Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Đoan ngọ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 48:
 
==Nhật Bản==
Ngày này ban đầu được gọi là Tango no Sekku (端午の節句) từ [[thời Nara)]] và được tổ chức vào ngày thứ 5 của tháng năm tính theo âm lịch hay lịch Trung Quốc. Sau khi Nhật Bản chuyển đổi sang lịch Gregorian, ngày đó cũng được dịch chuyển sang ngày mùng 5 tháng 5, và được coi là ngày lễ dành cho các bé trai với tên gọi
[[Ngày "KodomoThiếu nonhi hi"(Nhật Bản)|Tết Thiếu nhi]] (こどもの日) là một ngày đại lễ của Nhật từ năm 1948.
 
Đây là dịp lễ đặc biệt, người Nhật thường treo cờ cá chép (Koinobori) tượng trưng cho những bé trai khoẻ mạnh thông minh với ý nghĩa “cá vượt vũ môn” và còn trang trí các bộ áo giáp Kabuto mang theo ước nguyện của những bậc cha mẹ mong muốn cho con mình sẽ thành đạt trong cuộc sống. Cứ đến đầu tháng 5 là ở Nhật rợp trời cờ cá chép tung bay trong gió, mỗi nhà treo 3 hoặc 5 cờ, với 5 màu chủ đạo là: xanh lam, đỏ, đen, xanh lá, xanh tím.Những lá cờ Koi (cá chép) vải đầy màu sắc được treo trên mái nhà hoặc hành lang chung cư của các gia đình có con trai.
Hàng 54 ⟶ 55:
Người ta nói rằng Koi, nếu mổ sống, hoặc thậm chí nếu nấu sống, sẽ chẳng bao giờ hoảng loạn, giãy giụa và quật như một con cá khi nhảy lên khỏi mặt nước hoặc trong cát nóng, hình ảnh này cũng được thấy trong văn hóa phương Tây. Cá Koi luôn chịu đựng, chấp nhận ra đi với nhận cách cao đẹp và không hề hoảng sợ. Dù khi đang nằm trên thớt hoặc sắp bị cho vào lò, nó vẫn thế. Điều này gắn liền với đạo lý luân thường của các samurai là lòng dũng cảm, danh dự và cái chết. Cách hành xử này được coi là “nam tính” tại Nhật (điều này mở ra rất nhiều về lòng tự tôn của nam nhi, theo ý kiến của tôi). Vì vậy, Koi là một trong những biểu tượng quan trọng của ngày các bé trai.
Vào ngày tết Đoan ngọ (Tango), người Nhật làm bánh gio [[:en:akumaki|akumaki]]gói trong lá "ayame" (xương bồ) hay tre để cúng và ăn lễ Tết này.
 
==Hàn Quốc và Triều Tiên==
[[Hình:Korea-Andong-Dano Festival-Seesawing-01.jpg|nhỏ|Phụ nữ [[Hàn Quốc]] thường tắm gội hay chơi trò chơi ngoài trời trong ngày lễ.]]