Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đội Quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 55215726 bởi Dripron (thảo luận): Lùi sửa đổi của rối đã check user. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 112:
Quân đội Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống hậu cần của [[Pháp]]. Do thiếu sĩ quan người Việt nên, đến 20% đơn vị bộ binh và 50% đơn vị hỗ trợ và kỹ thuật vẫn còn sử dụng sĩ quan Pháp. Quân đội này thiếu những chỉ huy được huấn luyện tốt, thiếu kỷ luật, tinh thần chiến đấu thấp.<ref name="rvnaf" /> Trong các chiến dịch lớn như [[trận Nà Sản]] hay [[chiến dịch Điện Biên Phủ|trận Điện Biên Phủ]], các đơn vị của quân đội này trên danh nghĩa là do sĩ quan người Việt độc lập chỉ huy, nhưng thực tế các sĩ quan này vẫn nằm dưới sự điều đồng của Bộ Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp (ví dụ như [[chiến dịch Điện Biên Phủ|trận Điện Biên Phủ]] các tiểu đoàn Quốc gia Việt Nam phải chịu sự chỉ huy chung của trung tá Pháp [[Pierre Langlais]]).
 
Khi đối đầu với lực lượng [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân Việt Nam]], Quân đội Quốc gia Việt Nam thường bị đánh bại. Một số nơi Quân đội Quốc gia Việt Nam đạt được kết quả tốt, ví dụ như đã giữ yên vùng giáo xứ [[Bùi Chu]] cho đến năm 1954.<ref name="Les fanthoches" /> Nhưngnhưng nhìn chung, Quân đội Quốc gia Việt Nam không đủ sức giao chiến nếu không có sự trợ giúp của quân Pháp, cũng không có khả năng ngăn chặn sự thâm nhập của Quân đội nhân dân Việt Nam vào Đồng bằng Bắc Bộ.
 
Tháng 5 năm 1953, Việt Minh đã cho thấy sự yếukhả kémnăng thực sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam, khi lần thứ hai trong vòng chưa đầy 2 năm, chỉ ba đại đội Việt Minh đã tấn công một trường huấn luyện tại [[Nam Định]], bắt phần lớn sĩ quan đang được huấn luyện tại đây và thu giữ toàn bộ vũ khí của trường mà không bị một thương vong nào.<ref>Spencer C.Tucker, ''Encyclopedia of the Vietnam War'', ABC-CLIO, 2000, tr. 474.</ref> Một ví dụ khác là trong [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Trận Điện Biên Phủ]], khi thấy các đơn vị Pháp quanh đó bị tiêu diệt, nhiều binh sĩ Quân đội Quốc gia Việt Nam đã đồng loạt đào ngũ, hay tiểu đoàn Dù 5 được điều đi tái chiếm Đồi Độc Lập do bị nã pháo đã tự ý bỏ nhiệm vụ khi mới tiến được nửa đường.
 
Trong thời gian chiến tranh chống Pháp, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã nhiều lần viết bài kêu gọi binh sỹ Quốc gia Việt Nam hãy nhận thức ra âm mưu ''"dùng người Việt đánh người Việt"'' của Pháp, rằng chế độ [[Quốc gia Việt Nam]] chỉ là [[chính phủ bù nhìn]] bị Pháp thao túng, ông kêu gọi họ hãy đào ngũ và quay về với cuộc kháng chiến của dân tộc. Ngày 15/11/1951, trên Báo Nhân Dân có đăng ''"Lời kêu gọi ngụy binh quay về với Tổ quốc"'' của Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]]. Trong đó, Hồ Chí Minh nêu rõ các ngụy binh ''“đều là con dân nước Việt, song vì bị Pháp bắt buộc, hoặc bị chúng lừa gạt, cho nên đi lính cho chúng. Chứ thật không ai muốn “cõng rắn bắt gà nhà”, “rước voi giày mả tổ”, chống lại Tổ quốc, để mang tiếng Việt gian”''. Hồ Chí Minh nêu lên chính sách khoan hồng của Chính phủ đối với họ và kêu gọi: ''“Tôi thiết tha kêu gọi các người mau mau quay về với Tổ quốc, các người sẽ được đối đãi tử tế”''<ref>https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5559-chu-tich-ho-chi-minh-voi-nhung-su-kien-trong-thang-11-qua-cac-nam-1890-1969.html?start=3</ref>. Trong bài viết ''"Ngụy binh giác ngộ"'' năm 1952, Hồ Chí Minh viết<ref>Báo Nhân dân, số 47-48, ngày 3-3-1952</ref>:
:''Gần đây, vì địch thất bại nhiều, ta thắng lợi luôn, nên từ Nam đến Bắc, nhiều ngụy binh đã giác ngộ quay về với kháng chiến. Vài thí dụ: Đêm 21-12-1951, anh Lê Vǎn Mơ, nguỵ binh đóng ở một tháp canh trong tỉnh Biên Hoà (Nam Bộ) đã diệt 4 tên quan Pháp, rồi mang 4 khẩu súng ra theo bộ đội ta. Đêm 23-12-1951, bộ đội ta bao vây đồn Mạc Thượng (huyện Lý Nhân, Hà Nam). Chiến sĩ ta và một vị linh mục kêu gọi giải thích. Cả trung đội ngụy binh đem súng ra hàng.''
:''Đại đa số ngụy binh là những thanh niên bị bắt buộc hoặc bị lừa bịp mà đi lính cho giặc. Nhưng họ vốn cũng có lòng yêu nước và ghét giặc. Ta giải thích rõ cho họ, khoan hồng với họ, thì họ sẽ giác ngộ và quay về với Tổ quốc. Nhiều lần, sự thực đã chứng tỏ như vậy. Cho nên cán bộ, bộ đội và nhân dân ta phải thi đua địch vận, ngụy vận, xem đó là một nhiệm vụ kháng chiến, thì ta sẽ không tốn đạn hao binh, mà được cả người lẫn súng. Và do đó, ta sẽ phá tan mưu mô của địch "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh".''
 
[[Đài Tiếng nói Việt Nam]] nhận định: ''"Quân đội “Quốc gia Việt Nam” của [[Bảo Đại]] là để bảo vệ nền thống trị của người Pháp ở Đông Dương. Viên tướng tư lệnh [[Phạm Văn Phú]], kẻ đã bại trận thảm hại tại chiến trường Tây Nguyên năm 1975, cũng từng là lính Việt chiến đấu hăng hái bên các chiến hữu Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954. Tại Điện Biên, ông Phạm Văn Phú khi đó đã si mê hát [[Quốc ca Pháp]], hô hào các binh sĩ ngụy khác đánh trả quân đội Việt Minh của tướng Võ Nguyên Giáp"''.<ref name="vov.vn">[http://vov.vn/blog/chinh-nghia-khong-thuoc-ve-che-do-viet-nam-cong-hoa-396862.vov Chính nghĩa không thuộc về chế độ “Việt Nam Cộng hòa”], VOV, 23/04/2015</ref>
 
[[Edmund A. Gullion]], Bí thư Cố vấn Pháp ở Sài Gòn (từ 1950) cho rằng: ''"Thật khó mà truyền được một tinh thần dân tộc hăng say vào một đội quân người bản xứ mà sĩ quan và hạ sĩ quan của họ đều là người Pháp da trắng… Các đơn vị Việt Nam đi hoạt động rất ít khi được người Pháp hỗ trợ… Có lẽ dấu hiệu có ý nghĩa nhất và cũng là đáng buồn nhất trong việc Pháp thiếu sót không tổ chức được quân đội Việt Nam thực sự độc lập và có thế chiến đấu theo cách của De Lattre hiểu, là ở Điện Biên Phủ đã vắng bóng mọi đơn vị chiến đấu Việt Nam. Đó là một cuộc trình diễn của Pháp"''. Tại Điện Biên Phủ, ngày 6/5/1954, người Việt chiếm gần 3% số sĩ quan, 16,2% số hạ sĩ quan, 39,2% số lính. Tuy nhiên quân đội Quốc gia Việt Nam có tinh thần chiến đấu thấp và có ít tiếng nói trong việc quyết định các vấn đề chiến thuật và chiến lược, và cũng có rất ít lý do để chiến đấu một cách mãnh liệt trong một cuộc chiến tranh của người Pháp<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 657-658</ref>.
Tháng 10/1951, nghị sĩ [[John F. Kennedy]] - về sau trở thành [[Tổng thống Mỹ]] - đã đến Việt Nam để khảo sát. Lúc đó, Mỹ đang tài trợ một cách hào phóng cho cuộc chiến tranh của [[thực dân Pháp]] ở Đông Dương, nhưng Kennedy tự hỏi: tại sao viện trợ dồi dào của Mỹ vẫn không thể giúp Pháp chiến thắng? Ông nêu lên một câu hỏi khiến tướng De Lattre, Cao ủy kiêm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương phải tức giận: ''“Làm sao ông có thể trông mong người Việt Nam (quân đội Quốc gia Việt Nam) sẽ gắng sức chiến đấu để duy trì nước họ như một bộ phận của Pháp?"''<ref>Arthur M. Schlesinger. Jr., A Thousand Days, Nhà xuất bản Fawcett, New York, 1967, tr. 300.</ref>:
 
Một trong những thành công của lực lượng Quốc gia là giữ yên vùng [[Bùi Chu]] cho đến năm 1954.<ref name="Les fanthoches" />
[[Edmund A. Gullion]], Bí thư Cố vấn Pháp ở Sài Gòn (từ 1950) cho rằng: ''"Thật khó mà truyền được một tinh thần dân tộc hăng say vào một đội quân người bản xứ mà sĩ quan và hạ sĩ quan của họ đều là người Pháp da trắng… Các đơn vị Việt Nam đi hoạt động rất ít khi được người Pháp hỗ trợ… Có lẽ dấu hiệu có ý nghĩa nhất và cũng là đáng buồn nhất trong việc Pháp thiếu sót không tổ chức được quân đội Việt Nam thực sự độc lập và có thế chiến đấu theo cách của De Lattre hiểu, là ở Điện Biên Phủ đã vắng bóng mọi đơn vị chiến đấu Việt Nam. Đó là một cuộc trình diễn của Pháp"''. Tại Điện Biên Phủ, ngày 6/5/1954, người Việt chiếm gần 3% số sĩ quan, 16,2% số hạ sĩ quan, 39,2% số lính. Tuy nhiên quân đội Quốc gia Việt Nam có tinh thần chiến đấu thấp và có ít tiếng nói trong việc quyết định các vấn đề chiến thuật và chiến lược, và cũng có rất ít lý do để chiến đấu một cách mãnh liệt trong một cuộc chiến tranh của người Pháp<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 657-658</ref>.
 
== Tập kết vào Nam ==