Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải phẫu học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: Lỗi lặp chú thích
Dòng 256:
Thành phố [[Alexandria]] thời [[Ai Cập thuộc Hy Lạp]] cổ đại là bước khởi đầu cho sự phát triển khoa học giải phẫu và sinh lý học. Alexandria không chỉ là thư viện lớn nhất lưu trữ các hồ sơ y tế và sách trên thế giới trong thời Hy Lạp cai trị, mà còn là nơi ở của nhiều học viên y khoa và triết gia. Sự đóng góp tuyệt vời trong lĩnh vực nghệ thuật và khoa học từ thời [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] đã biến Alexandria trở thành một thành phố có nhiều thành tựu văn hóa và khoa học, cạnh tranh với các quốc gia thuộc Hy Lạp khác.<ref name="Longrigg2">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref>
[[Tập tin:The_Blue_Beryl-Anatomy.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:The_Blue_Beryl-Anatomy.jpg|nhỏ|Tranh [[thangka]] (thế kỷ XVII)|252x252px]]
Một số tiến bộ nổi bật nhất trong giải phẫu và sinh lý học xuất hiện ở Alexandria [[thời kỳ Hy Lạp hóa]].<ref name="Longrigg3">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref> Herophilus và Erasistratus là hai trong số các nhà giải phẫu học và sinh lý học nổi tiếng nhất thế kỷ III. Hai bác sĩ này là người tiên phong thực hiện phẫu tích cơ thể người để nghiên cứu y học. Họ cũng tiến hành [[giải phẫu sinh thể]] trên tử thi tội phạm kết án, vốn bị coi là điều cấm kỵ cho đến [[Phục Hưng|thời kỳ Phục hưng]]. Herophilus được công nhận là người đầu tiên thực hiện phẫu tích có hệ thống.<ref>{{cite journal|last1=Bay|first1=Noel Si Yang|last2=Bay|first2=Boon-Huat|title=Greek Anatomists Herophilus: The Father of Anatomy|journal=Anatomy and Cell Biology|date=2010|volume=43|issue=3|pages=280–283|doi=10.5115/acb.2010.43.4.280|pmc=3026179|pmid=21267401}}</ref> Herophilus viết nhiều tác phẩm giải phẫu học, đóng góp cho nhiều ngành giải phẫu và nhiều bộ môn khác trong y học.<ref>{{cite journal|last1=Von Staden|first1=H|title=The Discovery of the Body: Human Dissection and Its Cultural Contexts in Ancient Greece|journal=The Yale Journal of Biology and Medicine|date=1992|volume=65|issue=3|pages=223–241|pmid=1285450|pmc=2589595}}</ref> Các tác phẩm đã phân loại hệ thống xung, phát hiện ra các động mạch của người có thành dày hơn tĩnh mạch và [[tâm nhĩ]] là một phần của tim. Kiến thức cơ thể người của Herophilus đã cung cấp kiến thức cơ bản quan trọng để tìm hiểu về não, mắt, gan, cơ quan sinh dục, hệ thần kinh và đặc trưng bệnh của cơ thể.<ref>{{cite journal|last1=Bay|first1=Noel Si Yang|last2=Bay|first2=Boon- Huat|title=Greek Anatomist Herophilus: The Father of Anatomy|journal=Anatomy & Cell Biology|date=2010|volume=43|issue=3|pages=280–283|doi=10.5115/acb.2010.43.4.280|pmc=3026179|pmid=21267401}}</ref> Erasistratus mô tả chính xác cấu trúc của não, bao gồm các khoang và màng, và phân biệt giữa [[đại não]] và [[tiểu não]].<ref>{{cite web|last1=Eccles|first1=John|title=Erasistratus Biography (304B.C-250B.C)|url=http://www.faqs.org/health/bios/12/Erasistratus.html|website=faqs.org|publisher=faqs.org|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Trong quá trình nghiên cứu tại Alexandria, Erasistratus đặc biệt quan tâm đến các nghiên cứu về [[hệ tuần hoàn]] và [[hệ thần kinh]]. Ông phân biệt được dây [[Dây thần kinh cảm giác|thần kinh cảm giác]] và [[Dây thần kinh vận động|vận động]] trong cơ thể người và tin rằng không khí hít vào sẽ đi vào phổi và tim, sau đó được vận chuyển khắp cơ thể. Ông phân biệt [[động mạch]] và [[tĩnh mạch]]: động mạch mang khí còn tĩnh mạch mang máu từ tim đi khắp cơ thể. Erasistratus cũng đặt tên và mô tả chức năng của [[biểu mô]] và [[van tim]], trong đó có cả [[van ba lá]].<ref>{{cite web|last1=Britannica|title=Erasistratus of Ceos: Greek Physician|url=http://www.britannica.com/biography/Erasistratus-of-Ceos|website=britannica.com|publisher=The Encyclopedia of Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Thế kỷ III, các bác sĩ Hy Lạp đã có thể phân biệt dây thần kinh với mạch máu, gân<ref>{{cite journal|last1=Wiltse|first1=LL|last2=Pait|first2=TG|title=Herophilus of Alexandria (325-255 B.C.) The Father of Anatomy|journal=Spine|date=1 September 1998|volume=23|issue=17|pages=1904–1914|pmid=9762750|doi=10.1097/00007632-199809010-00022}}</ref> và phát hiện chúng có thể truyền xung động thần kinh.<ref name="Longrigg3" /> Herophilus đã phát hiện tổn thương thần kinh vận động gây tê liệt.<ref name="Longrigg4">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref> Herophilus tìm hiểu và đặt tên màng não và các [[não thất]], mối quan hệ giữa tiểu não và đại não và nhận ra rằng não bộ là "cái nôi của trí tuệ", phủ nhận quan điểm não chỉ là "buồng làm lạnh" của [[Aristoteles|Aristotles]].<ref>{{cite journal|last1=Wills|first1=Adrian|title=Herophilus, Ersasistratus, and the birth of neuroscience|journal=The Lancet|date=1999|volume=354|issue=9191|pages=1719–1720|doi=10.1016/S0140-6736(99)02081-4|pmid=10568587|url=http://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140-6736(99)02081-4/references|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Herophilus mô tả các [[dây thần kinh sọ]] như [[thần kinh mắt]], [[thần kinh vận nhãn]], nhánh vận động của [[thần kinh sinh ba]], [[thần kinh mặt]], [[thần kinh tiền đình - ốc tai]] và [[thần kinh hạ thiệt]].<ref name="Cambridge University Press">{{cite book|last1=Von Staden|first1=Heinrich|title=Herophilus: The Art of Medicine in Early Alexandria|date=October 2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521041782|url=http://www.cambridge.org/us/academic/subjects/classical-studies/ancient-philosophy/herophilus-art-medicine-early-alexandria-edition-translation-and-essays|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
[[Tập tin:13th_century_anatomical_illustration.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:13th_century_anatomical_illustration.jpg|nhỏ|Một bản minh họa giải phẫu (thế kỷ XIII)|290x290px]]
Thế kỷ III đánh dấu bước nhảy vọt trong nghiên cứu về hệ tiêu hóa và hệ sinh sản. Herophilus đã khám phá và mô tả đặc điểm của các tuyến nước bọt, ruột non và gan. Ông cho rằng tử cung là một cơ quan rỗng và ông mô tả buồng trứng và ống cổ tử cung. Ông phát hiện ra rằng tinh trùng được sản xuất ở tinh hoàn và là ông người đầu tiên xác định vị trí tuyến tiền liệt.<ref name="Cambridge University Press2">{{cite book|last1=Von Staden|first1=Heinrich|title=Herophilus: The Art of Medicine in Early Alexandria|date=October 2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521041782|url=http://www.cambridge.org/us/academic/subjects/classical-studies/ancient-philosophy/herophilus-art-medicine-early-alexandria-edition-translation-and-essays|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>