSTOR 20633372</ref>. Ngoài ra, thông qua "Lend-lease", Mỹ còn thu được những lợi ích khác không thể tính bằng tiền: nước Anh phải trao cho Mỹ một số lãnh thổ thuộc địa, các nước đồng minh phải chuyển giao cho Mỹ một số công nghệ mật như radar, ngư lôi, máy giải mật mã, phi cơ, công nghệ hạt nhân... Liên Xô cũng đã cung cấp 300.000 tấn crôm và 32.000 tấn quặng mangan, cũng như nhiều chuyến tàu chở gỗ, vàng và bạch kim cho Hoa Kỳ. Trong chiến tranh, Liên Xô đã cung cấp một số lượng lớn các lô hàng khoáng sản quý hiếm ([[vàng]] và [[bạch kim]]) cho Kho bạc Hoa Kỳ như một hình thức trả nợ không dùng tiền mặt cho Lend-lease.
 
Trong quá trình chiến tranh, Liên Xô đã nhận được khoảng 17,5 triệu tấn hàng hóa của Mỹ-Anh (trong đó bao gồm 4.478.116 tấn thực phẩm (thịt đóng hộp, đường, bột, muối, v.v.) và 2.670.371 tấn sản phẩm xăng dầu), tương đương 11 tỷ USD (thời giá 1941-1945). CácTính chuyếntheo hàngnăm: Lend-Lease1941: được360.800 thựctấn, hiện1942: chủ2.453.000 yếutấn, vào1943: giai4.795.000 đoạntấn, sau1944: của6.218.000 chiếntấn, tranh1945: 3.674.000 85%tấn. lượngMột hàngsố Lend-Leasequan chỉđiểm đượccho chuyểnrằng đếnPhương sauTây thángđã 1thổi nămphồng 1943quá mức vai trò của khoản viện trợ cho Liên Xô. SốTổng lượnggiá trị viện trợ củachỉ Mỹ-Anhbằng cho4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô tínhtrong theo từngnhững năm nhưchiến sau:tranh Năm(trong 1941khi -Liên 2,1Xô phải chống đỡ 70% (360.800binh tấn);lực Nămcủa 1942Đức - 14%chư (2hầu).453.000 tấn);Do Nămvậy, 1943những quan điểm này đã cho rằng viện trợ lend-lease 27đóng góp không đáng kể vào chiến thắng của các lực lượng vũ trang Xô viết. Ngoài ra,4% viện trợ trong năm 1941 (4.795.000khi tấnLiên Xô đang cần nhất); Nămlại 1944khá -nhỏ 35giọt, trong khi tới 56,5% (6.218.000giá tấn);trị Nămviện 1945trợ lend-lease 21%chỉ (3.674.000đến tấn)<refLiên name="Hans-Adolf Jacobsenvào 1945,năm p.cuối 568"cùng của cuộc chiến tranh (từ tháng 1/1944 tới tháng 5/1945)<ref>Hans-Adolf Jacobsen: ''1939–1945, Der Zweite Weltkrieg in Chronik und Dokumenten''. Darmstadt 1961, p. 568. (German Language)</ref>, khi đó mức sản xuất của Liên Xô đã vượt xa Đức nhiều lần.
 
Một số quan điểm cho rằng Phương Tây đã thổi phồng quá mức vai trò của khoản viện trợ cho Liên Xô. Tổng giá trị viện trợ chỉ bằng 4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô trong những năm chiến tranh (trong khi Liên Xô phải chống đỡ 70% binh lực của Đức và chư hầu). Do vậy, những quan điểm này đã cho rằng viện trợ lend-lease đóng góp không đáng kể vào chiến thắng của các lực lượng vũ trang Xô viết. Ngoài ra, viện trợ trong năm 1941 (khi Liên Xô đang cần nhất) lại khá nhỏ giọt, trong khi tới 56,5% giá trị viện trợ lend-lease chỉ đến Liên Xô vào năm cuối cùng của cuộc chiến tranh (từ tháng 1/1944 tới tháng 5/1945)<ref name="Hans-Adolf Jacobsen 1945, p. 568"/>, khi đó mức sản xuất của Liên Xô đã vượt xa Đức nhiều lần. Các chuyến hàng Lend-Lease đầu tiên trong mùa đông 1941-1942 đã đến Liên Xô rất muộn, và trong những tháng quan trọng đó, Liên Xô đã có thể tự mình chiến đấu chống lại quân Đức trong [[trận Moscow]] mà không cần bất kỳ sự trợ giúp nào từ các đồng minh phương Tây. Phần lớn vũ khí và các vật liệu Lend-Lease được chuyển đến Liên Xô vào 2 năm 1944-1945, khi đó thì cục diện đã thay đổi và Liên Xô đã nắm chắc chiến thắng chung cuộc.<ref name=ori>https://orientalreview.org/2015/05/12/wwii-lend-lease-was-the-us-aid-helpful-enough-i/</ref>.
 
Nhà ngoại giao [[Vyacheslav Molotov]] tuyên bố năm 1945 rằng ''"đất nước ta đã cung cấp tất cả các yếu tố cần thiết cho quân đội anh hùng của chúng ta"''. Các nhà sử học khác như Roger Munting đã lập luận rằng sự viện trợ của Đồng minh (Lend-Lease) không bao giờ chiếm hơn 4% sản lượng công nghiệp thời chiến của Liên Xô<ref>Roger Munting, “Lend-Lease and the Soviet War Effort.” Journal of Contemporary History 19, no. 3 (1984): pp. 495-510. Accessed November 1, 2011.</ref> Các số liệu cho thấy vũ khí Lend-Lease chỉ cung cấp một đóng góp nhỏ cho nỗ lực chiến tranh của Liên Xô (chiếm chưa đầy 2% pháo binh, 12% số máy bay, 10% số xe tăng mà Liên Xô sử dụng)<ref>Roger Munting, The Economic Development of the U.S.S.R (New York: St. Martin’s Press, 1984), 118</ref>
Hàng 639 ⟶ 629:
[[Harry Lloyd Hopkins]], cố vấn của Tổng thống Roosevelt, nhận định: ''“Chúng tôi chưa bao giờ cho rằng sự giúp đỡ của chúng ta dưới hình thức lend-lease là yếu tố chính trong thắng lợi của Liên Xô trước Hitler ở mặt trận phía đông. Chiến thắng đó đạt được bằng sự dũng cảm và máu của quân đội Nga”''. Nhà sử học Mỹ [[George C. Herring]] thẳng thắn hơn: ''“Lend-lease không phải là hành động vô tư. Đây là một hành động có tính toán, vị kỷ và người Mỹ luôn hình dung rõ ràng những món lợi mà họ có thể thu được từ hành động đó”''. Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt]] đã khẳng định rằng việc giúp đỡ Liên Xô cũng chính là vì lợi ích của Mỹ, bởi nếu Liên Xô thất bại thì chính Mỹ sẽ là mục tiêu kế tiếp, Roosevelt so sánh rằng ''"một vòi cứu hỏa nên được trao cho một người hàng xóm để ngăn chặn lửa cháy lan đến nhà riêng của chính mình"''. Thực tế viện trợ của Mỹ không phải là sự ban tặng, bản thân tên gọi của nó ("Lend-lease", nghĩa là ''"cho vay - cho thuê"'') đã cho thấy nó vẫn là một dạng hợp đồng ''"bán vũ khí - trả tiền sau"'' chứ không phải là cho không. Trong và sau chiến tranh, Liên Xô đã phải trả nợ (tính kèm lãi suất) cho những hàng hóa, vũ khí mà Mỹ đã viện trợ cho họ, hình thức trả nợ gồm nhiều tàu chở kim loại quý như [[bạch kim]] trị giá hàng tỷ USD. Mỹ là nước duy nhất trong khối Đồng minh hầu như không bị tàn phá mà còn thu được những nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ cuộc chiến tranh<ref>Valeri Yarmenko, phó tiến sĩ sử học, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Lịch sử quân sự Bộ Quốc phòng Nga. Báo điện tử Utro.ru ngày 27-4-2005</ref>.
 
Một số ý kiến khác lại khẳng định rằng [[Lend-Lease]] thực sự có ý nghĩa rất lớn trong chiến thắng của Liên Xô trước [[Đức Quốc xã]]. Vào thời điểm ấy việc vận chuyển vũ khí và nhu yếu phẩm của Liên Xô phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động vận tải đường sắt, nhưng Liên Xô đã chấm dứt sản xuất các thiết bị vận tải đường sắt kể từ năm 1941 để chuyển sang sản xuất xe tăng. Lend-Lease đã cung cấp 92% tổng số các thiết bị đường sắt cho Liên Xô<ref name="Weeks 2004, p. 9">Stalin's Other War: Soviet Grand Strategy 1939-1941, page 9, Albert L. Weeks, Rowman & Littlefield Publishers, 2002</ref><ref>{{harvnb|Weeks|2004|p=146}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://mikes.railhistory.railfan.net/r097.html/ |tiêu đề=Russia and Serbia, A Century of Progress in Rail Transport|nhà xuất bản=Open Publishing |ngày tháng=July 2008 |website=A Look at Railways History in 1935 and Before |access-date=9 June 2016}}</ref> bao gồm 1,911 đầu máy xe lửa và 11,225 toa tàu lửa. 400Bốn trăm ngàn xe vận tải do Mỹ sản xuất và cung cấp cho Liên Xô giai đoạn này, bao gồm cả những dòng xe như [[Dodge]] hay [[Studebaker]], đã hỗ trợ to lớn về hậu cần cho binh lính [[Hồng quân]]. Vào năm 1945, gần 1/3 sốlực lượng xe tải vận chuyển của quân Liên Xô trên chiến trường được sản xuất ở Mỹ. Từ năm 1942, đa số các bệ phóng [[Katyusha|tên lửa Katyusha]] của Hồng quân đều được lắp đặt trên những chiếc xe tải do Mỹ viện trợ, đem lại hiệu quả chiến đấu cao hơn so với những chiếc xe tải của Liên Xô sản xuất <ref>''Red Army Handbook, 1939-45'', Steve Zaloga - p.215</ref>. Các nước Đồng minh cũng đã cung cấp 2,586 triệu tấn nhiên liệu máy bay cho không quân Liên Xô, gấp 1,4 lần so với lượng nhiên liệu máy bay mà Liên Xô tự sản xuất được trong toàn bộ cuộc chiến tranh <ref name="Weeks 2004, p. 9"/>. Mỹ còn viện trợ một số lượng lớn các phương tiện liên lạc, thức ăn đóng hộp và quần áo cho Liên Xô trong cuộc chiến<ref>{{harvnb|Weeks|2004|p=107}}</ref>. [[Joseph Stalin]] tại [[hội nghị Tehran]] đã công nhận: ''"Nếu không có nền công nghiệp sản xuất của Mỹ, phe Đồng minh có lẽ sẽ không bao giờ thắng được cuộc chiến này"''<ref>Parker, Dana T. ''Building Victory: Aircraft Manufacturing in the Los Angeles Area in World War II,'' p. 8, Cypress, CA, 2013. {{ISBN|978-0-9897906-0-4}}</ref><ref>[http://www.time.com/time/printout/0,8816,791211,00.html "One War Won."] ''Time Magazine'', 13 December 1943.</ref>. Trong một buổi tiệc mừng sinh nhật thủ tướng Anh Churchill tại Teheran, Stalin cũng đã nói rằng: "''Thứ quan trọng nhất trong cuộc chiến này chính là máy móc. Hoa Kỳ đã chứng minh rằng họ có thể sản xuất được từ 8.000 đến 10.000 máy bay mỗi tháng. Trong khi đó nước Nga chỉ có thể sản xuất được nhiều nhất là 3.000 máy bay mỗi tháng. Anh Quốc cũng chỉ sản xuất được từ 3.000 đến 3.500 máy bay mỗi tháng, chủ yếu là máy bay ném bom hạng nặng. Bởi thế, Hoa Kỳ chính là đất nước của những cỗ máy. Nếu không có những cỗ máy đó, thông qua Lend-Lease, chúng ta sẽ thua cuộc chiến này''" <ref>''No Ordinary Time: Franklin & Eleanor Roosevelt: The Home Front in World War II'' Doris Kearns Goodwin, page 477</ref>. Nguyên soái Liên Xô [[Georgi Konstantinovich Zhukov]] trả lời trong một cuộc phỏng vấn năm 1963 rằng: "''nếu không có nguồn viện trợ này chúng tôi đã không thể trang bị cho quân đội để dự trữ hoặc thậm chí không thể tiếp tục cuộc chiến tranh... Chúng tôi không có thuốc nổ và thuốc súng... Người Mỹ thực sự đã cứu chúng tôi bằng thuốc súng và thuốc nổ của họ. Chưa kể vô số những tấm thép mà họ đã gửi cho chúng tôi! Làm sao chúng tôi có thể sản xuất được xe tăng vào thời điểm đó nếu không có thép của người Mỹ? Ngày nay bọn họ cứ làm như chúng tôi có thể tự sản xuất được tất cả những thứ đó vậy. Không có xe vận tải của Mỹ, chúng tôi sẽ không có gì để lắp đặt những khẩu pháo của chúng tôi''''"<ref>Albert L. Weeks The Other Side of Coexistence: An Analysis of Russian Foreign Policy, (New York, Pittman Publishing Corporation, 1974), p.94</ref><ref>[https://www.rbth.com/defence/2016/03/14/lend-lease-how-american-supplies-aided-the-ussr-in-its-darkest-hour_575559 Lend-Lease: How American supplies aided the USSR in its darkest hour]</ref>. Lãnh đạo Liên Xô [[Nikita Khrushchev]] về sau viết trong cuốn hồi ký của ông: "''Đầu tiên, tôi muốn nói về một số nhận xét mà Stalin đã đưa ra và lặp đi lặp lại nhiều lần khi chúng tôi "tự do thảo luận" với nhau. Ông ấy [Stalin] đã nói thẳng thừng rằng nếu Hoa Kỳ không giúp đỡ chúng ta [Liên Xô], chúng ta sẽ không thể giành được chiến thắng. Nếu chúng ta phải một mình chiến đấu với Đức Quốc xã, chúng ta đã không thể chống đỡ nổi sức mạnh của quân Đức, và chúng ta chắc chắn sẽ thua cuộc chiến tranh [...] Khi tôi lắng nghe những nhận xét này của ông ấy, tôi đã hoàn toàn đồng ý với ông ấy, và đến ngày hôm nay tôi thậm chí còn đồng ý hơn thế nữa.''"<ref>{{Cite book|title=Memoirs of Nikita Khrushchev: Commissar, 1918-1945, Volume 1|last=Khrushchev|first=Nikita|publisher=Pennsylvania State Univ Pr|others=Sergei Khrushchev|year=2005|isbn=978-0271058535|location=|pages=675–676}}</ref>. Theo nhà sử học Nga Boris Vadimovich Sokolov, người đã từng có 30 năm sống dưới thời [[Xô viết]], Lend-Lease đã đóng một vai trò rất quan trọng, thậm chí là quyết định trong chiến thắng của Hồng quân: "''nếu không có những chuyến hàng của phương Tây theo chương trình viện trợ Lend-Lease, Liên bang Xô viết không những không thể chiến thắng cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại, họ thậm chí còn không thể chống lại quân xâm lược Đức, họ không thể sản xuất đủ vũ khí và trang thiết bị quân sự hoặc cung cấp đủ nhiên liệu và đạn dược cho binh lính. Giới lãnh đạo Xô viết đã nhận thức rõ được sự phụ thuộc của họ vào Lend-Lease.''<ref name="Weeks 2004, p. 9"/>"
 
Trong cuộc chiến tranh, chính phủ Liên Xô đã cố gắng hạ thấp vai trò của các khoản viện trợ nước ngoài, điều này khiến Đại sứ Mỹ tại Liên Xô lúc đó là William Standley tức giận: "''Có vẻ như chính phủ Nga muốn che giấu đi sự thật rằng họ đang nhận được sự giúp đỡ từ bên ngoài. Rõ ràng là họ muốn người dân tin rằng Hồng quân đang chiến đấu một mình trong cuộc chiến này''". Cơ quan kiểm duyệt của Nga sau đó đã cho phép phát biểu này của Standley được đăng lên các tờ báo trong cả nước.<ref name="gazeta.ru">[https://www.gazeta.ru/science/2016/03/11_a_8115965.shtml?updated Lend-Lease: How American supplies aided the USSR in its darkest hour]</ref>
 
Một số sử gia khác thì dung hòa 2 quan điểm trên, theo đó "lend - lease" không phải là quan trọng sống còn với Liên Xô, nhưng cũng không phải là vô ích. Một số sử gia như M. Harison tin rằng nếu không có "lend - lease", Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng, bởi thực tế hầu hết vũ khí của Liên Xô là do họ tự sản xuất (vũ khí "lend - lease" chỉ chiếm khoảng 4% số vũ khí mà Liên Xô sử dụng), tuy nhiên chiến thắng của Liên Xô sẽ đến chậm hơn vài tháng (là quãng thời gian để sản xuất thêm 4% số vũ khí đó). Ngược lại, nếu không có sự tham gia của Liên Xô (chống đỡ 70% lực lượng Đức và chư hầu) thì các nước Đồng Minh còn lại cũng sẽ rất khó có thể đánh bại được khối Phát xít ở châu Âu<ref>M. Harrison (1993). The Soviet Economy and relation to the United States and Britain, 1941-1945. Department of Economics. P47</ref>. NgayChuyên cảgia trongquân cácsự mặtNga hàngAndrey chính,Chaplygin tỷtin lệ các sản phẩm Lend - lease trong tổng khối lượng sản xuất củarằng Liên Xô khôngvẫn vượtsẽ quáchiến 28%,thắng trong tổngcuộc giáthế trịchiến vào khoảng 4% sản lượng của Liên Xô. Nếu không có Lendlend - lease, vớinhưng quychương trình côngnày nghiệpcũng thứ 2 thế giới của mình,giúp Liên Xô vẫngiảm thiểu thểtổn dễthất dàngtrên phâncon phốiđường lạiđi cácđến nỗChiến lựcthắng. sảnCòn xuấtđối đểvới tựMỹ cungthì cấplend-lease mọitrước thứ cần thiếthết, baonhư gồmchính nhôm,Tổng đồngthống Mỹ đầu[[Franklin máy xe lửaD. TuyRoosevelt]] nhiên,đã việctừng nàynói: phải''“Đó huy độngmột thêmkhoản lựcđầu lượng laosinh động, bằng cách giảm bớt quân số tại mặt trận, và do đó làm cuộc chiến kéo dài hơnlời”''<ref>httpshttp://politikusbaodatviet.ruvn/articlesthe-gioi/51721ho-temnayaso/su-storonathat-lendmy-lizada-chastgiup-2.html<lien-xo-nhu-the-nao-3311777/ref> Trong cuốn sách ''"When Titans Clashed: How The Red Army Stopped Hitler"'', [[David M. Glantz]] nhận xét rằng: Nếu các nước đồng minh phương Tây không cung cấp Lend-Lease và đổ bộ lên Tây Bắc châu Âu, Liên Xô có thể phải mất thêm 12 đến 18 tháng để kết liễu Đức Quốc xã. Kết quả chiến tranh có lẽ sẽ vẫn như vậy, ngoại trừ việc những người lính Liên Xô sẽ đánh tới tận bờ biển Đại Tây Dương của [[nước Pháp]] thay vì gặp quân Đồng minh tại [[Elbe]] (miền đông nước Đức)<ref>Glantz, D. M. and House, J. 1995. When Titans Clashed: How The Red Army Stopped Hitler. Lawrence:University of Kansas Press. P 285?paged=4</ref>.
 
Chuyên gia quân sự Nga Andrey Chaplygin tin rằng Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng trong cuộc thế chiến dù không có lend - lease, nhưng chương trình này cũng giúp Liên Xô giảm thiểu tổn thất trên con đường đi đến Chiến thắng. Còn đối với Mỹ thì lend-lease trước hết, như chính Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt]] đã từng nói: ''“Đó là một khoản đầu tư sinh lời”''<ref>http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/su-that-my-da-giup-lien-xo-nhu-the-nao-3311777/?paged=4</ref>.
 
Một chuyên gia Nga đã nói: ''"Chúng ta đã hy sinh hàng triệu người (để góp phần cho chiến thắng của Đồng Minh), và họ (Mỹ) muốn chúng ta phải cúi rạp trước mặt họ chỉ vì họ gửi thịt đóng hộp cho chúng ta sao. Một kẻ thực dụng có bao giờ làm bất cứ điều gì mà không đem lại lợi ích cho ông ta? Đừng nói với tôi rằng Lend - lease là một khoản tiền từ thiện"''. Sau chiến tranh, Mỹ đã yêu cầu Liên Xô trả khoản nợ 1,3 tỷ USD còn lại từ chương trình Lend-Lease, nhưng chính phủ Liên Xô cho biết họ chỉ có thể trả 170 triệu USD. Chính phủ Hoa Kỳ không chấp nhận điều kiện này, dẫn đến các cuộc đàm phán vào năm 1972 và kết quả đã đi tới một thỏa thuận giữa 2 nước, theo đó Liên Xô có nghĩa vụ phải trả đủ 722 triệu USD cho Mỹ cho đến năm 2001. Năm 1990, Mỹ và Liên Xô trở lại đàm phán. Hai bên đã đi đến quyết định rằng đến năm 2030, Liên Xô sẽ trả đủ cho Mỹ khoản tiền là 674 triệu USD. Tuy vậy chỉ 1 năm sau, Liên Xô sụp đổ. Vào năm 1993, chính phủ Nga đã tuyên bố họ sẽ kế thừa các khoản nợ của Liên Xô và sẽ sớm thanh toán khoản nợ cho tất cả số hàng hóa mà Liên Xô đã nhận được theo dự luật Lend-Lease.<ref name="gazeta.ru"/>.
Hàng 658 ⟶ 646:
Do bị thiếu lương thực bởi nhiều nông dân nam đã nhập ngũ, Đức bù đắp sự thiếu hụt đó bằng cách lấy hàng triệu tấn ngũ cốc từ [[Nam Tư]], [[Hungary]] và [[Romania]]. Nguồn cung cấp dầu của Đức, vốn rất quan trọng cho nỗ lực chiến tranh, phụ thuộc phần lớn vào việc nhập khẩu 1,5 triệu tấn dầu hàng năm, chủ yếu từ Romania. Đức cũng chiếm giữ luôn nguồn cung cấp dầu của các nước bị chinh phục - ví dụ như Pháp<ref>Tooze 2006, pp. 411.</ref> Về mặt sản xuất, Đức trưng dụng mọi nhà máy tại các lãnh thổ chiếm đóng, các nhà máy này đã cung cấp rất nhiều vũ khí cho Đức. Ví dụ như loại xe tăng [[Panzer 38(t)]] và các biến thể của nó đã được sản xuất tại các nhà máy ở [[Tiệp Khắc]] với số lượng lên tới trên 6.600 chiếc<ref>Steven Zaloga. "Armored Champion: The Top Tanks of World War II". Stackpole Books, May 15, 2015. Appendix 2: German AFV Production.</ref>
 
Ở châu Á, cường quốc phe Trục tham chiến chủ yếu là Nhật Bản. Tuy nhiên, tiềm năng [[côngkỹ nghiệpnghệ]] của Nhật vẫn còn yếu hơn so với 4các nước Đức, Liên Xô, Anh, Mỹ, ngoài rado nước này thiếu các nguồn tài nguyên một cách trầm trọng. Nhật buộc phải nhập khẩu các nguyên liệu như sắt, dầu hoả và than đá từ các thuộc địa vì thiếu các tài nguyên thiên nhiên ở trong nước để duy trì sản xuất công nghiệp vũ khí. Vì vậy, Nhật Bản thành lập một loạt [[chính phủ bù nhìn]] ở các vùng chiếm đóng để hỗ trợ quân Nhật khai thác tài nguyên phục vụ chiến tranh. Tiêu biểu như [[Mãn Châu quốc]], [[Chính quyền Uông Tinh Vệ|Chính phủ Uông Tinh Vệ]], chính phủ [[Thái Lan]] dưới thời thống chế [[Plaek Pibulsonggram]], chính phủ đệ nhị Cộng hòa tại [[Philippines|Philipines]], chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]]...<ref>Lebra, Joyce C. Japan's Greater East Asia Co-Prosperity Sphere in World War II: Selected Readings and Documents. New York: Oxford University Press, 1975, trang 157, 158, 160</ref>.
Có một điều kỳ lạ là Đức còn nhận được sự hỗ trợ từ nước Mỹ (vốn thuộc khối Đồng Minh) thông qua những hợp đồng kinh doanh với các nhà tài phiệt Mỹ. Ví dụ, [[tập đoàn Standard Oil]] có cổ đông lớn thứ 2 là công ty hóa chất [[IG Farben]] của Đức, qua đó công ty đã bán lượng xăng và dầu nhờn trị giá 20 triệu đô la (theo thời giá khi đó) cho Đức quốc xã. Chi nhánh Venezuela của công ty đó đã gửi 13.000 tấn dầu thô tới Đức mỗi tháng. Kinh doanh giữa hai quốc gia còn bao gồm quặng vonfram, cao su tổng hợp, và nhiều bộ phận khác nhau cho ngành công nghiệp ô tô cũng được Henry Ford chuyển qua Đại Tây Dương cho Đức. Khoảng 30% tất cả các lốp xe được sản xuất trong các nhà máy của Ford đã được sử dụng để cung cấp cho quân Đức. Ngay cả cuộc chiến xảy ra cũng không làm chậm giao dịch thương mại của Mỹ với Đức<ref>https://orientalreview.org/2015/05/13/wwii-lend-lease-was-the-us-aid-that-helpful-ii/</ref>.
 
Ở châu Á, cường quốc phe Trục tham chiến chủ yếu là [[Đế quốc Nhật Bản]]. Nhật Bản đã tiến hành cải cách từ năm 1870 và tới những năm 1930 đã đạt trình độ hiện đại tương đương các quốc gia Tây Âu. Các nước châu Á khác trong thời kỳ này đều khá lạc hậu, vì vậy trong giai đoạn đầu chiến tranh, Nhật Bản có thể dễ dàng đánh chiếm các lãnh thổ rộng lớn ở Trung Quốc (chỉ có chiến dịch đánh chiếm Mông Cổ năm 1937-1938 là chịu thất bại do bị Hồng quân Liên Xô can thiệp). Trong giai đoạn đầu chiến tranh, Nhật Bản đã đạt được một loạt các chiến thắng ấn tượng trước quân Anh, Mỹ và chiếm được hàng loạt thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.
 
Tuy nhiên, tiềm năng [[công nghiệp]] của Nhật vẫn còn yếu hơn so với 4 nước là Đức, Liên Xô, Anh, Mỹ, ngoài ra nước này thiếu các nguồn tài nguyên một cách trầm trọng. Nhật buộc phải nhập khẩu các nguyên liệu như sắt, dầu hoả và than đá từ các thuộc địa vì thiếu các tài nguyên thiên nhiên ở trong nước để duy trì sản xuất công nghiệp vũ khí. Vì vậy, Nhật Bản thành lập một loạt [[chính phủ bù nhìn]] ở các vùng chiếm đóng để hỗ trợ quân Nhật khai thác tài nguyên phục vụ chiến tranh. Tiêu biểu như [[Mãn Châu quốc]], [[Chính quyền Uông Tinh Vệ|Chính phủ Uông Tinh Vệ]], chính phủ [[Thái Lan]] dưới thời thống chế [[Plaek Pibulsonggram]], chính phủ đệ nhị Cộng hòa tại [[Philippines|Philipines]], chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]]...<ref>Lebra, Joyce C. Japan's Greater East Asia Co-Prosperity Sphere in World War II: Selected Readings and Documents. New York: Oxford University Press, 1975, trang 157, 158, 160</ref>.
 
===Hậu quả===
Hàng 672 ⟶ 656:
8 Cường Quốc tham chiến quan trọng nhất được liệt kê sau đây:
 
* [[Đức Quốc xã|Đức]]: Cường quốc chính của [[phe Trục]] tại [[châu Âu]] và nước cầm tiềmđầu lựctrong mạnhchủ nhất trong khốinghĩa phát xít, chiến tranh bắt đầu khi Đức xâm lược [[Ba Lan]], và chiến tranh chấm dứt tại chiến trường châu Âu sau khi Đức đầu hàng. Sau thế chiến thứ hai, nước Đức suy yếu và lãnh thổ bị thu hẹp, tuy về sau khôi phục được kinh tế nhưng về quân sự thì không thể so sánh với Mỹ hoặc Liên Xô.
*[[Pháp]]: Lực lượng chính của [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] tại lục địa châu Âu, Pháp đã tuyên chiến với Đức sau việc xâm lược Ba Lan. Pháp không hăng hái trong việc tham chiến và không chống cự nổi lực lượng Đức sau khi bị xâm lược vào năm [[1940]]. Khi chính quyền Pháp đầu hàng nhục nhã, đất nước bị mất vào tay Phát Xít, một chính quyền bù nhìn thân Đức được thành lập ở miền nam với danh nghĩa cai quản phần còn lại của nước Pháp không bị Đức chiếm đóng, nhưng một số thuộc địa của Pháp vẫn trung thành với lực lượng [[Pháp Tự do]] vốn đứng về phía Đồng minh.[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-J0422-0600-002, Berlin-Karlshorst, Kapitulation, Shukow, Keitel.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Thống chế]] [[Wilheim Keitel]] thay mặt nước [[Đức Quốc xã]] ký giấy chấp nhận đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] [[Liên Xô]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Anh]], [[Pháp]] [[ngày 9 tháng 5 năm 1945]] tại [[Karlshorst]], [[Berlin]]]]
* [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]]: Trong khi Anh không có khả năng sản xuất và nhân lực to lớn như Mỹ hay Liên Xô, họ vẫn là một cường quốc quan trọng, có nhiều đóng góp trong chiến thắng của lực lượng Đồng Minh trên cả hai chiến trường. Anh được coi là lực lượng có vai trò lớn nhất trong chiến thắng của phe Đồng minh tại chiến trường [[Bắc Phi]]. Sau thế chiến thứ hai nước Anh suy yếu, mất phần lớn thuộc địa và mất luôn vai trò là cường quốc hàng đầu thế giới. Anh phải dựa vào sự hỗ trợ của Mỹ để tái thiết đất nước.
*[[Ý]]: Một đồng minh của Đức vào ban đầu, Ý có rất nhiều tham vọng lãnh thổ. Họ chỉ tham chiến sau khi số phận của Pháp đã an bài. Nỗ lực chiếm [[Hy Lạp]] và [[Ai Cập]] thất bại, thêm vào đó nhiều thất bại hải quân tại vùng [[Địa Trung Hải]] đã cho thấy Ý không đủ chuẩn bị cho cuộc chiến tranh này. Sức chiến đấu kém, tinh thần bạc nhược ngay cả khi chiến đấu trên lãnh thổ của mình cũng như sự lãnh đạo yếu kém đã khiến Ý thất bại. Sau khi bị quân Đồng Minh xâm chiếm, nước Ý phát xít bị sụp đổ, một chính quyền mới thành lập theo phía Đồng Minh và đánh lại đồng minh Đức của họ.
* [[Liên Xô]]: Ban đầu họ muốn lập liên minh với Anh, Pháp nhưng không thành, nên sau đó chuyển sang ký hòa ước với Đức. Tuy nhiên, sau khi Đức thình lình tấn công vào năm [[1941]], Liên Xô theo phía Đồng Minh. Liên Xô bị nhiều tổn thất trước quân đội Đức, nhưng cuối cùng cũng thay đổi chiều hướng và chiếm đóng [[Berlin]] để chiến thắng tại châu Âu. Chính tại mặt trận Xô - Đức, quân đội phe Trục đã phải gánh chịu những tổn thất to lớn nhất: theo số liệu gần đây thì tổng số quân Đức bị chết, bị thương hoặc bị bắt làm tù binh trong chiến tranh thế giới lần thứ hai là gần 14 triệu người, trong đó riêng ở mặt trận Xô - Đức là 11,3 triệu người, chưa kể hơn 1 triệu quân Nhật và đồng minh châu Á của Nhật bị Liên Xô tiêu diệt hoặc bắt giữ trong [[Chiến dịch Mãn Châu (1945)|Chiến dịch Mãn Châu]]. Liên Xô được coi là lực lượng có đóng góp lớn nhất trong chiến thắng của phe Đồng Minh tại [[Châu Âu]]. Sau thế chiến thứ hai, Liên Xô nổi lên thành siêu cường có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất châu Âu và đủ sức cạnh tranh với Hoa Kỳ.
*[[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]: Một trong những cường quốc phe Trục, Nhật Bản có lý do tham chiến riêng. Do không đủ tài nguyên để phục vụ cho nền công nghiệp ngày càng phát triển, Nhật đã nỗ lực giành tài nguyên từ khu vực tây [[Thái Bình Dương]] và [[Đông Á]]. Nhưng họ không đủ tiềm lực để đánh bại quân Đồng Minh, bị đẩy lùi và cuối cùng bị thả bom nguyên tử. Cuối cùng Nhật Bản phải đầu hàng không điều kiện. Sau thế chiến thứ hai, nước Nhật bị mất tất cả thuộc địa, tuy về sau khôi phục được kinh tế nhưng về quân sự thì bị Mỹ khống chế (hiến pháp mới do Mỹ soạn thảo không cho phép Nhật Bản có quân đội), nên không còn địa vị bá chủ tại châu Á như trước kia.
[[Tập tin:Douglas MacArthur signs formal surrender.jpg|nhỏ|250px|Tướng Mỹ [[Douglas McArthur]] ký nhận đầu hàng vô điều kiện của [[Nhật Bản|Nhật]] trên chiến hạm [[USS Missouri (BB-63)|USS Missouri]] |thế=]]
* [[Trung Quốc]]: quốc gia Đông Á này từng là nền văn minh hàng đầu thế giới nhưng tụt hậu trước sự phát triển mạnh mẽ của nền văn minh phương Tây nên bị các đế quốc phương Tây và Nhật Bản chèn ép. Sau 10 năm phát triển (Nam Kinh thập kỷ) cũng như có sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, năm 1941, Trung Quốc gia nhập phe Đồng minh và trở thành một trong ngũ cường chủ chốt lãnh đạo phe Đồng minh cùng với Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh và Pháp. Họ đã khống chế thành công hơn 1 triệu quân Nhật ở vùng Đông Bắc cũng như cầm chân quân Nhật ở các tỉnh phía Đông. Trung Quốc quá rộng lớn nên người Nhật không đủ quân cũng như khả năng hậu cần để tiếp tục tiến sâu vào lãnh thổ Trung Quốc. Tuy vậy, nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ giữa hai phe Quốc dân đảng - Đảng Cộng sản, giữa chính quyền trung ương và các quân phiệt địa phương nên Trung Quốc không thể tập trung toàn lực chống phát xít Nhật.
* [[Hoa Kỳ]]: Ban đầu duy trì chính sách trung lập, Hoa Kỳ bán hàng hóa và vũ khí cho cả hai phe và không tỏ thái độ chống lại bên nào. Tuy nhiên vào cuối năm 1941, Hoa Kỳ bị cuốn vào chiến tranh khi Nhật tấn công bất ngờ và Đức tuyên chiến. Hoa Kỳ dùng khả năng kinh tế và công nghiệp an toàn để tiếp tế cho tất cả các nước Đồng Minh và đã tạo lực lượng và duy trì nỗ lực tại châu Âu và Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng là nước tham gia trên nhiều mặt trận nhất và viện trợ nhiều nhất cho các nước Đồng Minh. Hoa Kỳ là nước duy nhất tham chiến mà lãnh thổ và nền kinh tế hầu như không bị chiến tranh tàn phá, đã vậy họ còn thu được lợi từ các hợp đồng bán vũ khí, nguyên liệu, lương thực... Hoa Kỳ được coi là lực lượng có vai trò quan trọng nhất trong chiến thắng của phe Đồng minh tại [[Châu Á]] và [[Thái Bình Dương]]. Sau thế chiến thứ hai, Hoa Kỳ là nước duy nhất không bị tổn thất nặng mà còn thu được nhiều món lợi và nổi lên thành siêu cường có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất thế giới.
 
=== Những tiến bộ trong công nghệ và chiến tranh ===
 
{{dịch máy}}
{{chính|Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai}}
 
Công nghệ đã đóng một vai trò quan trọng đốidẫn vớitới kết cục cuối cùng của chiến tranh thế giới thứ hai. Phần lớn các công nghệ mới đã được phát triển trong giainhững đoạnnăm 1940-1945 khigiữa cuộc chiến đang diễn ra1940-1945, một số đã được phát triển để đáp ứng nhu cầu trong chiến tranh, và một số mới bắt đầu được phát triển khi chiến tranh kết thúc. Nhiều phát minh quân sự trong thế chiến thứ II sẽ được ứng dụng vào đời sống dân sự sau thế chiến. Chiến tranh thế giới thứ II tạo ra động lực lớn cho sự phát triển khoa học kỹ thuật cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học mới nhất vào lĩnh vực quân sự cũng như dân sự.
 
Công nghệ vũ khí quân sự đạt được bước tiến nhanh chóng trong chiến tranh thế giới thứ II., Trongvà chỉ trong hơn sáu năm, đã có nhiều thay đổi lớn trong chiến đấu trong tất cả mọi thứ từ máy bay cho đến vũ khí bộ binh. Thật vậy, cuộc chiến bắt đầu với hầu hết các quân đội sử dụng công nghệ tươngvới tựsự khác biệt rất ít so với chiến tranh thế giới thứ I, và trong một số trường hợp, vẫn không thay đổi kể từ thế kỷ 19. KỵVí dụ đối với kỵ binh, chiến hào, và kỷ nguyên tàu chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn tiếp tục xuất hiện vào năm 1940, tuy nhiên trong vòng sáu năm, quân đội trên khắp thế giới đã phát triển được [[máy bay phản lực]], [[tên lửa đạn đạo]], và thậm chí cả [[Vũ khí hạt nhân|vũ khí nguyên tử]] như của Hoa Kỳ.
[[Tập tin:V-2 Rocket On Meillerwagen.jpg|nhỏ|Một quả tên lửa đạn đạo [[Tên lửa V-2|V-2]] trên [[Meillerwagen]], một phương tiện chuyên chở tên lửa của Đức]]
TiếnNhững tiến bộ diễnđã được thực rahiện trong gần như mọi khía cạnh của lựcchiến lượngtranh hải quân, đáng chú ý nhất là với các hàng không mẫu hạm và tàu ngầm. Mặc dù chiến tranh trên không có khá ít thành công vào giai đoạn đầu của cuộc chiến, các diễn biến tại [[Trận Taranto]], [[Trận Trân Châu Cảng]] và [[Trận chiến biển San Hô]] đã đưa tàu sân bay trở thành tàu chiến chủ lực thay thế các loại [[thiết giáp hạm]]. Ở Đại Tây Dương, tàu sân bay hộ tống đã chứng tỏ được vai trò quan trọng trong đoàn tàu thuộc quân Đồng minh, tăng bán kính bảo vệ hiệu quả và giúp thu hẹp khoảng cách của Đại Tây Dương. Các tàu sân bay cũng tiết kiệm hơn tàu chiến vì kinh phí sản xuất máy bay tương đối thấp và chúng hiệu quả hơn trong việc chống [[tàu ngầm]], là một vũ khí hiệu quả trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, được tất cả các bên được dự đoán là thứ vũ khí quan trọng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Người Anh tập trung phát triển vũ khí và chiến thuật chống tàu ngầm, như sonar và các đoàn tàu vận tải, trong khi Đức tập trung cải thiện khả năng tấn công, với các ý tưởng như chiến thuật tàu ngầm và tàu ngầm mới [[Type VII]].
Công nghệ đóng một vai trò quan trọng đối với kết cục cuối cùng của chiến tranh thế giới thứ hai. Phần lớn các công nghệ mới được phát triển trong giai đoạn 1940-1945 khi cuộc chiến đang diễn ra, một số được phát triển để đáp ứng nhu cầu chiến tranh và một số bắt đầu được phát triển khi chiến tranh kết thúc. Nhiều phát minh quân sự trong thế chiến thứ II sẽ được ứng dụng vào đời sống dân sự sau thế chiến. Chiến tranh thế giới thứ II tạo ra động lực lớn cho sự phát triển khoa học kỹ thuật cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học mới nhất vào lĩnh vực quân sự cũng như dân sự.
[[Tập tin:Carrier shokaku.jpg|trái|nhỏ|Những chiếc [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]] thuộc đợt tấn công thứ hai chuẩn bị cất cánh từ tàu sân bay ''[[Shōkaku (tàu sân bay Nhật)|Shokaku]]'' để tấn công Trân Châu Cảng]]
Chiến tranh trên bộ đã thay đổi từ [[chiến tranh chiến hào]] trong [[Thế chiến I]], vốn dựa vào pháo binh đã đượcqua cải tiến vượt xa tốc độ của cả bộ binh và kỵ binh, để tăng tính cơ động và kết hợp vũ khí linh động. [[Xe tăng]], được sử dụng chủ yếu để hỗ trợ bộ binh trong Thế chiến thứ nhất, đã phát triển thành vũ khí tấn công chính. Vào cuối những năm 1930, thiết kế xe tăng đã tiến bộ hơn đáng kể so với Thế chiến I, và những tiến bộ vẫn tiếp tục trong suốt cuộc chiến, với sự gia tăng về tốc độ, giáp và hỏa lực. Khi bắt đầu chiến tranh, hầu hết các chỉ huy đều nghĩ rằng xe tăng địch nên được đáp ứng bằng xe tăng có thông số kỹ thuật vượt trội. Ý tưởng này đã bị thách thức bởi hiệu suất kém của pháo xe tăng, ban đầu khá yếu khi chống lại các lớp giáp dày và học thuyết của Đức về việc tránh chiến đấu giữa xe tăng và xe tăng. Điều này, cùng với việc Đức sử dụng vũ khí có sự kết hợp, là một trong những yếu tố chính của chiến thuật [[blitzkrieg]] mà nó rất thành công trên khắp đất Ba Lan và Pháp. Xe tăng có bước tiến phát triển nhanh nhất là tại [[Mặt trận Xô-Đức]], nơi mà tác chiến trên bộ là hình thức chính và các bên phải liên tục nâng cấp xe tăng. Các loại xe tăng mạnh nhất vào cuối chiến tranh, chẳng hạn như tăng hạng nặng [[Xe tăng Iosif Stalin|IS-3]] của Liên Xô hay xe tăng hạng nặng [[Tiger II]] của Đức, có thể dễ dàng đánh bại các loại xe tăng tốt nhất của Anh, Mỹ như [[M4 Sherman]], [[xe tăng Crusader]], [[xe tăng Mk III]]...
 
Công nghệ vũ khí quân sự đạt được bước tiến nhanh chóng trong chiến tranh thế giới thứ II. Trong hơn sáu năm, đã có nhiều thay đổi lớn trong chiến đấu từ máy bay cho đến vũ khí bộ binh. Thật vậy, cuộc chiến bắt đầu với hầu hết các quân đội sử dụng công nghệ tương tự chiến tranh thế giới thứ I, và trong một số trường hợp, vẫn không thay đổi kể từ thế kỷ 19. Kỵ binh, chiến hào, và tàu chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn tiếp tục xuất hiện vào năm 1940, tuy nhiên trong vòng sáu năm, quân đội trên khắp thế giới đã phát triển được [[máy bay phản lực]], [[tên lửa đạn đạo]], và thậm chí cả [[Vũ khí hạt nhân|vũ khí nguyên tử]] như Hoa Kỳ.
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 101I-461-0212-12, Russland, Panzer VI (Tiger I).jpg|nhỏ|Hai chiếc xe tăng [[Xe tăng Tiger I|Tiger I]] trong một khu rừng ở [[Nga]]]]
Tiến bộ diễn ra trong gần như mọi khía cạnh của lực lượng hải quân, đáng chú ý nhất là với các hàng không mẫu hạm và tàu ngầm. Mặc dù chiến tranh trên không có khá ít thành công vào giai đoạn đầu của cuộc chiến, các diễn biến tại [[Trận Taranto]], [[Trận Trân Châu Cảng]] và [[Trận chiến biển San Hô]] đã đưa tàu sân bay trở thành tàu chiến chủ lực thay thế các loại [[thiết giáp hạm]]. Ở Đại Tây Dương, tàu sân bay hộ tống đã chứng tỏ được vai trò quan trọng trong đoàn tàu thuộc quân Đồng minh, tăng bán kính bảo vệ hiệu quả và giúp thu hẹp khoảng cách của Đại Tây Dương. Các tàu sân bay cũng tiết kiệm hơn tàu chiến vì kinh phí sản xuất máy bay tương đối thấp và chúng hiệu quả hơn trong việc chống [[tàu ngầm]], là một vũ khí hiệu quả trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, được tất cả các bên được dự đoán là thứ vũ khí quan trọng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Người Anh tập trung phát triển vũ khí và chiến thuật chống tàu ngầm, như sonar và các đoàn tàu vận tải, trong khi Đức tập trung cải thiện khả năng tấn công, với các ý tưởng như chiến thuật tàu ngầm và tàu ngầm mới [[Type VII]].
[[Tập tin:Carrier shokaku.jpg|trái|nhỏ|Những chiếc [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]] thuộc đợt tấn công thứ hai chuẩn bị cất cánh từ tàu sân bay ''[[Shōkaku (tàu sân bay Nhật)|Shokaku]]'' để tấn công Trân Châu Cảng]]
Chiến tranh trên bộ đã thay đổi từ [[chiến tranh chiến hào]] trong [[Thế chiến I]], vốn dựa vào pháo binh đã được cải tiến vượt xa tốc độ của cả bộ binh và kỵ binh, để tăng tính cơ động và kết hợp vũ khí linh động. [[Xe tăng]], được sử dụng chủ yếu để hỗ trợ bộ binh trong Thế chiến thứ nhất, đã phát triển thành vũ khí tấn công chính. Vào cuối những năm 1930, thiết kế xe tăng đã tiến bộ hơn đáng kể so với Thế chiến I, và những tiến bộ vẫn tiếp tục trong suốt cuộc chiến, với sự gia tăng về tốc độ, giáp và hỏa lực. Khi bắt đầu chiến tranh, hầu hết các chỉ huy đều nghĩ rằng xe tăng địch nên được đáp ứng bằng xe tăng có thông số kỹ thuật vượt trội. Ý tưởng này đã bị thách thức bởi hiệu suất kém của pháo xe tăng, ban đầu khá yếu khi chống lại các lớp giáp dày và học thuyết của Đức về việc tránh chiến đấu giữa xe tăng và xe tăng. Điều này, cùng với việc Đức sử dụng vũ khí có sự kết hợp, là một trong những yếu tố chính của chiến thuật [[blitzkrieg]] mà nó rất thành công trên khắp đất Ba Lan và Pháp. Xe tăng có bước tiến phát triển nhanh nhất là tại [[Mặt trận Xô-Đức]], nơi mà tác chiến trên bộ là hình thức chính và các bên phải liên tục nâng cấp xe tăng. Các loại xe tăng mạnh nhất vào cuối chiến tranh, chẳng hạn như tăng hạng nặng [[Xe tăng Iosif Stalin|IS-3]] của Liên Xô hay xe tăng hạng nặng [[Tiger II]] của Đức, có thể dễ dàng đánh bại các loại xe tăng tốt nhất của Anh, Mỹ như [[M4 Sherman]], [[xe tăng Crusader]], [[xe tăng Mk III]]...
[[Tập tin:Hawker Sea Hurricanes of the Fleet Air Arm, based at RNAS Yeovilton, flying in formation, 9 December 1941. A9534.jpg|trái|nhỏ|5 chiếc máy bay tiêm kích [[Hawker Hurricane|Hurricane]] đang bay theo đội hình, trên căn cứ không quân Yeovilton, [[Anh]], ngày 9 tháng 12 năm 1941 ]]
Nhiều phương tiện tiêu diệt xe tăng, bao gồm pháo tầm xa, pháo chống tăng (cả pháo kéo và pháo tự hành), mìn, vũ khí chống tăng bộ binh tầm ngắn và các xe tăng khác cũng được nâng cấp liên tục. Đến cuối chiến tranh, xuất hiện những loại pháo tự hành có hỏa lực rất mạnh như [[Jagdpanther]], [[Jagdtiger]] của Đức, [[SU-100]], [[SU-152]], [[ISU-152]] của Liên Xô.
 
Ngay cả khi cơ giới hóa quy mô lớn, bộ binh vẫn là xương sống của tất cả các lực lượng, và trong suốt cuộc chiến, hầu hết các bộ binh đều được trang bị tương tự như Thế chiến I. Súng máy cầm tay lan rộng, một ví dụ đáng chú ý là [[MG-34]] của Đức, [[PPSh-41]] của Liên Xô và nhiều loại súng tiểu liên khác phù hợp để chiến đấu trong môi trường đô thị và rừng rậm. Súng trường liên thanh, một sự phát triển cuối chiến tranh kết hợp nhiều tính năng của súng trường và súng tiểu liên, trở thành vũ khí bộ binh tiêu chuẩn sau chiến tranh cho hầu hết các lực lượng vũ trang.
[[Tập tin:TrinityBundesarchiv TestBild Mushroom101I-461-0212-12, CloudRussland, 12sPanzer VI (Tiger I).jpg|nhỏ|VụHai thửchiếc bomxe hạt nhântăng [[TrinityXe (vụtăng thửTiger hạt nhân)I|TrinityTiger I]], thuộctrong chươngmột trìnhkhu Manhattanrừng của quân đội Hoa Kỳ[[Nga]]]]
Không quân đã trở thành một phần rất quan trọng trong suốt cuộc chiến, cả trong các hoạt động chiến thuật và chiến lược. Sự vượt trội của máy bay Đức, được hỗ trợ bằng cách thay đổi liên tục thiết kế và đổi mới công nghệ, cho phép quân đội Đức tràn ngập Tây Âu với tốc độ nhanhtuyệt chóngvời trong năm 1940, một phần cũng do thiếu sự hỗ trợ của máy bay Đồng minh, bởi việc tụt hậu trong thiết kế và phát triển kỹ thuật do quá trình sụt giảm trong nghiên cứu đầu tư sau cuộc [[Đại khủng hoảng]]. Kể từ khi kết thúc chiến tranh thế giới I, lực lượng không quân Pháp đã bị ảnh hưởng nặng và gần như đã bị lãng quên, khi các nhà lãnh đạo quân sự thích chi tiền cho bộ binh và công sự ngầm noi theo phong cách chiến tranh ở chiến tranh thế giới thứ nhất. Kết quả là năm 1940, Không quân Pháp chỉ có 1.562 máy bay và cùng với 1.070 máy bay của [[không quân Hoàng gia Anh]] phải đối mặt với 5.638 máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của không quân Đức. Hầu hết các sân bay Pháp đã được đặt ở phía đông bắc nước Pháp, và đã nhanh chóng bị tàn phá trong giai đoạn đầu của chiến dịch. Không quân Hoàng gia của Vương quốc Anh sở hữu một số máy bay chiến đấu tiên tiến, chẳng hạn như [[Supermarine Spitfire|Spitfire]] và [[Hawker Hurricane|Hurricane]], nhưng không thích hợp cho việc tấn công các lực lượng mặt đất trên chiến trường, và số lượng nhỏ các máy bay được phái đến Pháp với lực lượng viễn chinh Anh đã bị phá hủy khá nhanh chóng. Sau đó, Không quân Đức đã có thể để đạt được ưu thế trên không trước Pháp vào năm 1940, cho quân đội Đức một lợi thế to lớn về trinh sát và tình báo.[[Tập tin:Hawker Sea Hurricanes of the Fleet Air Arm, based at RNAS Yeovilton, flying in formation, 9 December 1941. A9534.jpg|trái|nhỏ|5 chiếc máy bay tiêm kích [[Hawker Hurricane|Hurricane]] đang bay theo đội hình, trên căn cứ không quân Yeovilton, [[Anh]], ngày 9 tháng 12 năm 1941 ]]Hầu hết các quốc gia lớn đã cố gắng giải quyết các vấn đề về độ phức tạp và bảo mật liên quan đến việc sử dụng các cuốn sách mã lớn cho mật mã bằng cách thiết kế các máy mã hóa, nổi tiếng nhất là máy Enigma của Đức. Phát triển SIGINT (tín hiệu thông minh) và phân tích mật mã cho phép quá trình giải mật mã có thể được thực hiện. Các ví dụ đáng chú ý là giải mã đồng minh mã hải quân Nhật Bản và British Ultra, một phương pháp được ưu tiên để giải mã Enigma được hưởng lợi từ thông tin được cung cấp cho Vương quốc Anh bởi Cục Mật mã Ba Lan, nơi đã giải mã các phiên bản đầu tiên của Enigma trước chiến tranh.Các nghiên cứu và phát triển [[Vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]] trong chiến tranh bao gồm [[dự án Manhattan]], nỗ lực để nhanh chóng phát triển một quả bom nguyên tử, hoặc đầu đạn hạt nhân phân hạch. Nó có lẽ là sự phát triển quân sự trong chiến tranh có tính chất sâu xa nhất, và đã có một tác động lớn đến cộng đồng khoa học, trong số những thứ khác tạo ra một mạng lưới các phòng thí nghiệm quốc gia tại Hoa Kỳ.[[Tập tin:Trinity Test Mushroom Cloud 12s.jpg|nhỏ|Vụ thử bom hạt nhân [[Trinity (vụ thử hạt nhân)|Trinity]], thuộc chương trình Manhattan của quân đội Hoa Kỳ]]Phát triển đã được hoàn thành quá muộn để sử dụng tại chiến trường châu Âu của Chiến tranh thế giới thứ II. Phát minh của nó có nghĩa rằng chỉ cần một [[máy bay ném bom]] duy nhất có thể mang theo vũ khí đủ mạnh để tàn phá toàn bộ thành phố, làm cho chiến tranh thông thường chống lại một quốc gia với một quân đội vượt trội hàng đầu.
 
Các nghiên cứu và phát triển [[Vũ khí hạt nhân|bom hạt nhân]] trong chiến tranh bao gồm [[dự án Manhattan]], nỗ lực để nhanh chóng phát triển một quả bom nguyên tử, hoặc đầu đạn hạt nhân phân hạch. Nó có lẽ là sự phát triển quân sự trong chiến tranh có tính chất sâu xa nhất, và đã có một tác động lớn đến cộng đồng khoa học, trong số những thứ khác tạo ra một mạng lưới các phòng thí nghiệm quốc gia tại Hoa Kỳ.Bom nguyên tử đã được chế tạo thành công quá muộn để sử dụng tại chiến trường châu Âu của Chiến tranh thế giới thứ II. Phát minh của nó có nghĩa rằng chỉ cần một [[máy bay ném bom]] duy nhất có thể mang theo vũ khí đủ mạnh để tàn phá toàn bộ thành phố, làm cho chiến tranh thông thường chống lại một quốc gia với một quân đội vượt trội không đủ sức đe dọa những nước sở hữu vũ khí hạt nhân. Nhu cầu tính toán cho dự án chế tạo bom hạt nhân dẫn đến sự ra đời của máy tính [[ENIAC]] là tiền thân của máy tính hiện đại, mở đầu cho một cuộc cách mạng công nghiệp mới của nhân loại.
 
== Tóm tắt ==
Hàng 714 ⟶ 698:
== Chú thích ==
{{tham khảo|group=lower-alpha}}
{{Tham khảo|21em}}}}
=== Tham khảo ===
* [[Winston Churchill|Churchill, Winston]] (1948-53), ''The Second World War'', 6 vols.
Hàng 733 ⟶ 717:
{{WPCTTG2}}
{{Chiến tranh thế giới thứ hai}}
{{Quan hệ ngoại giao giữa các nước trong Chiến tranh thế giới thứ hai}}
{{Lịch sử chiến tranh thế giới thứ hai theo quốc gia}}
{{Lịch sử châu Âu}}