Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Tư Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Songxa (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 54537526 bởi 113.161.72.223 (thảo luận): Lùi sửa đổi của rối đã check user. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 43:
| niên hiệu = [[Sùng Trinh]] (崇禎
| thời gian của niên hiệu = [[5 tháng 2|5/2]]/[[1628]]–[[25 tháng 4|25/4]]/[[1644]])<br> ({{Age in years and days|1628|2|5|1644|4|25}})
| thụy hiệu = <font color = "grey">Khâm Thiên Thủ Đạo Mẫn Nghị Đôn Kiệm Hoằng Văn Tương Vũ Thê Nhân Trí Hiếu Đoan Hoàng đế (Nhà Thanh)<br> (欽天守道敏毅敦儉弘文襄武體仁致孝端皇帝)<br> Thiệu Thiên Dịch Đạo Cương Minh Khác Kiệm Quỹ Văn Phấn Võ Đôn Nhân Mậu Hiếu Liệt Hoàng đế(Nhà Nam Minh)<br> ((紹天繹道剛明恪儉揆文奮武敦仁懋孝烈皇帝)
| hoàng tộc [[Nhà Minh]] (明)
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
Dòng 51:
}}
 
'''Minh Tư Tông''' ([[chữ Hán]]: 明思宗; [[6 tháng 2]] năm [[1611]] - [[25 tháng 4]] năm [[1644]]) tức '''Sùng Trinh Đế''' (崇禎帝), là vị [[hoàng đế]] cuối cùng của [[nhà Minh|triều đại nhà Minh]] và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị [[Trung Quốc]] trước khi triều đình rơi vào tay [[nhà Thanh]] của [[người Mãn Châu]]. Các sử gia [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] còn dùng miếu hiệu '''Minh Nghị Tông''' ('''毅宗'''), hoặc '''Minh Uy Tông''' ('''威宗''') để gọi ông. Ông còn được [[nhà Nam Minh]] truy thụy khác là '''Thiệu Thiên Dịch Đạo Cương Minh Khác Kiệm Quỹ Văn Phấn Võ Đôn Nhân Mậu Hiếu Liệt Hoàng đế''' (紹天繹道剛明恪儉揆文奮武敦仁懋孝烈皇帝). [[Nhà Thanh]] tiến vào [[Trung nguyên]] truy đặt [[miếu hiệu]] cho ông là '''Hoài Tông Trang Liệt Hoàng đế ,''' thụy hiệu là '''Khâm Thiên Thủ Đạo Mẫn Nghị Đôn Kiệm Hoằng Văn Tương Vũ Thê Nhân Trí Hiếu Đoan Hoàng đế''' (欽天守道敏毅敦儉弘文襄武體仁致孝端皇帝).<ref name="vth833">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 833</ref>
 
== Thời trẻ ==
Dòng 141:
Trong lúc đó tình hình triều Minh ngày càng nghiêm trọng. Phía đông bắc quân Thanh uy hiếp nặng nề, bên trong quân khởi nghĩa [[Lý Tự Thành]] và [[Trương Hiến Trung]] ngày càng lớn mạnh. Lý Tự Thành nêu cao khẩu hiệu "chia ruộng đất cho dân cày, miễn nộp lương thực", "không đi phu" khiến dân chúng nhiều nơi hưởng ứng. Năm 1641, Lý Tự Thành đánh chiếm [[Lạc Dương]], phát triển lực lượng lên hàng triệu người, còn Trương Hiến Trung cũng đánh chiếm Hán Dương, [[Vũ Xương]], Nhạc châu, Trường Sa, Bảo Khánh…<ref>An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 252</ref><ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 917</ref>.
 
Tháng 8 năm [[1643]], Minh Tư Tông cử [[Tôn Truyền Đình]] làm Binh bộ Thượng thư mang 10 vạn quân ra dẹp quân nổi dậy. [[Tôn Truyền Đình]] đánh từ Đồng Quan, còn Tả Lương Ngọc mang quân Hà Nam, Tứ Xuyên cùng tiến. Lý Tự Thành tập trung quân tinh nhuệ ở Hồ Quảng tới Hà Nam., Nhờ khéo điều quân,dụ [[Tôn Truyền Ðình thắng liên tiếp, lấy lại được những khu vực đã mất khiến Lý Tự Thành lại phải quay về [[Tương DươngĐình]]. Ngờvào đâu,sâu khi đem quân vây đánh Tương Dương, trời mưa liên tiếp bảy ngày đêm khiến cho quân lương không thể chuyển đến kịp, hậu quân có biến khiến Tôn Truyền Đình phải rút lui, rồi bị Lý Tự Thành truy kích, tới Vị Nam thì tử trận. Quân Lý Tự Thành thừa thắng xông lên, chiếm Thiểm Tây, Diên An, Du Lâm, Ninh Hạ, Khánhđại Dươngbại. Nhiều trấn đầu hàng Lý Tự Thành.
 
Đầu năm 1644, Sấm vương Lý Tự Thành tự xưng là hoàng đế, đặt tên nước là [[Đại Thuận]] và chia quân làm 2 đường tiến đánh [[Bắc Kinh]]. Lý Tự Thành viết thư cho Sùng Trinh, ra tối hậu thư tới ngày 15 tháng 3 phải đầu hàng; đồng thời viết thông báo đi các nơi công bố tội trạng của vua quan [[nhà Minh]].
Dòng 149:
Nhưng tin thất trận liên tiếp báo về. Sang tháng 3 âm lịch, Lý Tự Thành bắt sống Tấn vương Chu Cầu Quế, còn Tuần phủ Sái Mậu Đức tự vẫn; Trương Hiến Trung vây hãm Trùng Khánh, giết Đoan vương Chu Thường Hạo và Tuần phủ Trần Sĩ Kỳ. Các trấn Ninh Vũ, Đại Đồng, Bảo Định, Tuyên Phủ đều thất thủ. Tướng Đỗ Huấn từ phủ Đại Danh ra nghênh đón đầu hàng Lý Tự Thành. Minh Tư Tông không tin, cho rằng Đỗ Huấn tử tiết vì nước nên phong cho con em Huấn làm quan<ref>An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 257-258</ref>.
 
Tháng ba năm Sùng Trinh 17 (1644), trong tình hình dầu sôi lửa bỏng, Minh Tư Tông cho triệu các đại thần để bàn kế sách, có ngày thiết triều đến ba lần. Ðông Các đại học sĩ Lý Kiến Thái (李建泰) nghe tin Tổng đốc Đại Danh là Khương Tương đã đầu hàng Đại Thuận, bèn viết biểu khẩn cấp gửi về triều, đề nghị Sùng Trinh đưa thái tử [[Chu Tử Lãng]] chạy xuống phía nam vì thế quân Đại Thuận rất mạnh không thể chống nổi. Trong triều có những ý kiến tán đồng, nhưng Minh Tư Tông nhất định không nghe theo. Mỗi khi thất vọng, vua Sùng Trinh quay về cung ngồi ôm mặt khóc, than rằng ''"Triều đình không có người”''. Ông họp đại thần và nói rằng<ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 926</ref>:
:''Không phải trẫm là hoàng đế mất nước mà các khanh đều là bề tôi mất nước''
 
Dòng 174:
Sáng ngày 19 tháng 3 (tức ngày 25 tháng 4 dương lịch), quân Đại Thuận được các thái giám mở cổng thành ồ ạt tiến vào thành. Sùng Trinh bèn cùng Vương Thừa Ân bỏ chạy, trèo lên núi Vạn Thọ (tức Môi Sơn, nay là Cảnh Sơn), bước tới dưới một gốc cây hòe ở đình Thọ Hoàng, từng là kiểm duyệt nội thao của [[hoàng đế]]. Ông cởi bỏ hoàng bào, giận dữ viết lên vạt áo<ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 931</ref>:
{{cquote|
''Trẫm lên ngôi đến nay đã 17 năm, nghịch tặc tấn công kinh sư, Trẫm đức mỏng phận hèn, bị trời quở phạt, dẫn tới nghịch tặc kéo thẳng vào kinh sư, đều do các bề tôi hại trẫm. Trẫm chết, chẳng còn mặt mũi nào nhìn thấy tổ tông, tự vứt bỏ mũ áo, lấy tóc che mặt, để mặc cho giặc phanh thây, chứ đừng làm tổnkhông thương báchhại tínhtới một người nàodân chúng.''}}
 
Sau đó Minh Tư Tông đi chân đất mặc quần áo nhẹ, rối [[tóc]] che mặt, đứng đối diện với Vương Thừa Ân và treo cổ tự vẫn. Năm đó ông 33 tuổi, tính theo tuổi ta là 35 tuổi<ref>Hồ Hán Sinh, sách đã dẫn, tr 360. Chu Do Kiểm sinh ngày 24/12 âm lịch năm Vạn Lịch thứ 38, theo âm lịch là 1610 nhưng theo dương lịch đã sang năm 1611, vì vậy tính tuổi dương chỉ có 33 nhưng tuổi âm đã là 35</ref>. Vương Thừa Ân cũng tự treovẫn cổtheo chếtông bêncùng cạnhvới chủtrên 40 người nữa.
 
Khoảng giờ Ngọ, Lý Tự Thành đội mũ lông cừu, áo lụa cưỡi ngựa đen, cùng bọn thừa tướng Ngưu Kim Tinh theo cửa Trường An phía tây tiến vào hoàng thành. Ðến cửa Thừa Thiên, Lý Tự Thành giương cung lắp tên bắn vào chiếc biển ngạch treo trên cao, trúng ngay dưới chữ Thiên, ông cười lớn rồi giục ngựa chạy vào, trèo lên điện Hoàng Cực, ra lệnh cho bách quan tụ tập. Trong cung bấy giờ đại loạn, cung nữ nhảy xuống hào tự vẫn đến 1-2 trăm người. Các quan đại thần tự vẫn chết đến hơn 40 người, nhiều người toàn gia tự sát vì không chịu nổi mối nhục mất nước.
 
== An táng ==
Hàng 219 ⟶ 217:
|-
|1
|[[Chu Tử Lãng|Chu Từ Lãng]]<br>朱慈烺
|Hiến Mẫn Thái tử<br>獻愍太子
|26 tháng 2 năm 1629
Hàng 227 ⟶ 225:
|-
|2
|[[Chu Tử Huyễn|Chu Từ Huyễn]]<br>朱慈烜
|Hoài Ẩn vương<br>懷隱王
|15 tháng 1 năm 1630
Hàng 235 ⟶ 233:
|-
|3
|[[Chu Tử Quýnh|Chu Từ Quýnh]]<br>朱慈炯
|Định Ai vương<br>定哀王
|1632
Hàng 243 ⟶ 241:
|-
|4
|[[Chu Tử Chiếu|Chu Từ Chiếu]]<br>朱慈炤
|Vĩnh Điệu vương<br>沅怀王
|1632
Hàng 251 ⟶ 249:
|-
|5
|[[Chu Tử Hoán|Chu Từ Hoán]]<br>朱慈煥
|Điệu Linh vương<br>悼靈王
|1633
Hàng 259 ⟶ 257:
|-
|6
|[[Chu Tử Sán|Chu Từ Sán]]<br>朱慈燦
|Điệu Hoài vương<br>悼懷王
|1637