Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí hiếm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 27:
|}
 
'''Khí hiếm''' hoặc '''khí trơ''', là nhóm các [[nguyên tố hóa học]] trong nhóm nguyên tố số 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong [[bảng tuần hoàn]]. [[Chuỗi nguyên tố hóa học]] này chứa [[heli]], [[neon]], [[argon]], [[krypton]], [[xenon]], [[radon]] và [[oganesson]] (có thể không phải khí hiếm<ref name=Nash>{{citejournal|title=Atomic and Molecular Properties of Elements 112, 114, and 118|author=Clinton S. Nash|journal=J. Phys. Chem. A|year=2005|volume=109|issue=15|pages=3493–3500|doi=10.1021/jp050736o|pmid=16833687}}</ref>) Ngoài ra, [[flerovi]] nhóm 14 cũng thể hiện các đặc điểm giống khí hiếm.<ref>{{chú thích web|accessdate = ngày 8 tháng 8 năm 2009 |title=Flerov laboratory of nuclear reactions|publisher=JINR|url=http://www1.jinr.ru/Reports/2008/english/06_flnr_e.pdf}}</ref> Khí hiếm trước đây được gọi là '''khí trơ''', nhưng thuật ngữ này không chính xác một cách chặt chẽ do các nguyên tố này ''cũng tham gia'' vào một số [[phản ứng hóa học]] nhất định. Thuật ngữ '''khí hiếm''' cũng là một tên gọi cũ,chưa mặcchính xác, do trên thực tế, ví dụ, [[agon]] tạotrong tự nhiên tồn tại thành một phần đáng kể (0,93% theo thể tích hay 1,29% theo khối lượng) của [[khí quyển Trái Đất]]. Tên gọi '''khí quý''' chỉ tới danh nghĩa quý'cao tộcquý' vì những nguyên tố trong nhóm không tham gia trong những phản ứng hóa học với các loại nguyên tố ngoại tộc cũng như các vị quý tộc không nối dòng với bình dân. Mà cũng có lẽ là có liên quan tới các [[kim loại quý]] kém hoạt động hóa học, chúng được gọi như thế là do sự quý báu, khả năng chống [[ăn mòn]] cao và có một sự gắn kết lâu dài với tầng lớp [[quý tộc]], nhưng các khí quý thì không thấy có liên quan gì đến các yếu tố đã nói như kim loại quý, ngoại trừ một số trong chúng là đắt tiền. Như vậy, trên thực tế cả ba tên gọi đều không thực sự chặt chẽ và không phản ánh đầy đủ các tính chất hóa-lý hay lịch sử của nhóm các nguyên tố này.
 
Do độ hoạt động hóa học cực kỳ yếu của chúng, các khí hiếm đã không được phát hiện cho đến tận năm [[1868]], khi heli được phát hiện ra trong [[phổ học|quang phổ]] của [[Mặt trời]]. Trên [[Trái đất|Trái Đất]], mãi đến năm [[1895]] thì người ta mới cô lập được heli. Các khí hiếm có các lực tương tác nội nguyên tử cực kỳ yếu, kết quả là chúng có [[nhiệt độ nóng chảy|điểm nóng chảy]] và [[nhiệt độ bay hơi|điểm sôi]] rất thấp. Điều này giải thích tại sao tất cả chúng đều ở dạng [[chất khí|khí]] trong các điều kiện bình thường, thậm chí ngay cả các nguyên tố có [[nguyên tử lượng]] lớn hơn so với nhiều chất rắn thông thường khác.