Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 54658620 bởi Marie Gulleya (thảo luận): Lùi sửa đổi rối đã xác minh = check user. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 64:
|footnotes=Tàn dư nhà Minh trị vì miền Nam Trung Quốc cho tới năm 1662, thời kỳ này được gọi là triều Nam Minh.<br />¹ Số liệu dựa trên ước tính theo C.J. Peers trong ''Late Imperial Chinese Armies: 1520-1840''<br/>²Theo A. G. Frank, ''ReOrient: global economy in the Asian Age'', 1998, p. 109<br/>³Theo A. Maddison, ''The World Economy Volume 1: A Millennial Perspective Volume 2'', 2007, p. 238
|s3 = Nhà Nam Minh |p2 = |leader3=[[Minh Anh Tông|Anh Tông]]|year_leader3=1435-1449 {{smaller|(lần 1)}}
1457-1464 {{smaller|(lần 2)}}|leader4=[[Minh Vũ Tông|Vũ Tông]]|leader5=[[Minh Thế Tông|Thế Tông]]|year_leader4=15061606-15211621|year_leader5=15211621-15671667|year_leader6=1572-1620|leader6=[[Minh Thần Tông|Thần Tông]]|leader7=[[Minh Tư Tông|Tư Tông]]|year_leader7=1627-1644}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Nhà Minh''' ([[chữ Hán]]: 明朝, [[Hán Việt]]: ''Minh triều''; [[23 tháng 1]] năm [[1368]] - [[25 tháng 4]] năm [[1644]] {{NoteTag|giới sử học thông thường lấy năm 1644 là năm triều Minh vong quốc, Nam Minh đến năm 1662 mới diệt vong, Minh Trịnh diệt vong vào năm 1683.}}) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Năm [[1368]], [[Chu Nguyên Chương]] sau khi tiêu diệt các thế lực quần hùng, tại phủ Ứng Thiên đăng cơ, quốc hiệu '''Đại Minh'''<ref name="国号">明[[朱國禎]]《[[湧幢小品]]》卷二「國號」條:“[[國號]]上加大字,始於[[元朝|胡元]],我朝因之。……其言[[漢朝|大漢]]、[[唐朝|大唐]]、[[宋朝|大宋]]者,乃臣子及外夷尊稱之詞。”</ref>, do [[hoàng thất]] [[họ Chu]], nên còn được gọi là '''Chu Minh'''<ref name="明太祖的開國規模" />. Đầu thời kiến quốc, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương định đô tại phủ Ứng Thiên (nay là [[Nam Kinh]]), đến năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421), [[Minh Thành Tổ]] Chu Đệ dời đô đến phủ Thuận Thiên (nay là [[Bắc Kinh]]), kinh sư cũ đổi thành [[Nam Kinh]]<ref name="明太祖的開國規模" />.{{Contains Chinese text}}Thời kỳ đầu triều Minh, qua chính sách nghỉ ngơi lại sức của Chu Nguyên Chương, quốc lực triều Minh khôi phục nhanh chóng, sử xưng Hồng Vũ chi trị<ref name="简介">{{Chú thích web|tiêu đề=明朝|url=http://www.ccnt.com.cn/china/history/history/ming/ming.htm|nhà xuất bản=中华文化信息网|ngày truy cập = ngày 13 tháng 2 năm 2014 |ngôn ngữ=中文}}</ref>. Đến thời kỳ Minh Thành Tổ Chu Đệ, quốc thế đạt đỉnh, những năm Vĩnh Lạc khoa trương lãnh thổ, còn phái khiển [[Trịnh Hòa]] bảy lần hạ Tây Dương, học giả hiện đại gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Sau đó, thời kỳ [[Minh Nhân Tông|Nhân Tông]] và [[Minh Tuyên Tông|Tuyên Tông]] cũng là thời hưng thịnh, sử xưng Nhân Tuyên chi trị. Tuy nhiên, thời kỳ [[Minh Anh Tông|Anh Tông]] và [[Minh Đại Tông|Cảnh Thái đế]], trải qua [[sự biến Thổ Mộc bảo]], quốc lực trung suy<ref name="简介"/>. Sau khi [[Minh Thế Tông|Thế Tông]] đăng cơ, phát sinh tranh chấp [[Đại lễ nghị]], sau khi thanh trừ thế lực hoạn quan và quyền thần, hoàng đế tổng quản triều cương, thực hành Gia Tĩnh tân chính, song sau này không quan tâm triều chính. Sau khi Minh Thế Tông từ trần, trải qua Long Khánh tân chính và Vạn Lịch trung hưng, quốc lực được khôi phục. Trung kỳ thời [[Minh Thần Tông|Thần Tông]], hoàng đế dần lơ đãng triều chính, sử xưng Vạn Lịch đãi chính, bắt đầu chính trị hỗn loạn thời vãn Minh. Thời [[Minh Hi Tông|Hi Tông]], đám hoạn quan làm loạn triều cương, sau khi [[Minh Tư Tông|Tư Tông]] kế vị thì bị diệt trừ. Tuy nhiên, do Tư Tông có quyết sách sai lầm, cùng với nội ưu ngoại hoạn, triều Minh cuối cùng mất vào tay [[Lý Tự Thành]] vào năm 1644. Sau đó, chính quyền Nam Minh rồi Minh Trịnh tiếp tục tồn tại trong mấy thập niên, kết thúc khi [[triều Thanh]] chiếm lĩnh Đài Loan.
Dòng 152:
Sau khi tức vị, Minh Tư Tông kiên quyết loại trừ thế lực của Ngụy Trung Hiền để cải cách triều chính. Ông hạ lệnh đình chỉ xây dựng miếu thờ sống, bức Phụng Thánh phu nhân Khách thị ra ở ngoài cung, cuối cùng xử tử. Ông hạ lệnh Ngụy Trung Hiền đến Phụng Dương trông lăng mộ, Ngụy Trung Hiền trên đường đi cùng đồng đảng là Lý Triều Khâm tự tử, các phần tử khác trong Yêm đảng cũng bị biếm truất hoặc xử tử<ref>{{chú thích báo|title=崇祯智除魏忠贤|url=http://ctdsb.cnhubei.com/html/ncxb/20090307/ncxb643717.html|accessdate = ngày 17 tháng 1 năm 2014 |newspaper=农村新报|date = ngày 7 tháng 3 năm 2009 |language=中文}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=陈时龙|title=《正说明朝十六帝》|publisher=中华书局|location=北京|isbn=9787101045499|coauthors=许文继|language=中文|chapter=<思宗朱由检>|date = ngày 1 tháng 1 năm 2005}}</ref>. Tuy nhiên, đảng tranh nội đấu kịch liệt, Minh Tư Tông không tín nhiệm bá quan, ông cố chấp, tăng cường tập quyền<ref name="天啟崇禎"/>. Đương thời, Hậu Kim tại phía đông bắc chiếm lĩnh khu vực Liêu Đông, đám [[Viên Sùng Hoán]] tại Liêu Tây kháng cự khả hãn [[Hoàng Thái Cực]] xâm nhập. Năm 1629, Hoàng Thái Cực chuyển sang đi đường vòng Trường Thành để xâm nhập Bắc Kinh, Viên Sùng Hoán khẩn cấp hồi quân đối đầu với Hoàng Thái Cực tại Quảng Cừ môn Bắc Kinh. Trải qua Lục bộ cửu khanh hội thẩm, cuối cùng triều đình Minh xử tử Viên Sùng Hoán, sử xưng [[Kỉ Tị chi biến|"Kỉ Tị chi biến"]]. Sau đó, Hoàng Thái Cực nhiều lần viễn chinh Mông Cổ, năm 1636 xưng đế tại Thịnh Kinh, cải quốc hiệu thành Đại Thanh. Hoàng Thái Cực liên tiếp phát động 5 lần qua Trường Thành xâm nhập các khu vực Trực Lệ, Sơn Đông. Đương thời, Trực Lệ nhiều năm đói kém dịch bệnh, dân sinh gian khổ<ref>{{chú thích sách|author=抱陽生|title=《甲申朝事小計》|chapter=卷六提到|quote=崇禎十六年二月北京,“大疫,人鬼錯雜。薄暮人屏不行。貿易者多得紙錢,置水投之,有聲則錢,無聲則紙。甚至白日成陣,牆上及屋脊行走,揶揄居人。每夜則痛哭咆哮,聞有聲而逐有影”。[[谷應泰]]《明史紀事本末》卷七十八中說「“京師內外城堞凡十五萬四千有奇,京營兵疫,其精銳又太監選去,登陴訣羸弱五六萬人,內閹數千人,守陴不充”。}}</ref>. Cục thế Liêu Tây cũng ngày càng xấu đi, cuối cùng quân Thanh vào năm 1640 chiếm lĩnh Cẩm Châu và các nơi khác, tướng [[Hồng Thừa Trù]] đầu hàng, thế lực triều Minh thu nhỏ đến Sơn Hải quan<ref name="天啟崇禎"/>.
 
Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ Minh Tư Tông do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do [[Thời kỳ băng hà nhỏ|tiểu băng kỳ]], sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1627, dân đói tại [[Trừng Thành]] thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn Minh mạt dân biến, sau đó [[Vương Tự Dụng]], [[Cao Nghênh Tường]], [[Lý Tự Thành]], [[Trương Hiến Trung]] cùng những nông dân khác khởi nghĩa, cuối cùng phát triển thành Lý Tự Thành hùng cứ Thiểm Tây, Hà Nam, còn Trương Hiến Trung chiếm cứ Tứ Xuyên. Năm 1644, Lý Tự Thành kiến quốc [[Đại Thuận]], sau đó đánh hạ Bắc Kinh, Minh Tư Tông tự vẫn, triều Minh mất<ref name="天啟崇禎"/>. Ngô Tam Quế là tướng Minh trấn thủ Sơn Hải Quan, sau khi triều Minh mất lại hay tin Lý Tự Thành cướp ái thiếp Trần Viên Viên, giết cha mình nên quyết định "dẫn Thanh nhập quan", đánh bại quân Đại Thuận. Nhiếp chính vương [[Đa Nhĩ Cổn]] và [[Thuận Trị|Thuận Trị đế]] của triều Thanh nhập quan, Bắc Kinh trở thành thủ đô của triều Thanh. Lý Tự Thành triệt thoái về Thiểm Tây, cuối cùng bị quân Thanh tiêu diệt<ref name="天啟崇禎"/>.
Kể từ giai đoạn giữa thời nhà Minh, số tiền thiếu hụt của quốc khố đã vô cùng nghiêm trọng. Những năm Chính Đức, ngân khố thiếu 351 vạn lượng. Con số này vào những Gia Tĩnh thứ 7 ở mức 111 vạn lượng, tới năm Long Khánh thứ nhất đã lên tới 345 vạn lượng.
 
Nhà Minh là triều đại chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của biến đổi khí hậu, giai đoạn khí hậu lạnh (1583-1717) còn được “Tiểu Băng Hà”, tương ứng những năm cuối triều Minh. Trong vòng 100 năm, do ảnh hưởng của Tiểu Băng Hà, lần đầu tiên khu vực Thái Hồ (trung tâm của lưu vực sông Dương Tử) bị đóng băng. Trong 68 năm cuối thời Minh (1577-1644), có đến 28 năm thời tiết giá rét nghiêm trọng. Đặc biệt, từ năm 1629, giá rét khác thường kéo dài liên tục. Nhà Minh diệt vong cũng vào thời điểm nạn hạn hán kéo dài 7 năm liên tiếp (1637-1643). Ngoài ra, hạn hán trong 100 năm cuối thời Minh có mối liên hệ với hiện tượng El-Nino, xuất hiện vào giữa thập niên 1540, cuối thập niên 1580 và 1610. Năm 1640 được xem là năm khô hạn nhất ở miền Bắc Trung Quốc trong vòng 5 thế kỉ, còn năm 1641 là năm khô hạn nhất ở vùng Giang Nam trong thế kỉ XVI và XVII. Nhiều tỉnh trù phú dọc theo duyên hải và sông Dương Tử, các vùng Dương Châu, Thông Châu thì lại bị nạn cướp biển khiến các thương nhân không hoạt động được.
 
Dịch bệnh cũng nhiều lần xuất hiện vào thời Minh. Đáng kể, các năm 1407-1411 (trong đó năm 1411 là năm phát dịch bệnh lớn nhất thế kỉ XV), 1587-1588 và sáu năm cuối cùng của nhà Minh (1639-1641, 1643-1644) là ba đợt đại dịch bệnh đỉnh điểm của thời Minh. Nhà sử học [[Tào Thụ Cơ]] cho rằng dịch bệnh những năm 1580 và 1630-1640 thuộc dạng [[dịch hạch]]. Theo Tào Thụ Cơ, dịch bệnh là nguyên nhân dẫn đến dân số của ba tỉnh miền Bắc Trung Quốc là Sơn Tây, Bắc Trực Lệ và Hà Nam giảm từ 25,6 triệu người năm 1580 xuống chỉ còn 12 triệu vào năm 1588.
Khí hậu giá rét bất thường, hạn hán và dịch bệnh kéo theo sự sụt giảm nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp, tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc đã giảm khoảng 20-50% từ thập niên 1570 đến 1630. Điều này làm phát sinh nạn đói và lưu dân, khiến các cuộc khởi nghĩa nông dân cũng nổ ra nhiều hơn. Hơn nữa, theo thuyết [[Thiên mệnh]], những thiên tai bất thường xảy ra với cường độ ngày càng tăng được người dân cho là điềm báo rằng các vua nhà Minh đã cai trị không hợp ý Trời, và sự thay đổi triều đại đã sắp đến.
 
Thêm vào đó, sau 250 năm, số lượng thành viên hoàng tộc ngày càng phình to gây ra gánh nặng to lớn với ngân sách. Theo quy chế nhà Minh, những người có liên hệ huyết thống với hoàng gia (con cháu [[họ Chu]] của Minh Thái Tổ [[Chu Nguyên Chương]]) đều được trợ cấp bằng tiền ngân sách. Cuối thời Minh, số người đó tính ra khoảng trên 60.000 và vẫn tiếp tục tăng lên, những người đó không lao động buôn bán, chỉ ngồi nhận tiền chu cấp của triều đình để sống một cuộc đời nhàn hạ và xa hoa.
 
Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ [[Minh Tư Tông]], do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do [[Thời kỳ băng hà nhỏ|tiểu băng kỳ]], sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1633, tình hình xã hội và kinh tế của Trung Hoa trở nên cực kỳ bi đát. Nông nghiệp ở miền Nam sút giảm nghiêm trọng. Trước đây, triều đình nhà Minh thường trông cậy vào nông nghiệp từ phương nam để cung cấp cho kinh đô, mỗi năm khoảng 4 triệu thạch gạo, đến nay thì cũng không còn nữa. Tình trạng khó khăn đó đã hiện hữu từ đời Vạn Lịch, đến đời Sùng Trinh thì bao nhiêu nguy cơ cùng phát tác, Minh Tư Tông dù chăm chỉ trị quốc cũng không có cách nào cứu vãn được. Năm 1627, dân đói tại [[Trừng Thành]] thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn ''"Minh mạt dân biến"''.
 
===Nhà Minh sụp đổ===
Người dân không đủ ăn nên không cách gì đóng thuế, quan lại nhũng nhiễu khiến cho một số đông phải bỏ nhà đi theo những thủ lĩnh khởi nghĩa. [[Vương Tự Dụng]], [[Cao Nghênh Tường]], [[Lý Tự Thành]], [[Trương Hiến Trung]]... cùng những nông dân khác khởi nghĩa, cuối cùng phát triển thành Lý Tự Thành hùng cứ Thiểm Tây, Hà Nam, còn Trương Hiến Trung chiếm cứ Tứ Xuyên.
 
Trong số đó, nhóm mạnh nhất là [[Lý Tự Thành]]. Một mưu sĩ rất có khả năng dưới tay Lý Tự Thành là [[Lý Nham]] (李巖) khuyên Lý Tự Thành đưa ra khẩu hiệu hứa hẹn sẽ giảm thuế cho dân chúng và phân chia lại đất đai cho đồng đều. Những mục tiêu đó rất được lòng người, nhất là tại một khu vực dân chúng sống nghèo khổ và bị bóc lột quá đáng bởi thành phần quý tộc và địa chủ. Người ta còn truyền tụng một bài hát có hai câu cuối như sau: ''"Mở toang cửa thành đón Sấm Vương/ Sấm Vương đến đây không nạp lương."'' Chỉ trong mấy tháng, quân của Lý Tự Thành lên đến mấy chục vạn người.
 
Năm 1641, Lý Tự Thành chiếm được [[Lạc Dương]], Phúc Vương nhà Minh bị bắt và bị giết. Sau đó quân của Lý Tự Thành tiến đánh [[Khai Phong]], gặp kháng cự mạnh mẽ nên sau đó ông ta ra lệnh cho phá vỡ đê Hoàng Hà khiến thành này bị lụt. Việc công hãm Khai Phong kéo dài 5 tháng, kết quả là mấy trăm nghìn người bị chết vì đói khát, bệnh tật và cả chết đuối. Năm 1643, Lý Tự Thành chiếm được Hoàng Châu (黃州), tuyên bố miễn thuế trong ba năm. Nhiều nơi nghe tin lập tức tự nguyện đi theo khiến thanh thế họ Lý đại tăng. Ði đến đâu, Lý Tự Thành cũng bố yết cho dân chúng biết về sự xa hoa, tham nhũng của quan lại nhà Minh, nhất là tình trạng sưu cao thuế nặng. Thù ghét quan lại, thi hành chính sách rộng rãi với dân chúng là hai yếu tố quan trọng trong cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành khiến cho đâu đâu người dân cũng hướng về ông ta. Nhiều nơi dân chúng tự động đánh đuổi quan quân nhà Minh để đón người của Lý Tự Thành cử đến.
 
Năm 1644, Lý Tự Thành kiến quốc [[Đại Thuận]], niên hiệu Vĩnh Xương (永昌) cải Tương Dương thành Tương Kinh (襄京) tự xưng là Tân Thuận Vương (新順王) kiêm Phụng Thiên Xướng Nghĩa Văn Võ Ðại Nguyên Soái (奉天倡義文武大元帥). Quân của Lý Tự Thành đánh đâu thắng đó, quan lại nhà Minh lục tục ra hàng. Ngày 19 tháng 3 năm Giáp Thân (25 tháng 4 năm 1644), quân Lý Tự Thành đánh hạ thành Bắc Kinh. Minh Tư Tông tự vẫn, triều Minh mất<ref name="天啟崇禎"/>.
 
Ngô Tam Quế là tướng Minh trấn thủ Sơn Hải Quan, sau khi triều Minh mất lại hay tin Lý Tự Thành cướp ái thiếp Trần Viên Viên, giết cha mình nên quyết định "dẫn Thanh nhập quan", đánh bại quân Đại Thuận. Nhiếp chính vương [[Đa Nhĩ Cổn]] và [[Thuận Trị|Thuận Trị đế]] của triều Thanh nhập quan, Bắc Kinh trở thành thủ đô của triều Thanh. Lý Tự Thành triệt thoái về Thiểm Tây, cuối cùng bị quân Thanh tiêu diệt<ref name="天啟崇禎"/>.
 
=== Nam Minh và Minh Trịnh===
Hàng 201 ⟶ 180:
 
== Phân chia hành chính==
[[Tập tin:Ming Dynasty Administrative division vie.jpg|trái|nhỏ|308x308px|Phân chia hành chính Trung Quốc thời cực thịnh của nhà Minh.]]
Triều Minh về đại thể kế thừa phân chia hành chính của triều Nguyên, khu hành chính địa phương cấp một đặt 'thừa tuyên bố chính ty' (bố chính ty), 'đề hình án sát sứ ty' (án sát ty), và 'đô chỉ huy sứ ty' (đô ty), phân biệt quản lý hành chính, tư pháp và quân sự, phòng ngừa tập trung quyền lực địa phương<ref name="明朝州省">《細說明朝》〈二一、州、省〉. 黎東方. 第51頁</ref>. 'Bố chính ty' được gọi phổ biến là tỉnh, bên dưới lần lượt phân thành đạo, phủ, và huyện. Đạo là đơn vị hành chính đặt giữa tỉnh và phủ huyện, phân thành hai loại 'phân thủ đạo' và 'phân tuần đạo'. "Phủ" nguyên là lộ của triều Nguyên, lấy thuế lương ít hay nhiều để phân tiêu chuẩn, lương từ 20 vạn thạch trở lên là 'thượng phủ', từ 10 đến dưới 20 vạn thạch là 'trung phủ', dưới 10 vạn thạch là 'hạ phủ'. Phân định quân sự có hai chế độ là vệ, sở. Thời Đại Tông, Anh Tông đặt tuần phủ quản lý hành chính và tổng đốc quản lý quân sự do trung ương phái đi, địa vị đứng đầu tại bố chính ty và đô ty. Nhằm hạn chế quyền lực của tuần phủ và tổng đốc, còn đặt chức 'đô ngự sử' để cân bằng. Triều Minh cuối cùng có 140 phủ, 193 châu, 1138 huyện, 493 vệ, 359 sở<ref name="明朝州省"/>.
 
Hàng 318 ⟶ 297:
 
== Quân sự==
===Thời kỳ đầu và giữa===
[[Tập tin:Ming musketeers.jpg|200px|thumb|left|[[Điểu thương thủ|Hỏa thương thủ]] của Thần cơ doanh triều Minh.]]
Sau khi lập quốc, [[Minh Thái Tổ]] thấy rằng người Mông Cổ vẫn là một mối đe dọa thường trực cho Trung Hoa. Nhà vua quyết định đánh giá lại quan điểm giai cấp võ nhân luôn phải ở mức độ kém hơn giai cấp văn nhân bắt nguồn từ thời [[nhà Tống]]. Minh Thái Tổ cho giữ vững một đội quân hùng mạnh mà vào năm 1384, nhà vua đã tổ chức lại theo hệ thống "''vệ sở''". Mỗi đơn vị quân sự bao gồm 5.600 người được chia vào 5 sở và 10 binh đoàn. Đến năm 1393, tổng quân số vệ sở đã đạt đến 1.200.000 người. Quân lính được phân phát đất đai để trồng trọt và chức vụ được thế tập. Loại hình ''vệ sở'' có thể được truy ngược lại chế độ ''phủ binh'' của thời [[Nhà Tùy|Tùy]] – [[Nhà Đường|Đường]].
Hàng 328 ⟶ 307:
Nhờ kế thừa những thành tựu khoa học mà người Mông Cổ mang về từ khắp nơi trên thế giới, nhà Minh có một quân đội có thể nói là đông đảo và trang bị tốt nhất thế giới trong thế kỉ XIV, XV. Mỗi đại đội bộ binh có 112 người, 40% mang giáo dài, 40% mang cung hoặc hỏa thương hoặc súng hỏa mai, 20% mang kiếm và khiên. Họ còn được hỗ trợ bởi kị binh nhẹ và đại bác.
 
===Thời kỳ giữa===
[[Tập tin:大沽口炮臺:明代鐵炮(1.jpg|280px|thumb|Pháo đài Đại Cô Khẩu: Thiết pháo thời nhà Minh]]
[[Tập tin:Arms of Ming army2.jpg|280px|thumb|Pháo ngựa kéo của quân Minh]]
Hàng 346 ⟶ 324:
Có học giả chỉ ra rằng, Trung Quốc sử dụng binh khí nóng trước phương Tây 2 thế kỷ, song đến thế kỷ XV – XVI, do hòa bình lâu dài nên việc cải tiến kỹ thuật đình trệ, bị người Bồ Đào Nha vượt qua, về sau quân Thanh lợi dụng kỹ thuật và kinh nghiệm của triều Minh và phương Tây, nhiều lần cải thiện và chế tạo hỏa khí có uy lực hơn so với triều Minh, đến thời [[loạn Tam Phiên]], kỹ thuật binh khí của Trung Quốc quay lại tiếp cận trình độ các quốc gia Tây Âu<ref>梁柏力《被誤解的中國:看明清時代和今天》,中信出版社,第111-114頁</ref>.
 
===Thời kỳ cuốisau===
[[Tập tin:Arms of Ming army3.jpg|280px|thumb|Lựu đạn ném tay của quân Minh]]
 
Những năm cuối nhà Minh, quan lại tham nhũng và bất tài đã làm suy yếu hệ thống quân sự “Vệ sở” của nhà Minh. Vào đầu thế kỉ XVII, quân đội nhà Minh đã trở nên thiếu đào tạo và kỉ luật, sức mạnh của họ ngày một giảm sút. Các sĩ quan tiếp tục ghi tên những người đã chết hoặc đã rời quân ngũ vào trong danh sách ("lính ma") để tham nhũng tiền lương. Trong những năm 1560, chỉ có 3 vạn lính ở Tuyên Phủ chống lại cuộc xâm lược của Mông Cổ, trong khi con số trên giấy là 12 vạn. [[Martin de Rada]] đã đưa ra một danh sách quân đội nhà Minh vào cuối thế kỉ XVI, trên giấy tờ họ có tổng cộng 4.178.500 bộ binh và 780.000 con ngựa, rõ ràng là đã phóng đại quá xa thực tế, cho thấy nạn tướng lĩnh khai gian quân số để [[tham nhũng]] đã rất đáng báo động.
 
VàoThời thế[[Gia kỷ thứ XVTĩnh]], nhà Minhđếnvị 25quan địađã điểmmiêu đồntả trú (vệ sở) nhưngnhư đến thế''“nguồn kỷgốc thứ XVI thì về phẩm lẫn lượng càng ngày càng kém dần,của nhiều đơnrắc vịrối. chỉHọ cònnổi loạn những "độisẵn quânsàng ma"tạo chỉphản hiệnbất hữucứ trênkhi giấynào tờ.triều Nhàđình Minhchậm lúctrả nàytiền phảicho trônghọ… cậybất vào nhữngkhi phiênnào trấn (frontierchiến feudalism).tranh, Nhữngdo vịlo tướngsợ địaquân phươngđội đượcbị chatổn truyền con nốithất, trênlính danhđánh nghĩathuê họ dân quanbinh chứcđược triềusử đìnhdụng nhưngđể thựcchống tếlại quânnhững độibọn giặc thân binh riêng của họcướp. TừNói đờicách [[Minh Thần Tông]]khác, hầudân hếtthường cácđược vệsử sởdụng đượcđể coibảo nhưvệ những đoànngười lính đánh thuê (mercenaries)"''. Những người lính đánh thuê được tuyển mộ chủ yếu từ dân lang thang, trộm cướp. Do được tuyển mộ từ những vùng khác nhau, những đạo quân mang tính địa phương rất lớn. Những người đến từ Hồ Nam dễ kiểm soát nhưng lại hèn nhát. Trái lại, Mao Hồ Lô binh (毛葫蘆兵), những cựu thợ mỏ thì dũng cảm nhưng lại vô kỷ luật. Những người lính Tứ Xuyên vốn là những kẻ cướp, dễ bị thu hút bởi những đồ đạc bị kẻ thù bỏ lại. Sự đa dạng của các đơn vị khiến cho việc kiểm soát của trung ương rất khó khăn. Năm 1620, một báo cáo về quân đội tại [[Bắc Kinh]] mô tả: ''“Không thể dùng chúng để bảo vể kinh đô nếu chiến tranh nổ ra. Người ta nói triều đình không dám cải tổ chúng vì sợ chúng sẽ làm loạn. Họ cũng không dám đào tạo vì điều này cũng sẽ dẫn đến thảm họa tương tự"''.
Theo báo cáo của triều đình, trong khoảng từ 1480 đến 1520 chi phí biên phòng vào khoảng 430.000 lượng hàng năm nhưng tới đời Gia Tĩnh (1522-1566) con số lên đến 1.100.000 lượng, còn đời Long Khánh lên đến 2 hoặc 3 triệu lượng. Vậy mà cũng chưa đủ nên nhiều khi Bộ Binh phải mượn tiền các nơi khác để mua ngựa chiến. Người ta tính ra có đến 1/3 lợi tức quốc gia được dùng để chi trả cho binh bị.
 
Thời [[Gia Tĩnh]], có vị quan đã miêu tả vệ sở như là ''“nguồn gốc của nhiều rắc rối. Họ nổi loạn và sẵn sàng tạo phản bất cứ khi nào triều đình chậm trả tiền cho họ… bất kì khi nào có chiến tranh, do lo sợ quân đội bị tổn thất, lính đánh thuê và dân binh được sử dụng để chống lại những bọn giặc cướp. Nói cách khác, dân thường được sử dụng để bảo vệ những người lính"''.
 
Vào thế kỷ thứ XV, nhà Minh có đến 25 địa điểm đồn trú (vệ sở) nhưng đến thế kỷ thứ XVI thì về phẩm lẫn lượng càng ngày càng kém dần, nhiều đơn vị chỉ còn là những "đội quân ma" chỉ hiện hữu trên giấy tờ. Nhà Minh lúc này phải trông cậy vào những phiên trấn (frontier feudalism). Những vị tướng địa phương được cha truyền con nối, trên danh nghĩa họ là quan chức triều đình nhưng thực tế quân đội là thân binh riêng của họ. Từ đời [[Minh Thần Tông]], hầu hết các vệ sở được coi như những đoàn lính đánh thuê (mercenaries). Những người lính đánh thuê được tuyển mộ chủ yếu từ dân lang thang, trộm cướp. Do được tuyển mộ từ những vùng khác nhau, những đạo quân mang tính địa phương rất lớn. Những người đến từ Hồ Nam dễ kiểm soát nhưng lại hèn nhát. Trái lại, Mao Hồ Lô binh (毛葫蘆兵), những cựu thợ mỏ thì dũng cảm nhưng lại vô kỷ luật. Những người lính Tứ Xuyên vốn là những kẻ cướp, dễ bị thu hút bởi những đồ đạc bị kẻ thù bỏ lại. Sự đa dạng của các đơn vị khiến cho việc kiểm soát của trung ương rất khó khăn.
 
Ngay cả đến quân đội trấn đóng tại kinh thành – vốn dĩ là thành phần tinh nhuệ nhất – cũng chẳng hơn gì. Trên giấy tờ thì Kinh đô doanh (京營) có khoảng 120.000 quân nhưng một nửa số đó là "lính ma", còn lại là thành phần lưu manh, không thể nào tin cậy để bảo vệ kinh thành được một khi có chiến tranh. Năm 1620, một báo cáo về quân đội tại [[Bắc Kinh]] mô tả: ''“Không thể dùng chúng để bảo vể kinh đô nếu chiến tranh nổ ra. Người ta nói triều đình không dám cải tổ chúng vì sợ chúng sẽ làm loạn. Họ cũng không dám đào tạo vì điều này cũng sẽ dẫn đến thảm họa tương tự"''.
 
Theo truyền thống, thủ cấp của kẻ thù được mang ra treo thưởng để tạo động lực cho binh lính chiến đấu, nhưng vào thể kỷ 17, việc này đã bị lạm dụng. Các tù nhân chiến tranh và thường dân vô tội thường bị binh lính tàn sát để lấy thủ cấp làm bằng chứng cho những chiến tích hư cấu. Điều này đã làm cho số lượng "kẻ thù" bị tiêu diệt tăng vọt so với sự thực, khiến triều đình đánh giá sai về tình hình thực tế. Năm 1640, hoàng đế [[Sùng Trinh]] đã cố gắng hủy bỏ hệ thống này nhưng đã quá muộn.
 
Năm 1644, Bắc Kinh rơi vào tay quân khởi nghĩa [[Lý Tự Thành]], đây là một tổn thất nặng nề với nhà Minh. Tuy nhiên, nhà Minh không sụp đổ ngay lập tức. Một số người trong hoàng tộc đã được chọn để kế vị, kinh đô mới được đặt tại Nam Kinh. Triều đình [[Nam Minh]] ra đời. Nhưng sự yếu đuối của chính quyền mới là rõ ràng, nội bộ Nam Minh bị chia rẽ vì những tranh chấp giữa các thành viên hoàng tộc và các tướng lĩnh. Số quân Minh còn lại vẫn còn hàng trăm ngàn, nhưng đã không còn sức chiến đấu. Không có ngân sách và lương thực để nuôi quân đội, những đội quân này nhanh chóng đầu hàng hoặc đào ngũ trở thành những toán cướp. Quân đội Nam Minh đã nhanh chóng bị quân Mãn Thanh đánh tan tác, nhà Nam Minh sụp đổ.
Nhà Minh trong những năm cuối cùng tứ bề thọ địch. Phía Bắc có [[Mãn Thanh]], trong nước thì hàng loạt những cuộc nổi dậy liên tiếp nổ ra, khiến cho binh lực bị phân tán không còn đủ sức chống giữ những vị trí hiểm yếu. Với một đội quân kém sức chiến đấu, nhà Minh đã không thể đối phó nổi với cuộc khởi nghĩa nông dân của [[Lý Tự Thành]]. Năm 1644, Bắc Kinh rơi vào tay quân khởi nghĩa Lý Tự Thành, vua Sùng Trinh treo cổ tự vẫn. Đây là một tổn thất nặng nề với nhà Minh.
 
Tuy nhiên, nhà Minh không sụp đổ ngay lập tức. Một số người trong hoàng tộc đã được chọn để kế vị, kinh đô mới được đặt tại Nam Kinh. Triều đình [[Nam Minh]] ra đời. Nhưng sự yếu đuối của chính quyền mới là rõ ràng, nội bộ Nam Minh bị chia rẽ vì những tranh chấp giữa các thành viên hoàng tộc và các tướng lĩnh. Số quân Minh còn lại vẫn còn hàng trăm ngàn, nhưng đã không còn sức chiến đấu. Không có ngân sách và lương thực để nuôi quân đội, những đội quân này nhanh chóng đầu hàng hoặc đào ngũ trở thành những toán cướp. Quân đội Nam Minh đã nhanh chóng bị quân Mãn Thanh đánh tan tác, nhà Nam Minh sụp đổ.
 
== Nhân khẩu==