Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Nga (1917)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rimsado (thảo luận | đóng góp)
Rimsado (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
| notes = a. Until ngày 15 tháng 3 năm 1917.
}}
Trong [[lịch sử Nga]] có hai cuộc cách mạng xảy ra ở [[Nga]] năm [[1917]]. Cuộc cách mạng thứ nhất là '''cách mạng dân sảnchủ''' nổ ra vào tháng Hai theo lịch cũ của Nga, hay tháng Ba theo lịch hiện đại. Cuộc cách mạng thứ hai là '''cách mạng vô sản''' nổ ra vào tháng Mười theo lịch cũ của Nga, hay tháng 11 theo lịch hiện đại.
 
==Bối cảnh==
Dòng 60:
Lãnh đạo đầu tiên của [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] là [[Vladimir Ilyich Lenin|Vla-đi-mia I-lích Lê-nin]], người lãnh đạo nhóm tư tưởng Bôn-se-vích của những người cộng sản. Áp lực quần chúng xui khiến Lê-nin tuyên bố Bôn-se-vích nắm quyền lực vào [[cách mạng Tháng Mười|tháng mười 1917]]. Một trong những việc làm đầu tiên của chính phủ cộng sản là rút lui khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tiếp theo [[Hòa ước Brest-Litovsk|Hòa ước Bờ-rét Li-tốp]], Liên bang Xô viết chuyển giao phần lớn [[Ukraina|U-krai-na]] và [[Belarus|Bê-la-rút]] cho [[Đức]]. Lê-nin đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thành công vào năm 1918 tại Nga. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười đã giành thắng lợi hoàn toàn trên nước Nga rộng lớn.
 
Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng, Song cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: Hai chính quyền song song tồn tại - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
 
Trước tình hình này, Lê-nin và đảng Bôn-se-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Trong lúc đó, Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc [[chiến tranh đế quốc]], bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân.
Dòng 66:
Đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga. Ngày 7-10 (20-10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Petrograd, trực tiếp chỉ đạo công việc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Những đội cận vệ đỏ được thành lập. Kế hoạch khởi nghĩa được vạch ra cụ thể, chu đáo và hết sức nhanh chóng.
 
Đêm 24-10 (6-11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát, và bao vây Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ lâm sảnthời. Đêm 25-10 (7-11), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.
 
Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va và đến đầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.