Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Harrison”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 4:
| image = George Harrison 1974 edited.jpg
| image_size = 220px
| caption = Harrison tại [[Nhà Trắng]] vào năm [[1974]]
| background = solo_singer
| birth_date = {{Birth date|df=yes|1943|2|25|}}
| birth_place = {{nowrap|[[Liverpool]], {{flag|Anh}}
| death_date = {{Death date and age|2001|11|29|1943|2|25|df=yes}}
| death_place = {{nowrap|[[Los Angeles]], [[California]], [[{{flag|Mỹ]]}}
| instrument = Hát, guitar, [[sitar]], keyboard, bass, ukulele
| genre = [[Rock]], [[pop]], [[world music]], [[Experimental (nhạc)|experimental]]
Dòng 23:
[[Âm nhạc]] của Harrison sớm được ảnh hưởng từ các nghệ sĩ như [[Big Bill Broonzy]], [[George Formby]] và [[Django Reinhardt]]; sau này, những [[Chet Atkins]], [[Chuck Berry]] và [[Ry Cooder]] lại là những người gây ảnh hưởng tới ông. Năm 1965, chính ông là người dẫn dắt [[The Beatles]] bước theo những âm hưởng nhạc [[folk rock]] từ [[The Byrds]] và [[Bob Dylan]], rồi tiếp đó là âm nhạc Ấn Độ điển hình là tiếng đàn [[sitar]] trong ca khúc "[[Norwegian Wood (This Bird Has Flown)]]". Ông dần quan tâm tới [[Tổ chức Quốc tế Krishna|Hare Krishna]] và trở thành tín đồ của [[văn hóa Ấn Độ]] và [[huyền học]], từ đó giới thiệu với ban nhạc và dẫn tới hành trình khám phá âm nhạc phương Đông của nhóm qua các nhạc cụ [[Ấn Độ]]. Sau khi [[The Beatles tan rã|ban nhạc tan rã]] vào năm 1970, Harrison cho phát hành album ''[[All Things Must Pass]]'' với 2 đĩa đơn theo kèm. Năm 1971, anh tổ chức [[Concert for Bangladesh]] cùng [[Ravi Shankar]], tiền thân của các chương trình [[trình diễn từ thiện]] mà trong đó có cả [[Live Aid]]. Ngoài ra, Harrison cũng tham gia sản xuất âm nhạc và thậm chí cả làm phim. Ông từng lập ra nhãn đĩa [[Dark Horse Records]] vào năm 1974, và đồng sáng lập hãng [[HandMade Films]] vào năm 1978.
 
Sự nghiệp solo của Harrison được đánh dấu bởi rất nhiều đĩa đơn và album xuất sắc. Tới năm [[1988]], ông đồng sáng lập nên [[siêu ban nhạc]] [[Traveling Wilburys]]. Là một nghệ sĩ thu âm rất được ngưỡng mộ, Harrison thường được mời tới chơi [[guitar]] cùng nhiều nghệ sĩ như [[Badfinger]], [[Ronnie Wood]] hay [[Billy Preston]], cùng với đó là tham gia các dự án âm nhạc cùng [[Bob Dylan]], [[Eric Clapton]], [[Tom Petty]] và nhiều nghệ sĩ khác nữa. Tạp chí ''[[Rolling Stone]]'' từng xếp ông ở vị trí số 11 trong danh sách "[[100 nghệ sĩ guitar vĩ đại nhất (danh sách của Rolling Stone)|100 nghệ sĩ guitar vĩ đại nhất]]" vào năm 2011<ref>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/lists/100-greatest-guitarists-20111123/george-harrison-20111122|title=100 Greatest Guitarists of All Time - George Harrison|date=ngày 25 tháng 11 năm 2011|accessdate=ngày 15 tháng 8 năm 2013}}</ref>. Năm [[2015]], Harrison được trao [[giải Grammy Thành tựu trọn đời]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.grammy.org/recording-academy/press-release/the-bee-gees-pierre-boulez-buddy-guy-george-harrison-flaco-jimenez|title=About the Lifetime Achievement Award Honorees|publisher=Grammy.org|date=december 18th, 2014|accessdate=18 tháng 12 năm 2014}}</ref>.
 
Harrison kết hôn lần đầu tiên với [[Pattie Boyd]], họ ly dị vào năm 1977. Đúng 1 năm sau, ông kết hôn với [[Olivia Harrison|Olivia Trinidad Arias]] và có người con trai duy nhất, [[Dhani Harrison|Dhani]]. Harrison [[Chết|qua đời]] vào năm [[2001]] ở tuổi 58 vì căn bệnh [[ung thư phổi]]. Ông được hỏa táng và tro được rải trên [[sông Hằng]] và [[Yamuna]] theo những [[Nữ thần sông Hằng|nghi lễ truyền thống]] của [[Ấn Độ giáo]]. Sau khi qua đời, tài sản của ông trong [[di chúc]] có trị giá tới tận 100 triệu £.