Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quý nhân Triệu thị (Triều Tiên Nhân Tổ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 24:
Bà là người ở [[Thuần Xương]], không rõ ngày sinh và năm sinh, là con gái của [[Triệu Kỳ]] (趙琦), mẹ tên là ''Hán Ngọc'' (漢玉), là một tiểu thiếp thấp hèn. Từ nhỏ đã được biết tới là người có nhan sắc cực kì diễm lệ.
 
Năm [[1631]], nhập cung làm cung nữ, được Nhân Tổ sủng hạnh. Do tư sắc diễm lệ cộng thêm tính tình đoan trang, bà được Nhân Tổ cực kỳ yêu chiều, là hậuHậu cung sủng ái nhất của Nhân Tổ bấy giờ. Năm [[1637]], tấn phong làm ''Thục viên'' (淑媛), rồi thăng dần lên ''Chiêu dung'' (昭容) trong một thời gian ngắn.
 
Năm [[1645]], tấn phong làm ''Chiêu nghi'' (昭儀). Năm [[1649]], tấn phong làm Tòng nhất phẩm [[Quý nhân]]. Bà sinh hạ 2 vương tử và 1 vương nữ: Sùng Thiện quân Lý Trừng, Lạc Thiện quân Lý Tiêu và Hiếu Minh ôngÔng chúa.
 
Vốn khá nham hiểm và tính cách xấu xa, lại được sủng hạnh nên Triệu Quý nhân sinh kiêu ngạo, trong cung bấy giờ tước vị bà chỉ sau mỗi [[Trang Liệt Vương hậu|VươngTrung phiđiện Triệu thị]] nhưng vì bà được sủng ái hơn và vì VươngTrung phicung còn nhỏ tuổi nên bà không xem ra gì, gặp cũng không hành lễ. Vì mẹ bà chỉ là một tiểu thiếp, nếu bà muốn trở thành Chính thất Vương phi, mẹ bà phải là một Chính thất Phu nhân, bà nũng nịu với Nhân Tổ xin sắc phong mẹ bà danh chính ngôn thuận. Đối với ai mà bà ghét đều tìm cách hãm hại, trong cung không ai không sợ hãi.
 
Đối với [[Mẫn Hoài tần cung]] Khương thị (愍懷嬪姜氏) thì bà càng thêm ghen ghét đố kị, luôn ở bên Nhân Tổ mà nói xấu KhươngTần tầncung và chồng là Chiêu HiếnHiển Thế tử. Dù không được nhắc đến trực tiếp trong [[Triều Tiên vương triều thực lục]] và các ghi chép khác, nhưng mối quan hệ của bà với cái chết đột ngột bí ẩn của [[Chiêu HiếnHiển Thế tử]] được đồn đại rất nhiều, thậm chí bà còn tiếp tục nói xấu Thế tử sau khi ông vừa qua đời với Nhân Tổ bằng những chuyện hư cấu do tự bà dệt nên. Vì vậy, Mẫn Hoài tần nghi ngờ bà hạ độc Thế tử và tố cáo bà, nhưng không sợ sệt và quan ngại, mà ngược lại bà còn nắm bắt cơ hội, buộc tội Mẫn Hoài tầnTần cung hạ độc Nhân Tổ, khiến cho Nhân Tổ ra lệnh xử tử Mẫn Hoài tầnTần cung. Trước khi Thế tử qua đời đột ngột, ông được châm cứu bởi một châm y tên là Lý Hanh Ích, người bị đồn đại là có quan hệ tình ái với mẹ của bà Hán thị, và cũng có quen biết với bà. Điều này khiến bà trở thành một trong những người bị nghi là ám hại Thế tử.
 
Bà còn nhiều lần nhân cơ hội chăm sóc Nhân Tổ đau bệnh mà can thiệp triều chính, các đại thần muốn đưa ra đề nghị đều phải thông qua bà, ban hành nhiều chỉ dụ gây tranh cãi làm lòng dân oán hận. Sau khi Nhân Tổ qua đời, bà muốn đưa con trai mình là Sùng Thiện quân kế vị thay thế [[Triều Tiên Hiếu Tông|Phụng Lâm Đại quân]] nhờ câu kết với Kim Tự Điểm, nhưng cuối cùng thất bại, bị kết thêm tội hạ độc và bị ban thuốc độc tự tử, Kim Tự Điểm vì tội đồng lõa cũng bị giết, tuy nhiên [[Hiếu Minh Ông chúa]] con gái bà lại được tha mạng. Phong hiệu Quý nhân của bà về sau cũng bị tước bỏ.