Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Búa liềm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
[[File:Logo of the Fourth International.svg|right|thumb|200px|Biểu tượng của Đệ Tứ quốc tế.]]
*[[Đệ Tứ Quốc tế]], chủ trì bởi [[Lev Davidovich Trotsky]] sử dụng biểu tượng là cái búa, cái liềm và số 4 chồng lên nhau.
[[File:Fifth International Logo.svg|right|thumb|200px|Biểu tượng của Đệ ngũ quốc tế.|liên_kết=Special:FilePath/L5I-LOGO-WORDS-RED.PNG]]
*[[Đệ Ngũ Quốc tế|Đệ ngũ quốc tế]] sử dụng biểu tượng kết hợp cái búa và số 5 (số 5 tạo vòm như 1 lưỡi liềm)
[[File:Logo of the Communist Party of Britain.png|right|thumb|200px|Biểu tượng của Đảng Cộng sản Liên hiệp Anh.|liên_kết=Special:FilePath/Logo_of_the_Communist_Party_of_Britain.png]]
Dòng 52:
[[File:South Asian Communist Banner.svg|right|thumb|200px|Các biến thể ở Nam Á của biểu tượng Búa liềm.]]
Những thành tố thể thiết kế bao gồm: Bút mực lông, [[Cái liềm]], cái búa, cái xẻng, ngọn đuốc, cái cuốc, mỏ lết, rìu, súng trường, compa
 
==Tình trạng pháp lý và những tranh cãi==
Ở một số nước trong [[khối Đông Âu]] trước đây, đã xác định búa liềm là biểu tượng của "sự chuyên chế và là hệ tư tưởng độc ác", nó được coi là hành vi của tội phạm hình sự. Tại [[Hungary]] (1994),<ref name="Hungarian_ban">Hungarian Criminal Code 269/B.§ (1993)</ref> [[Litva]] (2008),<ref>{{Chú thích web | url = http://news.bbc.co.uk/2/low/europe/7459976.stm | tiêu đề = BBC NEWS | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Ba Lan (2009, nhưng vào năm 2011 bị tòa án Hiến pháp cho là vi hiến.<ref>{{Chú thích web | url = http://isap.sejm.gov.pl/DetailsServlet?id=WDU20111600964 | tiêu đề = Internetowy System Aktów Prawnych | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>)<ref>{{Chú thích web | url = http://www.foxnews.com/story/0,2933,577305,00.html | tiêu đề = Poland Imposes Strict Ban on Communist Symbols | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, [[Moldova]] (2012) biểu tượng cộng sản này cùng với các biểu tượng cộng sản khác đã bị cấm hiển thị trên các phương tiện thông tin đại chúng.<ref>{{Chú thích web | url = http://german.ruvr.ru/2012_07_12/81288031/ | tiêu đề = Moldawien erteilt ein Verbot für das kommunistische Regime | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích web | url = http://de.rian.ru/politics/20120712/263978427.html | tiêu đề = Moldawien: Hammer und Sichel als kommunistisches Symbol unter Verbot / Sputnik Deutschland | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Một luật tương tự đã được xem xét ở [[Estonia]], nhưng cuối cùng đã thất bại tại ủy ban quốc hội. Nước này (cũng như tại [[Litva]] và [[Latvia]]) chỉ cấm sử dụng biểu hiệu Liên Xô như ngôi sao đỏ,<ref>[http://www.welt.de/politik/ausland/article117351284/Lettland-verbietet-Hakenkreuz-und-roten-Stern.html Lettland verbietet Hakenkreuz und roten Stern], Die Welt, 21.06.13</ref> vì họ cho là đã bị Liên Xô chiếm đoạt và đô hộ theo như [[Hiệp ước Hitler-Stalin]] cho đến khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991.<br />Các bộ trưởng ngoại giao của [[Litva]], [[Latvia]], [[Bulgaria]], [[Hungary]], [[România|Romania]] và [[Cộng hòa Séc]] kêu gọi một lệnh cấm toàn EU vào các biểu tượng cộng sản trong năm 2010.<br />Vào tháng 2 năm 2013, Tòa án Hiến pháp Hungary tuyên bố lệnh cấm biểu tượng búa liềm là vi hiến, điều này phù hợp với một phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu chỉ ra Hungary đã vi phạm quyền tự do ngôn luận.{{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}} Vào tháng 5 năm 2013, Tòa án Hiến pháp Moldova phán quyết rằng biểu tượng của Đảng Cộng sản Moldova - búa và liềm là hợp pháp và được phép sử dụng.{{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}}<br />Tại [[Indonesia]], 1 sắc luật đã được ra theo đó cấm sự xuất hiện của biểu tượng này trên phương tiện đại chúng.{{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}}