Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi về phiên bản 49288254 bởi Tuanminh01 (thảo luận): Lùi sửa đổi của rối đã check user. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 5:
|image= [[Tập tin:Танк «Армата» Т-14.JPG|300px]]
|caption= Xe tăng chủ lực T-14 Armata của Nga trong lễ duyệt binh 9-5-2015
|origin=[[AnhNga|VươngLiên QuốcBang AnhNga]](quốc gia chế tạo đầu tiên)
|type= [[Phương tiện chiến đấu bọc thép]]
|is_vehicle=yes
Dòng 40:
[[Tập tin:Type 95 SPAAG - Beijing Museum 1.jpg|nhỏ|240px|[[Type 95 SPAAG]] Trung Quốc]]
 
Điểm yếu rất quan trọng của xe tăng là tầm quan sát của kíp chiến đấu bị hạn chếkém. [[Vũ khí]] đánh gần kém do tầmxạ nhìngiới bị hạn chế bởi các vỏ bọc thép ở [[tháp pháo]], sự cơ động bị chậm do phụ thuộc vào [[tốc độ]] quay của [[tháp pháo]]. Những xe tăng kiểu cũ có lớp vỏ giáp trên đỉnh [[tháp pháo]] mỏng, không được trang bị [[vũ khí phòng không]] ([[súng máy]], [[tên lửa đất đối không]] tầm ngắn) nênđều bất lực trước [[máy bay|máy bay cường kích]] và [[máy bay trực thăng|trực thăng chống tăng]] của đối phương.
 
* Xe tăng rấthoàn khótoàn chốngbất lạilực trước [[máy bay]], [[trực thăng]] của đối phương vì tầm quan sát rất kém và [[vũ khí]] của xe tăng không phải là để chống lại mục tiêu trên không (một số xe tăng có trang bị súng đại liên hoặc tên lửa vác vai trên nóc xe, nhưng nhìn chung vẫn yếu thế hơn khi gặp phải trực thăng và máy bay){{fact|date=7-2014}}. Do đó để tránh thương vong cho xe tăng khi tác chiến phải có lực lượng [[không quân]] yểm trợ hữu hiệu hoặc [[lực lượng phòng không]] đủ mạnh để bao bọc bảo về khoảng không cho xe tăng tác chiến, lực lượng phòng không này vừa phải chống máy bay hiệu quả vừa phải có sức cơ động cao đi kèm xe tăng do đó tại các cường quốc quân sự thế giới đã chế tạo các loại xe tăng phòng không{{fact|date=7-2014}} trang bị [[ra đa|radar]] và [[tên lửa]], [[pháo phòng không]] để đi kèm trong đội hình tấn công của xe tăng-cơ giới ví dụ như [[Flugabwehrkanonenpanzer Gepard]] của [[Đức]], [[9K22 Tunguska]], [[Hệ thống tên lửa Buk|Buk M2]] của Nga hay [[Type 95 SPAAA]] của [[Trung Quốc]].
* Xe tăng kém hiệu quả tác chiến ở nơi rừng núi và thành phố: Tại nơi có rừng, núi, thành phố, pháo của xe tăng sẽ khó xoay trở vì vướng địa hình. Điển hình là trong thành phố hoặc trên đồi núi, khi bộ binh đối phương ở trên nhà cao thìtầng khiến pháo chính củakhông xenâng tăngbắn khônglên bắn tớicao được (góc nâng tốinhỏ đa-15 củađến pháo xe tăng chỉ khoảng 2030 độ),. xeXe tăng cũng dễ bị quân địch ẩn nấp dễ dàng tiếp cận tiêu diệt bằng súng chốngkhí tăngnhẹ bắnvào các điểm yếu: nóc, hông..
* Yếu kém trong đánh gần: vì tầm quan sát yếu và vũ khí xe tăng không hiệu quả khi bị bộ binh địch áp sát, nhất là ngày nay khi bộ binh được trang bị các vũ khí chống tăng cá nhân rất hiệu quả là [[súng phóng lựu chống tăng]] hay các loại tên lửa chống tăng dẫn đường. Điển hình như [[RPG-7]], [[RPG-29]], [[9M133 Kornet]], [[FGM-148 Javelin]]...
 
=== Chiến thuật sử dụng xe tăng ===
Dòng 50:
 
* Dùng lực lượng xe tăng tập trung theo các nhiệm vụ tác chiến độc lập và đúng chức năng là lực lượng tấn công cơ động thọc sâu, hạn chế dùng đơn lẻ phân tán làm các nhiệm vụ phụ trợ cho bộ binh.
* Xe tăng nên tấn công trong đội hình có [[bộ binh]], hoặc [[bộ binh cơ giới]] và các lực lượng phòng không đi kèm để khắc phục tầm quan sát kém, thêm bảo vệ từ hai bên và trên không.
* Không nên sử dụng xe tăng trong việc đánh các mục tiêu trong thành phố, rừng núi, sẽ dễ dàng bị bộ binh địch áp sát và tấn công (Quân đội [[Nga]] phải chịu tổn thất lớn về thiết giáp khi sử dụng xe tăng trong [[Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất|Chiến tranh Chesnia lần thứ nhất]], [[1994]]–[[1996]], hoặc quân Mỹ cũng bị mất nhiều xe tăng trong [[Chiến tranh Iraq]] năm 2003 do bị phục kích trong đô thị), tránh dùng xe tăng đánh trực diện vào các tuyến phòng thủ kiên cố của địch khôngxe tăng bộkhông binh,phát pháohuy binhđược yểmtính trợ, động của đómình các hệ thống vật cản và mìn chống tăng địch giăng sẵn và là nơi tập trung các lực lượng chống tăng của địch.
* Tốt nhất chỉ nên sử dụng xe tăng vào chức năng thọc sâu và chống tăng: Theo kinh nghiệm của chiến tranh hiện đại nhất là trong [[chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến thứ hai]] thì nhiệm vụ làmđánh suychọc yếuthủng các vỏ cứng của tuyến phòng thủ kiên cố của đối phương nên được thực hiện bởi bộ binh với mật độ tập trung cao của [[pháo binh]] và với sự giúp đỡ của không quân. Sau khi đã chọc thủng được tuyến phòng thủ đã bị suy yếu, đã mở ra khoảng không gian chiến thuật thì lúc đó mới giao nhiệm vụ phát triển tấn công đánh cơ động thọc sâu cho các lực lượng xe tăng thiết giáp có sự yểm trợ từ trên không của không quân và có bộ binh cơ giới đi kèm.
 
== Lịch sử phát triển của xe tăng ==
Dòng 89:
[[Tập tin:Armour during Saber Junction 2012 in Hohenfels, Germany.jpg|thumb|240px|Leopard 2A6 của Đức là loại xe tăng có khả năng tham gia trong một cuộc chiến tranh hóa học]]
 
* Giai đoạn thứ hai là những năm 1960–1970: [[Xe tăng chủ lực]] xuất hiện. Đây là giai đoạn mà xe tăng tuy về kết cấu cơ bản không thay đổi nhiều nhưng tính năng được hoàn thiện cao chủ yếu nhờ vào công nghệ mới: độ bảo vệ của xe không phải do tăng độ dày của vỏ thép mà nhờ áp dụng các vật liệu mới siêu nhẹ, siêu bền (bắt đầu bằng loại xe [[T-64]] của Liên Xô), vì với sự phát triển của [[đầu đạn lõm]] xuyên thép thì chạy đua bằng cách tăng mãi độ dày của vỏ thép trở nên vô nghĩa, do đó vỏ thép, trọng lượng không tăng lên mấy nhưng có thể chống lại mọi loại trái phá chống tăng thời đại chiến. Tính cơ động của xe tốt lên rất nhiều, xe có tốc độ rất lớn nên được gọi là xe tăng bay (xe [[xe tăng Leopard|Leopard]] – con báo của Đức). Đặc biệt xe tăng thời kỳ này được thiết kế để chiến đấu trong điều kiện chiến tranh có [[vũ khí huỷ diệt hàng loạt]]: vỏ xe bảo vệ được kíp chiến đấu khỏi bức xạ hạt nhân và xe được bảo đảm kín hoàn toàn với hệ thống tuần hoàn và lọc khí để bảo vệ khỏi bụi phóng xạ, [[vũ khí hóa học|vũ khí hoá học]], [[vũ khí sinh học|vũ khí vi trùng]]. Thời kỳ này các loại [[vũ khí chống tăng]] phát triển mạnh nên xe tăng cũng phải thích nghi và chạy đua theo, xe tăng được trang bị các loại thiết bị điện tử và công nghệ cao: Về hoả lực độ chính xác rất cao nhờ máy tính đường đạn, máy đo xa bằng [[laser|laze]], máy nạp đạn tự động giúp tăng tốc độ bắn nhanh và giảm được 1 pháo thủ nạp đạn. Để chống lại các loại đầu đạn xuyên phá và tên lửa chống tăng của đối phương và các vũ khí dẫn đường chính xác, các xe tăng thời kỳ này (bắt đầu bằng loại xe T-55 của Liên Xô) đã trang bị [[hệ thống bảo vệ tích cực]] là các ống phóng lựu kết hợp cùng [[ra đa|radar]] bảo vệ cục bộ chuyên dụng: Khi radar phát hiện có mục tiêu đang nhắm đến xe sẽ điều khiển hệ thống phóng lựu bắn lên các đầu đạn nổ mảnh tạo nên 1 đám mây mảnh kim loại khả dĩ phá huỷ vũ khí của đối phương hoặc làm nhiễu loạn độ chính xác của vũ khí địch, hệ thống này cũng dùng để bắn tạo màn khói ngăn cản các thiết bị ngắm bắn của đối phương, hệ thống bảo vệ tích cực này làm tăng sức sống của xe lên nhiều lần. Các xe tăng nổi tiếng và tiêu biểu của thời kỳ này là [[T-64]], [[T-72]] của Liên Xô, [[M60|M-60A360]] của Hoa Kỳ, [[xe tăng Centurion|Centurion]] của Anh, Leopard 1 của Đức.
 
[[Tập tin:Russia Arms Expo 2013 (531-09).jpg|thumb|240px|T-72 với gói nâng cấp hệ thống bảo vệ mới trong triển lãm Russia Arms Expo 2013]]
[[Tập tin:9may2015Moscow-01 (cropped).jpg|thumb|240px|[[T-14 Armata]], xe tăng thế hệ thứ 4 đầu tiên trên thế giới, năm 2015]]
* Giai đoạn thứ 3 là thời kỳ những năm 1980 và tiếp diễn đến 2015: là giai đoạn mà các tính năng "cổ điển" của xe (như tính cơ động, hoả lực, vỏ thép) đã không còn là các yếu tố duy nhất để đánh giá sức mạnh, mà các tính năng công nghệ cao giờ đây có vai trò rất quan trọng: như mức độ hiệu quả trong đấu tranh điện tử, độ bí mật về tiếng ồn và [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] (tia nhiệt), trong thời kỳ này xuất hiện xe tăng có [[động cơ tuốc bin khí]] (của Liên Xô – Nga và của Hoa Kỳ) làm xe có công suất máy cực mạnh, động cơ xe tăng thời kỳ này đều là đa nhiên liệu. Hệ thống bảo vệ của xe được cải tiến nhiều nhất và được coi là ưu tiên hàng đầu: trong thiết kế xe tăng [[hệ thống bảo vệ thụ động]] (vỏ xe) cũng vẫn được quan tâm hoàn thiện có loại xe được nhồi bằng vật liệu mật độ lớn như [[uranium]] nghèo của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] để tăng độ chống xuyên phá của đầu đạn lõm của vũ khí chống tăng, một hướng khác lại dùng những vật liệu chất dẻo đặc biệt có cốt sợi đặc biệt siêu nhẹ, siêu bền để chế tạo xe tăng siêu nhẹ dùng cho [[đổ bộ đường không]] cho các [[lực lượng phản ứng nhanh]]. [[Hệ thống bảo vệ tích cực]] ra đời và được trang bị trên các xe tăng của Liên Xô - Nga, xe được sơn phủ bằng các lớp sơn và vật liêu hấp thụ sóng điện từ và chống hồng ngoại giúp xe khó bị máy bay và trực thăng địch phát hiện, hệ thống gây nhiễu dẫn đường vũ khí. Xuất hiện [[hệ thống bảo vệ bằng phản lực]] hay [[giáp phản ứng nổ]],. Hình dụbên cạnh là xe tăng T-72 cải tiến của Nga trên bề mặt có thể thấy các mảnh thuốc nổ [[đi-na-mit]] hình chữ nhật được dán trên vỏ xe. Nguyên tắc của hệ thống này là: Khi trái phá (nhất là tên lửa chống tăng) của địch bắn vào vỏ xe trước tiên nó gặp lớp thuốc nổ Dinamit và kích nổ lớp thuốc nổ này trước khi đầu đạn trái phá hoặc tên lửa tự nổ. Sức nổ của dinamit sẽ tạo phản lực đẩy vào đầu đạn theo chiều ngược lại và hoặc là sẽ phá huỷ đầu đạn hoặc cân bằng với xung lực của đầu đạn làm giảm sức xuyên phá của nó, chí ít thì cũng hạn chế, triệt tiêu hiệu ứng [[đầu đạn lõm]] hệ thống bảo vệ này rất hiệu quả theo thử nghiệm trên thao trường nó làm giảm xác suất bị huỷ diệt xuống 2 lần. Về hoả lực các loại đạn trên xe rất phong phú tinh xảo, các xe [[T-80]], [[T-90]] của Nga và [[Merkava]] của Israel có hệ thống pháo – tên lửa tích hợp (có thể phóng tên lửa qua nòng pháo). Các xe tăng tiêu biểu thời kỳ này là [[T-72]] cải tiến, [[T-80]], [[T-90]] của Nga, [[M1 Abrams]] [[M1A1]], [[M1A2]] của Hoa Kỳ, [[Leopard 2]] của Đức.
* Giai đoạn thứ 4, bắt đầu từ năm 2015: là giai đoạn mà xe tăng trở nên tự động hóa ngày càng cao, mở đầu là xe tăng [[T-14 Armata]] của Nga có tháp pháo hoàn toàn tự động. Trong tương lai, dự đoán rằng mức tự động hóa sẽ tiếp tục tăng lên, biến xe tăng trở thành cỗ máy chiến đấu không người lái. Xe tăng tương lai còn có thể điều khiển [[máy bay không người lái]] để tự trinh sát mục tiêu, và trang bị các loại tên lửa tầm xa có thể tấn công mục tiêu từ tầm xa hàng chục km theo sự chỉ dẫn của máy bay không người lái.
 
Dòng 152:
Đối với các xe tăng phương Tây, tháp pháo cũng chỉ được bọc giáp chủ yếu ở phía trước như một tấm khiên, độ bảo vệ tương đương phía trước thân xe, còn bên hông rất mỏng và thậm chí nóc tháp pháo chỉ tương đương 20mm thép.
 
Một tổ điều khiển thường có ba người (Nga, Trung Quốc, Pháp) với một tổ trưởng, lái xe và pháo thủ, với pháo được nạp đạn tự động bằng máy. Trong khi đó các nước Mĩ, Anh, Đức, Nhật, Israel... sử dụng tổ lái 4 người với thêm một người nạp đạn, họ cho rằng một người nạp đạn được huấn luyện tốt sẽ nhanh hơn máy và giúp bố trí đạn thuận tiện hơn. Tuy nhiên kết cấu 4 người khiến kích thước xe lớn hơn, nặng nề hơn, cần nhiều giáp hơn, và trong các xu hướng phát triển thì việc nạp đạn thủ công sớm muộn sẽđều bị thay thế bởi máy nạp đạn, vì các loại đạn pháotương xe tănglai ngày càng nặng và lớn thì người nạp đạn không thể mang vác được nữa (đạndài pháotổng cỡcộng 120mm đã dài trên 1m2m/viên và nặng 25-35hàng chục kg,) đạnthì pháongười cỡnạp 140mmđạn không thể dàimang tớivác 1,5nhanh mét và nặng 35-50 kg)được. Khoang đạn thường được bố trí sau tháp pháo, khiến cho tháp pháo trở nên to nặng, rất dễ trúng đạn, làm cho kích thước tổng thể của xe to nặng hơn, việc chế tạo sẽ trở nên tốn kém hơn.
 
Xe tăng Nga hiệnkhông đạimang/mất thường được phủ thêm giáp phản ứng nổhết ERA. Vì thiết kế ban đầu của xe tăng Nga chỉ ó kíp lái 3 người, hệ thống nạp đạn tự động, khoang đạn được đưa xuống gầm xe, nơi được bảo vệ tốt nhất, do đó thể tích trong xe nhỏ đi, có thể làm giáp dày lên ngay cả bên hông xe. Do đó xe tăng Nga khá nhẹ, ngay cả khi đã mang ERA. Yêu cầu đối với tất cả các xe tăng trong quân đội Nga hiện nay phải được lắp ERA đầy đủ.
 
=== Vai trò ===
Dòng 166:
===Trường phái Liên Xô-Nga===
 
Quân đội Liên Xô cũ và Nga trước đây đi theo hướng [[nghĩa vụ quân sự]], chuẩn bị cho [[chiến tranh tổng lực]] với quân số nghĩađông vụnhưng đôngđã đảo kếtsự hợpxuất hiện vớicủa những binh sĩ chuyên nghiệp, theo phương châm bên trong giới quân sự Nga là chất lượng phải song hành cùng số lượng.<ref name="IISS2014">[[International Institute for Strategic Studies]]: The Military Balance 2014, p.181</ref> Dòng tăng Liên Xô-Nga cũng đi theođầu họctrong thuyếtnhiều này:đột thiếtphá kếcông xenghệ tăngnhư phảiđạn dễliều bảo trìrời, dễ[[pháo sảnnòng xuấttrơn]], giáp hỏabằng lực[[vật liệu vỏtổng giáphợp]], máy nạp đạn tự mạnhđộng, cáctên vấnlửa đềbắn vềqua tiệnnòng nghipháo. choXe tổtăng T-14 sử dụng khung gầm [[Armata]] còn có tháp pháo không người lái đượcđiều coikhiển hoàn toàn bằng thứđiện yếutử.
 
Xe tăng Liên Xô-Nga đặc trưng với kích thước nhỏ gọn, diện tích bề mặt giảm thiểu, nên giảm khả năng bị bắn trúng, và vỏ giáp được làm rất dầy mà tổng khối lượng vẫn rất nhẹ (trừ [[BM Oplot]] của Ukraina thì không có xe tăng Nga-Xô nào vượt quá 50 tấn). Ngoài vỏ giáp dầy cứng, các phiên bản từ sau nămgần 1980đây của xe tăng Xô-Nga cũng được trang bị [[giáp phản ứng nổ]], hệ thống gây nhiễu quang-điện tử (như [[Shtora]]), hệ thống đánh chặn (như [[Drozd]], [[ARENA]] và [[Afghanit]]).
Xe tăng Liên Xô đi đầu trong nhiều đột phá công nghệ như đạn liều rời, [[pháo nòng trơn]], giáp bằng [[vật liệu tổng hợp]], máy nạp đạn tự động, tên lửa bắn qua nòng pháo. Xe tăng T-14 sử dụng khung gầm [[Armata]] còn có tháp pháo không người lái điều khiển hoàn toàn bằng điện tử.
 
Xe tăng Liên Xô-Nga đặc trưng với kích thước nhỏ gọn, diện tích bề mặt giảm thiểu, nên giảm khả năng bị bắn trúng, và vỏ giáp được làm rất dầy mà tổng khối lượng vẫn rất nhẹ (trừ [[BM Oplot]] của Ukraina thì không có xe tăng Nga-Xô nào vượt quá 50 tấn). Ngoài vỏ giáp dầy cứng, các phiên bản từ sau năm 1980 của xe tăng Xô-Nga cũng được trang bị [[giáp phản ứng nổ]], hệ thống gây nhiễu quang-điện tử (như [[Shtora]]), hệ thống đánh chặn (như [[Drozd]], [[ARENA]] và [[Afghanit]]).
 
Đạn dược của xe tăng [[T-64]] trở về sau để trong băng nạp đạn đứng (T-64, T-80) hay băng nằm (T-72, T-90), đặt ở dưới tháp pháo, trung tâm thân xe nơi được che chắn kỹ. Phần đạn còn lại đặt trong khoang của binh sĩ, cách đặt này bị phê phán là thiếu an toàn do kíp lái bị ảnh hưởng bởi sức nổ của khối đạn dược (nếu chẳng may bị kích nổ) nên gần đây phần đạn dược "thêm" này được chuyển sang đặt trong khoang sau tháp pháo như T-90AM hay T-14 Armata.
 
Trừ các phiên bản đầu của T-80 dùng động cơ tuabin khí, xe tăng Xô-Nga đều dùng [[động cơ diesel]]. T-72 dùng dòng động cơ V- 4 thì sản xuất bởi nhà máy ở Nga, trong khi T-64 và T-80 dùng động cơ tua-bin2 khíthì nhỏ gọn và công suất cao hơn (nhưng tốn nhiên liệu và khó bảo trì hơn), sản xuất ở nhà máy Malyshev tại Ukraina. Sau khi Liên Xô tan rã, xe tăng Nga tiếp tục dùng động cơ dòng V yếu hơn do mất nguồn cung từ Ukraina, nhưng Nga đã nỗ lực cải tiến để khắc phục và đã tăng công suất động cơ dòng V lên 1.000-1.250 mã lực. Động cơ diesel mới dùng trong khung gầm Armata đá có công suất đến 15001.500 mã lực.
 
Các xe tăng Liên Xô-Nga thườnghiện được trang bị cỡ pháo lớn hơn so với xe tăng phương Tây. Các xe từ thập niên 1970nay đều dùng pháo nòng trơn 125mm bắt đầu từ T-64. Loại xe mới như [[T-90]] và T-14 Armata đã được thử nghiệm để trang bị pháo nòng trơn 135mm và 152mm (cỡ nòng pháo tăng lớn nhất thế giới), nhưng do sự đối đầu thời [[Chiến tranh Lạnh]] đã qua nên chưa áp dụng rộng rãi để tiết kiệm chi phí.
 
<gallery>
Hàng 197 ⟶ 195:
 
===Trường phái Âu-Mỹ===
Thời điểm hiện tại, xe tăng trường phái Âu-Mỹ lấy thiết kế của [[Leopard 2]] của Đức (ra đời năm 1978) làm nền tảng. Xe tăng trường phái Âu-Mỹ thường to và rất nặng (trừ Type-10 của Nhật Bản nặng 48 tấn, còn lại hầu như nặng trên 50-60 tấn), tháp pháo hình chữ nhật to dài do khoang đạn được đặt phía sau tháp pháo. Đạn liều liền, nạp bằng tay (Leopard 2, M1 Abrams, Challenger II,...), chỉ trừ xe Leclerc của Pháphay nạp đạnmáy bằng máybăng xích. Pháo 120mm nòng trơn nền tảng do Đức thiết kế, trừ [[Challenger 2]] của Anh vẫn dùng 120mm nòng xoắn. Leopard 2 của Đức sử dụng các [[giáp hộp]] rất to và rất nghiêng, có tác dụng kích nổ đạn xuyên nổ ngoài giáp chính hay đẩy nghiêng đạn xuyên động năng, giúp giảm đi nhiều lần sức xuyên của đạn; động cơ cũng rất khỏe (1.500 mã lực). [[M1 Abrams]] bớt xén các giáp hộp, thay bằng giáp chính cứng tăng cường bởi các lớp hợp kim urani nghèo, thay động cơ diesel bằng động cơ tuabin khí khỏe nhưng rất tốn nhiên liệu khi chạy ở tốc độ thấp. Riêng xeXe tăng [[Merkava]] của Israel đặt động cơ ra trước và bố trí cửa ở sau xe, xem động cơ như một lớp bảo vệ phụ che chắn cho binh sĩ, chấp nhận việc xe dễ hỏng hơn để bảo vệ binh sĩ trong xe tốt hơn.
 
<gallery>