Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi về phiên bản 51991341 bởi Én bạc AWB (thảo luận): Hủy sửa đổi Kayani. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 2:
{{Âm nhạc Việt Nam}}
{{Văn hóa Việt Nam}}
'''Âm nhạc Việt Nam''' là hệ thống sáng tác âm nhạc của các dân tộc tại Việt Nam và là một phần của [[Lịch sử Việt Nam|lịch sử]] và [[văn hóa Việt Nam]]. Âm nhạc Việt Nam phản ánh đúng những nét đặc trưng của [[Người Việt|con người]], [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa]], [[phong tục]], [[Địa lý Việt Nam|địa lý]],... của đất nước Việt Nam, trải dài suốt chiều dài [[lịchLịch sử Việt Nam|lịch sử của dân tộc]].
 
Âm nhạc Việt Nam bắt đầu từ những nền [[văn minh]] đầu tiên qua những phát hiện [[Khảo cổ học|khảo cổ]] về những [[nhạc cụ]] và tranh vẽ trong hang đá. Trải qua những triều đại phong kiến, nền âm nhạc Việt Nam có được những nét phát triển rõ rệt và đặc trưng. Tới thời kỳ đô hộ của [[Trung Quốc]] ngoài ra của các nền văn hóa ngoại lai khác như [[Ấn Độ]], [[Chăm Pa]],... âm nhạc Việt Nam sớm có được những ảnh hưởng và quan điểm mới, dung hòa hoàn hảo những yếu tố ảnh hưởng từ nước ngoài với những nét nổi bật vốn có của âm nhạc truyền thống, từ đó tạo nên những loại hình [[Dân ca|âm nhạc cổ truyền]] của từng vùng miền như [[Xẩm|hát xẩm]], [[chèo]], [[ca trù]], [[hò]], [[cải lương]], [[đờn ca tài tử]], [[nhã nhạc cung đình Huế]], [[quan họ]],...
 
NgườiÂm Việtnhạc phương thểTây đãxuất tiếphiện xúc vớiViệt âmNam nhạcvào phương[[Thế Tây từ trướckỷ 14|thế kỷ XIXXIV]].{{cần thôngchú quathích|date các= thươngngày nhân4 tháng nhà8 truyềnnăm giáo phương Tây.2015}} Giai đoạn [[Pháp thuộc]] vào cuối [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]] đặc biệt góp phần giúp âm nhạc Việt Nam được tiếp xúc với những phong cách và quan điểm của văn hóa phương Tây, đồng thời tiếp tục phát triển với những nét đặc trưng riêng. [[Tân nhạc Việt Nam]] ra đời vào cuối [[thập niên 1930]] với dòng [[nhạc tiền chiến]] rồi tiếp hơi cho những làn điệu mới trong thời gian đất nước chia đôi dưới hai [[Chế độ chính trị|chính thể]]: [[Việt Nam Cộng hòa]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. [[Nhạc đỏ]] ra đời sau năm [[1945]] ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] với sự xuất hiện của nhiều nhạc sĩ nổi tiếng, sau này trở thành cột trụ của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại,{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} trong khi đó nhiều [[Thể loại nhạc|thể loại âm nhạc]] khácmới như [[nhạc vàng]], [[nhạc trẻ]], [[Phong trào Du ca Việt Nam|du ca]] nở rộ ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]].
 
Sau năm [[1975]], âm nhạc Việt Nam bắt đầu [[Học|học tập]] nhiều phong cách từ khắp nơi trên [[thế giới]]. Sau khi đất nước mở cửa vào cuối [[thập niên 1980]], đặc biệt là việc những lứa [[nghệ sĩ]] chuyên nghiệp đầu tiên được cử đi [[du học]], âm nhạc Việt Nam đã theo kịp xu hướng của [[thế giới]], mang theo nhiều phong cách và [[thể loại]] chưa từng xuất hiện tới nền văn hóa đại chúng nói chung và nền [[âm nhạc]] nói riêng ở [[Việt Nam]]. Ngoài ra, một số lượng lớn [[nhạc hải ngoại|nghệ sĩ hải ngoại]] cũng góp phần xây dựng đáng kể vào sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam ngày nay. Âm nhạc hiện đại Việt Nam bao gồm nhiều yếu tố kết hợp của các nền [[văn hóa]] châu Á, [[châu Âu]], thậm chí [[châu Mỹ]] và [[châu Phi]] qua việc gia tăng cộng tác của các nghệ sĩ trong nước với các [[nghệ sĩ]] từ khắp nơi trên [[thế giới]]. Trên hết, âm nhạc Việt Nam vẫn giữ được những nét đặc trưng riêng của nền [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa truyền thống Việt Nam]].
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Baotang04.JPG|nhỏ|phải|250px|Một dàn đàn đá Tây Nguyên được trưng bày tại [[Bảo tàng các dân tộc Việt Nam]], [[Buôn Ma Thuột]], [[Đăk Lăk]]]]
Âm nhạc Việt Nam có một lịch sử lâu dài. Âm nhạc xuất hiện trước [[chữ viết]] là phương tiện để [[con người]] thể hiện [[cảm xúc]] của mình về thế giới xung quanh và cũng là một phần trong sinh hoạt cộng đồng. Âm nhạc ở Việt Nam còn được sử dụng trong sinh hoạt tôn giáo, trong đời sống thường nhật và trong các lễ hội của dân chúng. Từ thời nguyên thủy đã xuất hiện nhạc cụ trong đó có [[đàn đá]] được xem là một loại nhạc cụ cổ xưa nhất của nhân loại. Đến thời kỳ đồ đồng xuất hiện [[trống đồng]] và các loại nhạc cụ khác. Do sự đa dạng về mặt sắc tộc nên các loại nhạc cụ bản địa tại Việt Nam hết sức phong phú và có lịch sử lâu đời. Cũng chính điều này khiến nền âm nhạc của Việt Nam mang nhiều sắc thái. Mỗi dân tộc sở hữu nhiều loại hình âm nhạc khác nhau thuộc hai thể loại thanh nhạc và khí nhạc. Ảnh hưởng của [[văn hóa Trung Hoa]] lên âm nhạc Việt Nam khá mạnh với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ Trung Hoa như [[đàn tỳ bà]], [[đàn tranh]], [[đàn nhị]]... trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc cổ truyền của Việt Nam không hoàn toàn giống âm nhạc cổ truyền Trung Hoa. Ngoài ra còn có các loại nhạc cụ có nguồn gốc [[Ấn Độ]] như [[trống cơm]], [[trống lục lạc]]... Sự phong phú về mặt thể loại cũng như số lượng lớn tác phẩm trong nền âm nhạc Việt Nam cho thấy khả năng sáng tác âm nhạc của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đặc biệt là người Việt, là điều hiếm quốc gia nào có được.
 
Thời kỳ Bắc thuộc chịu sự ảnh hưởng mạnh của nền [[văn hóa Trung Hoa]] với các triều đại phong kiến ([[nhà Hán|Hán]], [[nhà Tùy|Tùy]], [[nhà Đường|Đường]],...), với các nhạc cụ cổ truyền như [[đàn tỳ bà]], [[đàn tranh]], [[đàn nhị]].{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
== Âm nhạc cổ truyền ==
 
Với sự [[đa dạng sinh học]], nhiều dân tộc cư ngụ trên [[lãnh thổ]] cùng với những phát triển mở đất xuống phía nam đã tạo cho nền âm nhạc Việt Nam nhiều sắc thái.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
Âm nhạc, với đặc điểm có trước sự xuất hiện của [[chữ viết]], từ lâu luôn là phương tiện để [[Nhân dân|người dân]] thể hiện mọi [[cảm xúc]] của mình về thế giới xung quanh, dù là tình yêu đôi lứa, lòng căm thù hay sự buồn giận, chán nản. Âm nhạc ở Việt Nam còn sớm thể hiện những tư tưởng tôn giáo, đời sống tâm linh và [[Phong tục|phong tục tập quán]] của dân tộc.
 
== Âm nhạc cổdân truyềntộc ==
=== Chèo ===
{{Bài chi tiết|Chèo}}
Vào [[Thế kỷ 15|thế kỷ XV]], vua [[Lê Thánh Tông]] đã không cho phép biểu diễn chèo trong [[Cung điện|cung đình]], do chịu ảnh hưởng của [[Nho giáo|đạo Khổng]]. Chèo trở về với [[nông dân]], kịch bản lấy từ [[truyện]] viết bằng [[chữ Nôm]]. Tới [[thế kỷ XVIII]], hình thức chèo đã được phát triển mạnh ở vùng [[nông thôn Việt Nam]] và tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]]. Những vở nổi tiếng như ''[[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|Quan Âm Thị Kính]], [[Lưu Bình - Dương Lễ|Lưu Bình – Dương Lễ]], [[Kim Nham]], [[Trương Viên]]'' xuất hiện trong giai đoạn này. Đến [[thế kỷ XIX]], chèo chịu ảnh hưởng của [[tuồng]], khai thác một số tích truyện như ''[[Tống Trân]], [[Phạm Tải]]'', hoặc tích truyện [[Trung Quốc]] như [[Chiến tranh Hán-Sở|''Hán Sở tranh hùng'']]. Đầu [[thế kỷ XX]], chèo được đưa lên sân khấu thành thị trở thành chèo văn minh. Có thêm một số vở mới ra đời dựa theo các tích truyện cổ tích, truyện Nôm như ''[[Nàng Tô Thị|Tô Thị]], [[Nhị độ mai]]''.
Chèo là một loại nhạc kịch có lịch sử hình thành từ thế kỷ 10, dưới thời [[nhà Đinh]]. [[Kinh đô Hoa Lư]] ([[Ninh Bình]]) là đất tổ của sân khấu chèo, người sáng lập là bà [[Phạm Thị Trân]],<ref>[http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam]</ref><ref>Xem cuốn Non Nước Việt Nam, mục Nghệ thuật sân khấu truyền thống</ref> một vũ ca tài ba trong hoàng cung [[nhà Đinh]]. Sau đó chèo phát triển rộng ra vùng châu thổ Bắc Bộ. Địa bàn phố biến từ Nghệ - Tĩnh trở ra. Chèo bắt nguồn từ [[âm nhạc]] và múa dân gian, nhất là [[trò nhại]] từ [[thế kỷ 10]]. Qua thời gian, người Việt đã phát triển các tích truyện ngắn của chèo dựa trên các trò nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài hơn. Sự phát triển của chèo có một mốc quan trọng là thời điểm một con hát quân đội [[Mông Cổ]] đã bị bắt ở Việt Nam vào [[thế kỷ 14]], tên gọi Lý Nguyên Cát. Binh sĩ này vốn là một diễn viên nên đã đưa nghệ thuật Kinh kịch của [[Trung Quốc]] vào Việt Nam. Trước kia chèo chỉ có phần nói và ngâm các bài dân ca, nhưng do ảnh hưởng của nghệ thuật do người lính bị bắt mang tới, chèo có thêm phần hát.
 
Vào [[Thế kỷ 15|thế kỷ XV]], vua [[Lê Thánh Tông]] đã không cho phép biểu diễn chèo trong [[Cung điện|cung đình]], do chịu ảnh hưởng của [[Nho giáo|đạo Khổng]]. Chèo trở về với [[nông dân]], kịch bản lấy từ [[truyện]] viết bằng [[chữ Nôm]]. Tới [[thế kỷ XVIII]], hình thức chèo đã được phát triển mạnh ở vùng [[nông thôn Việt Nam]] và tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]]. Những vở nổi tiếng như ''[[Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)|Quan Âm Thị Kính]], [[Lưu Bình - Dương Lễ|Lưu Bình – Dương Lễ]], [[Kim Nham]], [[Trương Viên]]'' xuất hiện trong giai đoạn này. Đến [[thế kỷ XIX]], chèo chịu ảnh hưởng của [[tuồng]], khai thác một số tích truyện như ''[[Tống Trân]], [[Phạm Tải]]'', hoặc tích truyện [[Trung Quốc]] như [[Chiến tranh Hán-Sở|''Hán Sở tranh hùng'']]. [[Đồng bằng sông Hồng|Đồng bằng châu thổ sông Hồng]] luôn là cái nôi của nền [[văn minh lúa nước]] của [[người Việt]]. Mỗi khi vụ mùa được [[thu hoạch]], họ lại tổ chức các [[lễ hội]] để vui chơi và cảm tạ [[Thần|thần thánh]] đã phù hộ cho vụ mùa no ấm. Trong[[Nhạc cáccụ]] lễchủ hộiyếu đó người ta biểu diễn chèo để mua vui cho cộng đồng. Đầucủa [[thế kỷ XXchèo]], chèo đượctrống đưachèo. lênChiếc sântrống khấu thành thị. Có thêm một sốphần vởcủa mớivăn rahoá đờicổ dựaViệt theoNam, cácngười tíchnông truyệndân cổthường tích,đánh truyệntrống Nômđể nhưcầu ''[[Nàngmưa Thị|Tôbiểu Thị]],diễn [[Nhị độ mai]]''chèo.
 
[[Nhạc cụ]] chủ yếu của [[chèo]] là trống chèo. Chiếc trống là một phần của văn hoá cổ Việt Nam, người nông dân thường đánh trống để cầu mưa và biểu diễn chèo.
 
=== Xẩm ===
Hàng 31 ⟶ 33:
 
=== Quan họ ===
{{Bài chi tiết|Quan họ Bắc Ninh}}[[Tập tin:Quan ho bac ninh o ha noi.jpg|nhỏ|phải|250px300px|Liền anh, liền chị hát quan họ mới trên thuyền tại [[hồ Hoàn Kiếm]], [[Hà Nội]]]]
{{Bài chi tiết|Quan họ Bắc Ninh}}
[[Tập tin:Quan ho bac ninh o ha noi.jpg|nhỏ|phải|250px|Liền anh, liền chị hát quan họ mới trên thuyền tại [[hồ Hoàn Kiếm]], [[Hà Nội]]]]
Ý nghĩa từ "Quan họ" thường được tách thành hai từ rồi lý giải nghĩa đen về mặt từ nguyên của "quan" và của "họ". Điều này dẫn đến những kiến giải về Quan họ xuất phát từ "âm nhạc cung đình", hay gắn với sự tích một ông quan khi đi qua vùng [[Kinh Bắc]] đã ngây ngất bởi tiếng hát của liền anh, liền chị ở đó và đã dừng bước để thưởng thức ("họ"). Tuy nhiên cách lý giải này đã bỏ qua những thành tố của không gian sinh hoạt văn hóa quan họ như hình thức sinh hoạt (nghi thức các phường kết họ khiến anh hai, chị hai suốt đời chỉ là bạn, không thể kết thành duyên vợ chồng), diễn xướng, cách thức tổ chức và giao lưu, lối sử dụng từ ngữ đối nhau về nghĩa và thanh điệu trong sinh hoạt văn hóa đối đáp dân gian.
 
Hàng 40 ⟶ 41:
[[Chầu văn|Hát chầu văn]] là loại hình [[nghệ thuật]] ca hát cổ truyền của [[Việt Nam]]. Đây là hình thức lễ nhạc trong nghi thức hầu đồng của [[Tứ phủ|tín ngưỡng Tứ phủ]] và [[Tín ngưỡng Đức Thánh Trần|tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần]] (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), một [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam]]. Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính [[tâm linh]] với các lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn được coi là hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh. Hát văn có xuất xứ ở vùng [[Đồng bằng sông Hồng|đồng bằng Bắc Bộ]]. Thời kỳ thịnh vượng nhất của hát văn là cuối [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]], đầu [[Thế kỷ 20|thế kỷ XX]]. Vào thời gian này, thường có các cuộc thi hát để chọn người hát cung văn. Từ năm [[1954]], hát văn dần dần mai một vì hầu đồng bị cấm do bị coi là [[Mê tín|mê tín dị đoan]].
 
Chầu văn sử dụng nhiều thể thơ khác nhau như thơ thất ngôn, [[Thơ song thất lục bát|song thất lục bát]], [[Thơ|lục bát]], nhất bát song thất (có thể gọi là song thất nhất bát gồm có một câu tám và hai câu bảy chữ), hát nói,… Các thí dụ minh họa: - Thể thất ngôn: (trích đoạn bỉ của văn công đồng)
- Thể thất ngôn: (trích đoạn bỉ của văn công đồng)
森森鶴駕從空下
Sâm sâm hạc giá tòng không hạ
Dòng 50:
證明功德量無邊
Chứng minh công đức lượng vô biên
 
-Thể lục bát:
Trên ngàn gió cuốn rung cây
Dưới khe cá lặn chim bay về ngàn
Canh khuya nguyệt lặn sao tàn...
-Thể song thất lục bát :
Gió nam thoảng hương bay ngào ngạt
Bóng ác tà đã gác non tây
Trăng in mặt nước vơi đầy
Bảo Hà cổ tích xưa nay còn truyền
 
=== Ca trù ===
{{Bài chi tiết|Ca trù}}[[Tập tin:Ca trù.jpg|nhỏ|trái|300px|Một buổi vinh danh ca trù]]
[[Tập tin:Ca trù.jpg|nhỏ|phải|250px|Một buổi vinh danh ca trù]]
'''Hát ca trù''' hay '''hát ả đào''' là bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc [[Việt Nam]]<ref>[http://www.cinet.vn/sacmau/catru/catru.htm '''CINET:''' Ca trù-Một loại hình nghệ thuật độc đáo]</ref> kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ [[thế kỷ XV]], từng là một loại ca trong [[cung đình]] và được [[giới quý tộc]] và [[học giả]] yêu thích.
 
Ngày [[1 tháng 10]] năm [[2009]], tại kỳ họp lần thứ tư của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước [[UNESCO]] Bảo vệ [[di sản văn hóa phi vật thể]] (từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009), ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp<ref>[http://vietnamnet.vn/vanhoa/200910/Ca-tru-duoc-UNESCO-ghi-danh-871446/ Ca trù được UNESCO bảo vệ khẩn cấp]</ref><ref>[http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?pg=00011 The Intangible Heritage Lists]</ref><ref>[http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?USL=00309 Ca trù singing]</ref>. Đây là [[Di sản thế giới|di sản văn hóa thế giới]] có vùng ảnh hưởng lớn nhất Việt Nam(trước khi [[Tứ Phủ]] được công nhận , có phạm vi tới 16 tỉnh, thành phố phía Bắc. Hồ sơ đề cử Ca trù là di sản văn hóa thế giới với không gian văn hóa Ca trù trải dài khắp 16 tỉnh phía Bắc gồm: [[Phú Thọ]], [[Vĩnh Phúc]], [[Hà Nội]], [[Thái Bình]], [[Bắc Giang]], [[Bắc Ninh]], [[Hải Phòng]], [[Hải Dương]], [[Hưng Yên]], [[Hà Nam]], [[Nam Định]], [[Ninh Bình]], [[Thanh Hóa]], [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]] và [[Quảng Bình]].
 
=== Hò ===
Hàng 85 ⟶ 73:
* [[Hò Kéo gỗ]]
* [[Hò Đạp lúa]]
* [[Hát Bả trạo]]
* [[Bài chòi]]
 
=== Nhạc cung đình ===
{{Xem thêm|Nhã nhạc cung đình Huế}}
===Cải lương===
{{chính|Cải lương}}
===Tuồng===
{{chính|Tuồng}}
 
== Tân nhạc ==
=== Nguồn gốc ===
{{chính|Tân nhạc Việt Nam}}
==={{Xem thêm|Cải lương===}}
=== Giai đoạn hình thành ===
[[Tập tin:Doan Man 1943.jpg|nhỏ|phải|150px|Doãn Mẫn năm [[1943]]]]
Vào những năm đầu [[thế kỷ XX]]. Đây là giai đoạn có nhiều thay đổi trong nghệ thuật [[văn học Việt Nam]] nói chung, xuất hiện sau [[Phong trào Thơ mới (Việt Nam)|phong trào Thơ mới]] và dòng văn học lãng mạn vài năm. [[Chủ nghĩa tư bản]] của [[người Pháp]] cùng với nền văn hóa phương Tây được du nhập vào Việt Nam gây nên những xáo trộn lớn trong [[xã hội]]. Nhiều giá trị tư tưởng bền vững mấy ngàn năm trước đó lại bị giới trẻ Tây học xem thường, thậm chí trở thành đối tượng để mỉa mai của nhiều người. [[Giai cấp tư sản]], tầng lớp tiểu tư sản ở thành thị hình thành. [[Giai cấp tư sản]] và một bộ phận tiểu tư sản lớp trên ([[trí thức]], viên chức cao cấp) đã có một lối sinh hoạt thành thị mới với nhiều tiện nghi theo văn minh Tây phương. Họ ở nhà lầu, đi [[Xe hơi|ô tô]], dùng [[quạt điện]], đi nghe hòa nhạc. Sinh hoạt của tư sản và tiểu tư sản thành thị cũng thể hiện ngay cả trong cách ăn mặc của [[Tuổi trẻ|thanh niên]], mốt quần áo thay đổi mỗi năm. Những đổi thay về sinh hoạt cũng đồng thời với sự thay đổi về ý nghĩ và [[cảm xúc]]. Những thay đổi đó cũng do sự tiếp xúc với văn hóa lãng mạn Pháp.
 
Hàng 109 ⟶ 90:
Không chỉ các [[nghệ sĩ]], trong giới thanh niên yêu nhạc cũng có phong trào chuyển ngữ các bài hát của Tino Rossi, Rina Ketty, Albert Préjean, Georges Milton... mà họ yêu thích. Những nghệ sĩ sân khấu như [[Ái Liên]], Kim Thoa đã được các hãng đĩa của người Pháp như Odéon, Béka mới thu âm các bài ta theo điệu tây. Khoảng thời gian từ 1935 tới 1938, rất nhiều các bài hát của Pháp như Marinella, C'est à Capri, Tant qu'il y aura des étoiles, Un jour loin de toi, Celle que j'aime éperdument, Les gars de la marine, L'Oncle de Pékin, Guitare d'amour, Créola, Signorina, Sous les ponts de Paris, Le plus beau tango du monde, Colombella... mà phần lớn là sáng tác của nhạc sĩ người Pháp Vincent Scotto và của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] như Goodbye Hawaii, South of The Border... đã được phổ biến mạnh mẽ với lời ca tiếng Việt, soạn bởi một [[nhà báo]] trẻ tên là Mai Lâm và bởi những tác giả vô danh khác. Ca sĩ Tino Rossi đặc biệt được giới trẻ yêu thích, đã có những hội Ái Tino được thành lập ở [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]].
 
Năm [[1930]], trong thời gian bị tù ở Côn Đảo, nhạc sĩ Đinh Nhu đã viết ca khúc ''Cùng nhau đi Hồng binh''. Theo Trần Quang Hải thì ''Cùng nhau đi Hồng binh'' là ca khúc tân nhạc đầu tiên của Việt Nam. Từ giữa [[thập niên 1930]], nhiều nhóm thanh niên yêu âm nhạc ở [[Hà Nội]] đã tập trung cùng sáng tác. [[Văn Chung]], [[Lê Yên]], [[Doãn Mẫn (nhạc sĩ Việt Nam)|Doãn Mẫn]], ba thành viên của [[nhóm Tricéa]] đã viết nhiều ca khúc như ''Bẽ bàng'' ([[1935]]), ''Nghệ sĩ hành khúc'' ([[1936]]) của [[Lê Yên]]; ''Tiếng sáo chăn trâu'' ([[1935]]), ''Bên hồ liễu'' ([[1936]]), ''Bóng ai qua thềm'' ([[1937]]) của [[Văn Chung]]. Tại [[Huế]], [[Nguyễn Văn Thương]] viết bản ''Trên sông Hương'' năm [[1936]]. [[Lê Thương]] ở [[Hải Phòng]] cũng có ''Xuân năm xưa'' năm [[1936]]. Giai đoạn từ [[1935]] tới [[1938]] được nhạc sĩ [[Phạm Duy]] gọi là "thời kỳ chuẩn bị của Tân nhạc Việt Nam".
 
===Giai đoạn thành lập (1938–1945)===
[[Tập tin:Nguyen Xuan Khoat 2.jpg|nhỏ|phải|150px|Nguyễn Xuân Khoát]]
Giai đoạn này bắt đầu từ chuyến lưu diễn xuyên Việt của nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]]. Ông khi đó ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], là [[người Việt]] duy nhất tham gia hội Hiếu nhạc (Philharmonique). Ông bắt đầu hát nhạc Tây và đoạt được cảm tình của [[báo chí]] và [[radio]]. Năm [[1937]], ông phổ một [[Thơ|bài thơ]] của người bạn và viết thành ca khúc đầu tiên của mình. Nhà thơ [[Nguyễn Văn Cổn]], khi đó làm việc cho đài Radio Indochine, có đưa thơ cho [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] và giúp ông soạn lời ca. [[Nguyễn Văn Cổn]] còn giới thiệu ông với [[Thống đốc Nam Kỳ]]. Thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ là Pagès nghe ông hát và mời ông du lịch sang [[Pháp]] để tiếp tục học nhạc nhưng [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] từ chối vì lý do gia đình. Ngược lại, ông lại đề nghị và được thống đốc Pagès tài trợ cho đi một vòng Việt Nam ra [[Huế]], [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Nam Định]] để quảng bá những bài nhạc mới này. Năm [[1938]] nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên thực hiện một chuyến lưu diễn từ Nam ra Bắc nhằm cổ động cho âm nhạc cải cách<ref name="nvt">[https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguoi-ca-si-dau-tien-cua-tan-nhac-110830.htm Người ca sĩ đầu tiên của tân nhạc], Người Lao động, 12/02/2005</ref>. Tới [[Hà Nội]] vào [[Tháng ba|tháng 3]] năm [[1938]], Nguyễn Văn Tuyên nói chuyện tại [[Hội Trí Tri]]. Nhưng trong cuộc vận động cải cách, ông đã gặp một cử tọa đông đảo, ồn ào không trật tự. Một phần thất bại buổi đó do giọng nói địa phương của ông được ít người hiểu. Hơn nữa, có thể nhiều thanh niên Hà Nội lúc đó như đã cho việc hô hào của ông là thừa, vì các bài hát cải cách đã có sẵn ở đây. Tại [[Hội Trí Tri]] ([[Hải Phòng]]), [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] đã may mắn hơn. Tuy số khán giả chỉ độ 20 người, nhưng Nguyễn Văn Tuyên đã có người thông cảm. Trong buổi nói chuyện này, một vài [[nhạc sĩ]] của [[Hải Phòng]] cũng trình một bản nhạc mới của [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]]. Sau đó nhân kỳ hội của trường Nữ học Hoài Đức, Nguyễn Văn Tuyên còn trình bày tại rạp chiếu bóng Palace một lần nữa. Lần này cử tọa rất tán thưởng giọng hát của ông trong bài ''Bông cúc vàng''.<ref name="nvt"/>
 
Năm [[1938]] được coi là điểm mốc đánh dấu sự hình thành của [[Tân nhạc Việt Nam]] với những buổi biểu diễn và thuyết trình của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên tại Hà Nội.{{fact}}
Tiếp đó [[Tháng chín|tháng 9]] năm [[1938]], [[Ngày Nay (báo)|tờ Ngày Nay]] của [[Nguyễn Tường Tam|Nhất Linh]], một [[Báo viết|tờ báo]] uy tín khi ấy, cho đăng những bản nhạc đầu tiên ''Bông cúc vàng, Kiếp hoa'' ([[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]]); ''Bình minh'' ([[Nguyễn Xuân Khoát]]); ''Bản đàn xuân'' ([[Lê Thương]]); ''Khúc yêu đương'' ([[Thẩm Oánh]]); ''Đám mây hàng, Cám dỗ'' (Phạm Đăng Hinh)... Nhiều ca khúc sáng tác từ trước được các [[nhạc sĩ]] phát hành. Từ đầu [[1939]], các bản nhạc của được bán tại các hiệu sách, phần đầu hình thành [[Tân nhạc Việt Nam]].
 
Giai đoạn này bắt đầu từ chuyến lưu diễn xuyên Việt của nhạcNhạc sĩ [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]]. Ông khi đó ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], là [[người Việt]] duy nhất tham gia hội Hiếu nhạc (Philharmonique). Ông bắt đầu hát nhạc Tây và đoạt được cảm tình của [[báo chí]] và [[radio]]. Năm [[1937]], ông phổ một [[Thơ|bài thơ]] của người bạn và viết thành ca khúc đầu tiên của mình. Nhà thơ [[Nguyễn Văn Cổn]], khi đó làm việc cho đài Radio Indochine, có đưa thơ cho [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] và giúp ông soạn lời ca. [[Nguyễn Văn Cổn]] còn giới thiệu ông với [[Thống đốc Nam Kỳ]]. Viên Thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ là Pagès[1] nghe ông hát và mời ông du lịch sang [[Pháp]] để tiếp tục học nhạc nhưng [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] từ chối vì lý do gia đình. Ngược lại, ông lại đề nghị và được thống đốc Pagès tài trợ cho đi một vòng Việt Nam ra [[Huế]], [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]], [[Nam Định]] để quảng bá những bài nhạc mới này. Năm [[1938]] nhạc sĩChính Nguyễn Văn TuyênCổn thực hiện một chuyến lưu diễn từ Nam ra Bắc nhằmngười cổđặt độngtên cho âmloại nhạc cảimới cách<ref name="nvt">[https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguoi-ca-si-dau-tien-cua-tan-nhac-110830.htm Người ca sĩ đầu tiên của tânâm nhạc], Người Lao động, 12/02/2005</ref>. Tới [[Hà Nội]] vào [[Tháng ba|tháng 3]] năm [[1938]], Nguyễn Văn Tuyên nói chuyện tại [[Hội Trí Tri]]. Nhưng trong cuộc vận động cải cách, ông đã gặp một cử tọa đông đảo, ồn ào không trật tự. Một phần thất bại buổi đó do giọng nói địa phương của ông được ít người hiểu. Hơn nữa, có thể nhiều thanh niên Hà Nội lúc đó như đã cho việc hô hào của ông là thừa, vì các bài hát cải cách đã có sẵn ở đây. Tại [[Hội Trí Tri]]" ([[Hảimusique Phòng]]renovée), [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] đã may mắn hơn. Tuy số khán giả chỉ độ 20 người, nhưng Nguyễn Văn Tuyên đã có người thông cảm. Trong buổi nói chuyện này, một vài [[nhạc sĩ]] của [[Hải Phòng]] cũng trình một bản nhạc mới của [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]]. Sau đó nhân kỳ hội của trường Nữ học Hoài Đức, Nguyễn Văn Tuyên còn trình bày tại rạp chiếu bóng Palace một lần nữa. Lần này cử tọa rất tán thưởng giọng hát của ông trong bài ''Bông cúc vàng''.<ref name="nvt"/>{{fact}}
 
Tới [[Hà Nội]] vào [[Tháng ba|tháng 3]] năm [[1938]], Nguyễn Văn Tuyên nói chuyện tại [[Hội Trí Tri]]. Nhưng trong cuộc vận động cải cách, ông đã gặp một cử tọa đông đảo, ồn ào không trật tự. Một phần thất bại buổi đó do giọng nói địa phương của ông được ít người hiểu. Hơn nữa, có thể nhiều thanh niên Hà Nội lúc đó như đã cho việc hô hào của ông là thừa, vì các bài hát cải cách đã có sẵn ở đây. Tại [[Hội Trí Tri]] ([[Hải Phòng]]), [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] đã may mắn hơn. Tuy số khán giả chỉ độ 20 người, nhưng Nguyễn Văn Tuyên đã có người thông cảm. Trong buổi nói chuyện này, một vài [[nhạc sĩ]] của [[Hải Phòng]] cũng trình một bản nhạc mới của [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]]. Sau đó nhân kỳ hội của trường Nữ học Hoài Đức, Nguyễn Văn Tuyên còn trình bày tại rạp chiếu bóng Palace một lần nữa. Lần này cử tọa rất tán thưởng giọng hát của ông trong bài ''Bông cúc vàng''.{{fact}}
 
Tiếp đó [[Tháng chín|tháng 9]] năm [[1938]], [[Ngày Nay (báo)|tờ Ngày Nay]] của [[Nguyễn Tường Tam|Nhất Linh]], một [[Báo viết|tờ báo]] uy tín khi ấy, cho đăng những bản nhạc đầu tiên ''Bông cúc vàng, Kiếp hoa'' ([[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]]); ''Bình minh'' ([[Nguyễn Xuân Khoát]]); ''Bản đàn xuân'' ([[Lê Thương]]); ''Khúc yêu đương'' ([[Thẩm Oánh]]); ''Đám mây hàng, Cám dỗ'' (Phạm Đăng Hinh)...; Nhiều''Đường ca khúc sáng tác từ trước được cáctrường'' ([[nhạcTrần Quang Ngọc]] phát hành);.. Từ đầu [[1939]], các bản nhạc của được bán tại các hiệu sách, phần đầu hình thành [[Tân nhạc Việt Nam]].{{fact}}
 
Nhiều ca khúc sáng tác từ trước được các [[nhạc sĩ]] phát hành. Từ đầu [[1939]], các bản nhạc của được bán tại các hiệu sách, phần đầu hình thành [[Tân nhạc Việt Nam]].
 
===Giai đoạn 1945–1954===
[[Tập tin:TVKhe-TVTrach-LThuong.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Trần Văn Khê]], [[Trần Văn Trạch]] và Lê Thương ở Sài Gòn năm [[1949]]]]
Từ năm [[1945]], [[tân nhạc Việt Nam]] bắt đầu có sự phân tách. Đa số các [[nhạc sĩ]] rời bỏ [[thủ đô]] và những thành phố lớn để tham gia kháng chiến. Nhưng một số vẫn ở lại trong vùng kiểm soát của Pháp hoặc có những [[nhạc sĩ]] theo kháng chiến rồi lại quay trở lại thành phố.
 
Hàng 125 ⟶ 111:
Tham gia kháng chiến, Văn Cao đã sửa lời ''Bến xuân'' thành ''Đàn chim Việt'' và viết ''[[Trường ca Sông Lô]], Ca ngợi Hồ Chủ tịch''. Các ca khúc này đánh dấu sự ra đời thực sự của nhạc kháng chiến, hay "[[nhạc đỏ]]". Tuy vậy, ngay trong số những [[nhạc sĩ]] trên, nhiều người vẫn tiếp tục viết các ca khúc lãng mạn và được xếp vào dòng [[nhạc tiền chiến]] như ''Sơn nữ ca'' ([[Trần Hoàn]]); ''Dư âm'' ([[Nguyễn Văn Tý]]); ''Nụ cười sơn cước'' ([[Tô Hải]]); ''Tình quê hương'' ([[Việt Lang]]);...
 
Tham gia kháng chiến, [[Phạm Duy]] cũng có ''Chiến sĩ vô danh, [[Quê nghèo]], [[Bà mẹ Gio Linh]],...'' Nhưng ông cũng viết ''[[Bên cầu biên giới]]'' và bài hát bị coi là không hợp với hoàn cảnh chiến đấu khi đó và về sau ông rời bỏ chiến khu về Hà Nội rồi từ [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] vào [[Miền Nam (Việt Nam)|Nam]]. Ở các [[vùng đô thị]] thuộc kiểm soát của [[Pháp]], những nhạc sĩ vẫn sáng tác nhạc lãng mạn như [[Văn Giảng]] với ''Ai về sông Tương''; Lâm Tuyền với ''Tiếng thời gian''; [[Văn Phụng]] với ''Mơ khúc tương phùng'';... [[Lê Thương]] vào [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] viết các bản nhạc hài hước, trào phúng ''Hòa bình 48, Liên Hiệp Quốc''. Ở [[Hà Nội]], năm [[1947]], [[Nguyễn Đình Thi]] viết ca khúc ''[[Người Hà Nội (bài hát)|Người Hà Nội]]''. Trong giai đoạn này, tại [[Pháp]] trong những năm [[1949]] tới [[1951]], hãng đĩa Oria đã thu một số đĩa nhựa 78 vòng tiếng hát của các ca sĩ Hải Minh, Bích Thuận, Hoàng Lan, Văn Lý những ca khúc ''Hội nghị Diên Hồng'' ([[Lưu Hữu Phước]]); ''Chiến sĩ vô danh'' ([[Phạm Duy]]); ''Tiếng thùy dương, Hòa bình 48'' ([[Lê Thương]]), ''Trách người đi'' ([[Đan Trường (nhạc sĩ)|Đan Trường]]);...
 
Sau thành công của nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Tuyên (nhạc sĩ)|Nguyễn Văn Tuyên]] và được sự ủng hộ của [[báo chí]], nhiều [[Ban nhạc|nhóm nhạc]] được thành lập và các [[nhạc sĩ]] phổ biến rộng rãi những [[Tác phẩm âm nhạc|tác phẩm]] của mình. Và ngay từ thời kỳ này, nhiều [[nhạc sĩ]] tài năng đã ghi dấu ấn với các nhạc phẩm trữ tình lãng mạn. Một số thuật ngữ được dùng để chỉ nền [[tân nhạc Việt Nam]] giai đoạn này, phổ biến nhất là "nhạc tiền chiến". Dòng [[nhạc tiền chiến]] còn kéo dài tới năm [[1954]] và cả sau 1954 ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]].
Hàng 133 ⟶ 119:
===Giai đoạn 1954–1975===
====Miền Bắc====
[[Tập tin:Luu Huu Phuoc.jpg|nhỏ|phải|150px|Lưu Hữu Phước]]
[[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève năm 1954]] tạm chia Việt Nam thành 2 vùng tập trung quân sự để chờ tổng tuyển cử toàn quốc năm 1956. Chính quyền Quốc gia Việt Nam và [[Việt Nam Cộng hòa]] từ chối thi hành [[tổng tuyển cử]] theo hiệp định, hành động này đã chia Việt Nam thành [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]].
 
Tại miền Bắc, nhạc kháng chiến tiếp tục và cùng với nhạc dân ca, truyền thống là những thể loại âm nhạc duy nhất được phát trên đài phát thanh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc. Các ca khúc [[nhạc đỏ]] để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ chiến tranh, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, cũng có cả những bài hát trữ tình, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng.
 
Tại [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] với sự lãnh đạo của [[Đảng Lao động Việt Nam]], [[Tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] cũng như [[điện ảnh]], có nhiệm vụ chính là cổ vũ chiến đấu. Sau sự kiện [[Nhân văn giai phẩm]]Dòng [[Nhạc đỏ|nhạc Cách mạng]] chiếm vị trí độc tôn, một sốcác nhạc sĩ thuộc dòng lãng mạn như [[Văn Cao]], [[Đoàn Chuẩn]],... hầu như không còn sáng tác. {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} Song song với lớp nhạc sĩ đầu như [[Lưu Hữu Phước]], [[Đỗ Nhuận]], [[Lương Ngọc Trác]], sau đó tới [[Hoàng Vân]], [[Doãn Nho]], [[Tô Hải]], [[Hồ Bắc (nhạc sĩ)|Hồ Bắc]], [[Huy Thục]], đã xuất hiện một số nhạc sĩ trẻ hơn [[Trọng Bằng]], [[Cao Việt Bách]]...
 
Việc một số [[nhạc sĩ]] được gửi đi học ở các nước [[xã hội chủ nghĩa]] như [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]]... và nhiều đoàn ca múa chuyên nghiệp của các quốc gia [[Liên Xô]] và [[Đông Âu]] tới [[Hà Nội]] trình diễn đã tạo nên sự ảnh hưởng tới tân nhạc Việt Nam.
Hàng 151 ⟶ 136:
*'''Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam'''
: Tân nhạc với nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu, đây là đề tài chính của nhiều bài hát: ''Anh vẫn hành quân'' ([[Huy Du]]); ''Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng'' ([[Hoàng Vân]]); ''Lời anh vọng mãi ngàn năm'' ([[Vũ Thành]]); ''Bài ca năm tấn'' ([[Nguyễn Văn Tý]]); ''Lá thư hậu phương'' ([[Phạm Tuyên]]), ''Trai anh hùng, gái đảm đang'' ([[Ðỗ Nhuận]]); ''Bài ca may áo'' ([[Xuân Hồng]]); ''Bài ca giao thông vận tải'' ([[Hoàng Vân]]); ''Hành khúc giải phóng'' (Lưu Nguyễn Long Hưng, tức [[Lưu Hữu Phước]]), ''Giải phóng miền Nam'' (Huỳnh Minh Siêng, tức Lưu Hữu Phước);... Trong đó, bài ''[[Giải phóng miền Nam (bài hát)|Giải phóng miền Nam]]'' được dùng làm bài hát chính thức của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] từ năm [[1960]] tới năm [[1975]].
 
[[Tập tin:NS_Phạm_Tuyên.jpg|nhỏ|phải|150px|Phạm Tuyên]]
Kế thừa thực tế [[Hà Nội]] là trung tâm của cả [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương thuộc Pháp]], [[Tri thức|kiến thức]] văn hóa âm nhạc phương Tây được [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] hấp thụ trước [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]], vốn có [[Đờn ca tài tử Nam Bộ|đờn ca tài tử]] làm chủ đạo. Trong những năm 1954–1975, do chịubị ảnhchính hưởngquyền củagiới Liênhạn ở chủ đề sáng tác, các [[nhạc sĩ]] miền Bắc tập trung vào sáng tạo trong lĩnh vực chuyên môn âm nhạc với các kỹ thuật nhạc thính phòng và phô diễn các khả năng thanh nhạc cònnhiều âmhơn nhạc miền Nam cùng thời, vốn sốtập lượngtrung bàivào hátsố phong phúlượng và sự tự do trong chủ đề sáng tác. Một số tác phẩm tiêu biểu thuộcchứng khuynh hướng nàyminh là ''Hồi tưởng ([[Hoàng Vân]])'', ''Tình[[Trường ca ([[HoàngSông Lô|Trường ca sông Việt]])'', ''Xa khơi ([[NguyễnVăn Tài TuệCao]])'',; ''[[Người con gáiNội sông(bài Lahát)|Người ([[Doãn NhoNội]])'', ''Người lái đò trên sông Pô Kô ([[CầmNguyễn PhongĐình Thi]])'',; ''ĐườngTổ chúngkhúc taquê đi ([[Huy Du]])''hương;...'' Với các thay đổi đột ngột trong cả [[Nhịp|nhịp điệu]] và phong cách, những [[Tác phẩm âm nhạc|tác phẩm]] này yêu cầu ca sĩ phải có một kỹ thuật [[thanh nhạc]] tốt mới có thể trình bày trung thành với ý tưởng của tác giả. Ở miền Bắc xuất hiện nhiều sáng tác cho giàn nhạc giao hưởng, nhiều vở nhạc kịch theo phong cách phương Tây. Hoạt động đào tạo, nghiên cứu, phê bình, biểu diễn âm nhạc cũng phát triển mạnh. Đây là thời kỳ âm nhạc miền Bắc có sự trưởng thành đáng kể về mặt kỹ thuật sáng tác và biểu diễn do áp dụng các kỹ thuật phương Tây vào hoạt động sáng tác và biểu diễn âm nhạc. Trong thời kỳ này, xuất hiện nhiều nhạc sĩ trẻ được đào tạo bài bản, các nhạc sĩ đương thời cũng được bồi dưỡng nghiệp vụ.
 
* Trường ca – Hợp xướng – Kịch hát nói:
Ngoài các ca khúc phổ thông, nhiều thể loại khác đã được các nhạc sĩ thể nghiệm. Ảnh hưởng bởi các màn hợp xướng do các đoàn văn nghệ [[Liên Xô]] và [[Đông Âu]] trình diễn ở [[Hà Nội]], một số nhạc sĩ Việt Nam đã soạn các ca khúc cho nhiều bè như năm [[1955]] có ''Hò đẵn gỗ'' của [[Đỗ Nhuận]], ''Sóng cửa Tùng'' của [[Doãn Nho]], ''Chiến sĩ biên phòng'' của [[Huy Thục]], năm [[1956]] và [[1957]] có ''Ta đã lớn'', ''Hò kiến thiết'' của [[Nguyễn Xuân Khoát]], ''Tiếng chim'' của [[Lưu Cầu]], ''Tiếng hát người chiến sĩ biên thùy'' của [[Tô Hải]] năm 1958...
 
Một số vở thanh xướng kịch cũng xuất hiện: ''Vượt sông Cái'' ([[Nguyễn Xuân Khoát]]) viết năm [[1955]], ''[[Nguyễn Văn Trỗi]]'' (Đàm Linh, theo lời thơ Chu Điền) năm [[1965]]. Một vài thể loại nữa là các ca kịch nhỏ (như ''Tục lụy'' của [[Lưu Hữu Phước]]), kịch hát nói (''Căn nhà màu hồng ngọc'' của [[Hoàng Vân]]). Hoàng Vân là người tiên phong cho thể loại [[trường ca]] với các bản: ''Hà Nội – Huế – Sài Gòn, Bài thơ gửi Thái Nguyên'' (text Lê Nguyên), ''Việt Nam muôn năm, Tôi là người thợ lò, Vượt núi, Tuổi lên mười, Hát dưới cờ búa liềm,Thành phố chúng ta nhà máy chúng ta,...''
 
* Nhạc phim:
Hàng 170 ⟶ 155:
Ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]], với sự tự do, đa dạng hơn trong chủ đề sáng tác nghệ thuật, các nhạc sĩ đã viết các ca khúc thuộc nhiều thể loại. Dòng nhạc tiền chiến được Cung Tiến, Phạm Đình Chương tiếp tục. Một số nhạc sĩ trẻ như [[Ngô Thụy Miên]], [[Từ Công Phụng]], [[Lê Uyên Phương]], [[Vũ Thành An]] sáng tác các bản tình ca mới. Dòng [[nhạc vàng]] xuất hiện với các tên tuổi tiêu biểu [[Hoàng Thi Thơ]], [[Trúc Phương]], [[Lam Phương]]. Văn hóa Âu Mỹ tràn ngập miền Nam dẫn đến sự hình thành dòng [[nhạc trẻ]]. Bên cạnh đó là các phong trào [[Du ca]] và dòng nhạc phản chiến. Một nhạc sĩ tiêu biểu cho dòng nhạc phản chiến này và cả tình ca là [[Trịnh Công Sơn]].
 
Khác với miền Bắc, ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, các nghệ sĩ về cơ bản được tự do sáng tác các loại nhạc, trừ [[nhạc phản chiến]],{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}} [[nhạc cách mạng]], và các nhạc phẩm thân Cộng hoặc có xu hướng chống Mỹ nói chung. Cũng như [[điện ảnh Việt Nam|điện ảnh]], tân nhạc ở miền Nam thời kỳ này hình thành một thị trường sôi động. Các dòng [[Nhạc tiền chiến|nhạc tiến chiến]], [[Tình khúc 1954-1975|tình khúc]], [[nhạc vàng]] đều có đông đảo người nghe và các nghệ sĩ riêng. Dòng [[nhạc tiền chiến]] được các giọng ca hàng đầu như [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], [[Khánh Ly]], [[Lệ Thu]], [[Hà Thanh]], [[Duy Trác]] tiếp tục. Nhạc vàng của các nhạc sĩ [[Hoàng Thi Thơ]], [[Trần Thiện Thanh]], [[Lam Phương]] được các ca sĩ [[Duy Khánh]], [[Chế Linh]], [[Thanh Thúy (sinh 1943)|Thanh Thúy]], [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]],... thể hiện. Các tình khúc mới của [[Ngô Thụy Miên]], [[Lê Uyên Phương]], [[Từ Công Phụng]], [[Vũ Thành An]] được giới trẻ đón nhận nồng nhiệt qua các tiếng hát [[Khánh Ly]], [[Lê Uyên]], [[Lệ Thu]]. Một số [[ca sĩ]], nhạc sĩ, ban nhạc trẻ xuất hiện đánh dấu sự ra đời của dòng [[nhạc trẻ]] như [[Elvis Phương]], [[Nguyễn Trung Cang]], [[Quốc Dũng]], [[Lê Hựu Hà]]. Các hãng [[Sơn Ca (băng nhạc)|băng nhạc Sơn Ca]], Trường Sơn, Shotguns... được phát hành đều đặn.
 
* Dòng nhạc tiền chiến:
Hàng 185 ⟶ 170:
 
Năm [[1965]], Vũ Thành An viết ca khúc đầu tay ''Tình khúc thứ nhất'', phổ thơ [[Nguyễn Đình Toàn (nghệ sĩ)|Nguyễn Đình Toàn]]. Ngay từ ca khúc đầu tiên này, Vũ Thành An được nổi danh. Tiếp sau đó, ông viết một loạt Bài không tên được đánh số cùng một vài ca khúc có tên như ''Em đến thăm anh đêm 30''. Những nhạc phẩm của [[Vũ Thành An]] được yêu thích rộng rãi ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] khi đó, thường xuyên được nghe thấy trong các [[quán cà phê]], trên sóng [[đài phát thanh]], trong các băng nhạc.
 
[[Tập tin:Phamduy.jpg|nhỏ|phải|150px|Phạm Duy]]
Ngô Thụy Miên bắt đầu với ''Chiều nay không có em'' được viết năm 1963, nhưng đến với công chúng vào năm 1955. Tiếp theo, ông phổ nhạc cho một số bài thơ của thi sỹ [[Nguyên Sa]] và giành được thành công rực rỡ. Các ca khúc ''Niệm khúc cuối'', ''Mắt biếc'', ''Áo lụa Hà Đông'' đã ghi dấu ấn của Ngô Thụy Miên trong thời kỳ đó. Năm [[1974]], Ngô Thụy Miên thực hiện băng nhạc đầu tay ''Tình Ca Ngô Thụy Miên'' gồm 17 tình khúc đã được viết trong khoảng thời gian [[1965]] tới [[1972]]. Với sự góp mặt của các ca sĩ danh tiếng [[Khánh Ly]], [[Duy Trác]], [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], [[Lệ Thu]], [[Thanh Lan]]... và nhạc sĩ hòa âm Văn Phụng, cuốn băng tạo được thành công rực rỡ.
 
Hàng 197 ⟶ 182:
* '''Nhạc vàng:'''
{{bài chi tiết|Nhạc vàng}}
Bên cạnh các tình khúc, dòng nhạc vàng cũng đặc biệt phổ biến. Với các bài hát giai điệu nhẹ nhàng, đơn giản, dòng nhạc này đã thu hút một số lượng lớn khán giả bình dân. Trong hồi ký của mình{{ref|phamduy}}, [[Phạm Duy]] viết: "''Đầu thập niên 70 là lúc Nhạc Việt, trong phạm vi ca khúc, phát triển đến tột độ. Có sự thành công của những bài hát thông thường và chỉ được coi là nhạc thương phẩm - mệnh danh là nhạc vàng - với những tình cảm dễ dãi phù hợp với tuổi choai choai, với em gái hậu phương và lính đa tình, tuy không được coi trọng nhưng lại rất cần thiết cho vài tầng lớp xã hội trong thời chiến.''"
[[Tập tin:HoangThiTho.jpg|nhỏ|phải|150px|Hoàng Thi Thơ]]
Bên cạnh các tình khúc, dòng nhạc vàng cũng đặc biệt phổ biến. Với các bài hát giai điệu nhẹ nhàng, đơn giản, dòng nhạc này đã thu hút một số lượng lớn khán giả bình dân. Trong hồi ký của mình{{ref|phamduy}}, [[Phạm Duy]] viết: "''Đầu thập niên 70 là lúc Nhạc Việt, trong phạm vi ca khúc, phát triển đến tột độ. Có sự thành công của những bài hát thông thường và chỉ được coi là nhạc thương phẩm - mệnh danh là nhạc vàng - với những tình cảm dễ dãi phù hợp với tuổi choai choai, với em gái hậu phương và lính đa tình, tuy không được coi trọng nhưng lại rất cần thiết cho vài tầng lớp xã hội trong thời chiến.''"
 
Từ trước [[1963]], các nhạc sĩ [[Hoàng Thi Thơ]], [[Lam Phương]] đã soạn các bản như ''Gạo trắng trăng thanh'', ''Chiều hành quân'',... Nhưng phải tới sau 1963, khi nền [[Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam]] bắt đầu thì các bài hát về Tình và Lính mới trở nên thực sự phổ biến. Đây cũng là hai đề tài chủ yếu của nhạc vàng.
Hàng 208 ⟶ 192:
Các ca khúc với chủ đề Lính, người tiêu biểu nhất là [[Trần Thiện Thanh]]. Vốn cũng là một [[ca sĩ]] với nghệ danh Nhật Trường, ông đã sáng tác và tự trình diễn nhiều bài hát về hình ảnh người lính Việt Nam Cộng hòa: ''Biển mặn'', ''Chiều trên phá Tam Giang'', ''Hoa trinh nữ'', ''Rừng lá thấp'', ''Tâm sự người lính trẻ'', ''Tình thư của lính'',... Một số ca khúc khác của ông cũng rất phổ biến như ''[[Chiếc áo bà ba]]'', ''Khi người yêu tôi khóc'', ''Gặp nhau làm ngơ'', ''Mùa đông của anh''. Một tác giả viết về lính khác là [[Trúc Phương]], tác giả của ''Đò chiều'', ''Kẻ ở miền xa'', ''Tàu đêm năm cũ'', ''Trên bốn vùng chiến thuật,''... và ''Ai cho tôi tình yêu'', ''Đôi mắt người xưa'', ''Thói đời'', ''Mưa nửa đêm'', ''Tình thắm duyên quê''...
 
Những bản nhạc tình bi lụy còn có [[Châu Kỳ]] với ''Giọt lệ đài trang'', ''Được tin em lấy chồng'', ''Sao chưa thấy hội âm'', ''Con đường xưa em đi,...'' Một vài bản khác rất nổi danh như ''Người yêu cô đơn'' ([[Đài Phương Trang]])..; <!--''Mười năm tình cũ'' của Trần Quảng Nam có thể xem như nằm trong số các bài nhạc vàng phổ biến nhất (Mười Năm tình Cũ sáng tác sau năm 1975-->. Ngoài ra còn một số ca khúc như ''Phiên gác đêm xuân'' ([[Nguyễn Văn Đông]]); ''Người yêu của lính'' ([[Trần Thiện Thanh|Anh Chương]]); ''Sang ngang'' ([[Đỗ Lễ]]); ''Căn nhà ngoại ô'' ([[Anh Bằng]]);...
 
Giọng ca tiêu biểu của nhạc vàng, đầu tiên có thể kể đến [[Duy Khánh]]. Tiếp theo là ca sĩ [[Chế Linh]], cũng là tác giả của ca khúc ''Đêm buồn tỉnh lẻ''{{ref|chelinh}}. Các giọng ca nữ có [[Thanh Thúy]], [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]], [[Giao Linh]], [[Hoàng Oanh]]. Cùng với các nhạc sĩ, các ca sĩ này cũng góp phần định hình dòng nhạc vàng với cách hát khác hẳn các ca sĩ của nhạc tiền chiến hay tình khúc 1954-1975.
 
* '''Nhạc trẻ:'''
Vào cuối [[thập niên 1950]], nhạc trẻkích (rock and roll)động châu Âu và Mỹ bắt đầu thâm nhập thị trường miền Nam. Một số thanh niên trẻ con các [[thương gia]], các học sinh học theo chương trình của Pháp thường nghe các ca khúc của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Pháp]]. Nhưng phải tới khoảng thời gian 1963-1965, phong trào nghe các ca khúc phương Tây này mới thực sự bành trướng qua các buổi tổ chức [[Múa|khiêu vũ]] tại gia. Các danh ca của Mỹ như [[Paul Anka]], [[Elvis Presley]], [[The Platters]]... của Anh như [[Cliff Richard]], [[The Shadows]], [[The Beatles]], [[The Rolling Stones]]... của Pháp như [[Johnny Halliday]], [[Sylvie Vartan]], [[Françoise Hardy]], [[Christophe]], [[Dalida]]... trở thành thần tượng của giới trẻ Sài Gòn.
 
Đầu những năm 1960, nhạc trẻ trở thành một hiện tượng của âm nhạc Việt Nam. Những ban nhạc trẻ kích động như [[C.B.C.]], [[The Dreamers]], [[The Uptight]], [[The Blue Jets]], The Spotlights (sau đổi thành [[Strawberry Four]] với [[Tùng Giang]], [[Đức Huy]], [[Tuấn Ngọc]] và [[Billy Shane]]) và một số ca sĩ Việt thích kèm theo tên ngoại quốc bên cạnh tên Việt như [[Elvis Phương]], Pauline Ngọc, Prosper Thắng, [[Julie Quang]], [[Carol Kim]]... nổi danh với các bạn nhạc ngoại quốc hát bằng lời [[tiếng Anh|Anh]] hoặc [[tiếng Pháp|Pháp]]. Những [[Câu lạc bộ giải trí|hộp đêm]] Mỹ ngày càng nhiều từ năm [[1968]] khuyến khích nhiều ca sĩ hát nhạc Mỹ. Nhiều bản nhạc ngoại quốc nổi tiếng được các nhạc sĩ [[Phạm Duy]], [[Quốc Dũng]], [[Nam Lộc]], [[Tùng Giang]], [[Trường Hải]]... đặt [[tiếng Việt|lời Việt]].
 
Không chỉ dừng lại ở việc hát nhạc ngoại quốc, nhiều nhạc sĩ tự sáng tác các bạn nhạc kích động. Một trong những người đầu tiên có thể kể tới là [[Khánh Băng]] với ''[[Sầu đông]]'', ''Có nhớ đêm nào'', ''Tiếng mưa rơi''. Các nhạc sĩ khác như [[Quốc Dũng]], [[Nguyễn Trung Cang]], [[Lê Hựu Hà]] cũng là những người đầu tiên Việt hóa thể loại nhạc này.
 
[[Quốc Dũng]], với nhiều ca khúc nổi tiếng, cùng với [[Thanh Mai]] tạo thành một đôi song ca được nhiều mến mộ. Ban [[Phượng Hoàng (ban nhạc)|Phượng Hoàng]] của [[Nguyễn Trung Cang]], [[Lê Hựu Hà]] và ca sĩ [[Elvis Phương]] trở thành một trong nhưng ban nhạc thành công nhất của Sài Gòn giai đoạn đó.
Hàng 226 ⟶ 210:
 
* '''Nhạc phản chiến:'''
[[Tập tin:Trinhcongson.jpg|nhỏ|trái|150px|Trịnh Công Sơn]]
Khi cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] ngày càng lan rộng, ở miền Nam, không chỉ có các [[nhạc sĩ]] sáng tác các bài hát ca ngợi người lính Việt Nam Cộng hòa mà còn xuất hiện nhiều ca khúc phản chiến. Người tiêu biểu nhất cho phong trào nhạc phản chiến này là [[Trịnh Công Sơn]].
 
Hàng 233 ⟶ 216:
Song song với [[nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn]], sau [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tết Mậu Thân năm 1968]], mầm mống chống đối chính quyền [[Nguyễn Văn Thiệu]] bắt đầu nảy nở ở các [[trường đại học]] tại Sài Gòn. Nhạc sĩ Miên Đức Thắng đã sáng tác các ca khúc như ''Hát từ cánh đồng hoang'', ''Lớn mãi không ngừng''. Phong trào học sinh và sinh viên xuống đường xuất hiện cùng với ''[[Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe|Hát cho đồng bào tôi nghe]]'', trong đó hai [[nhạc sĩ]] tiêu biểu là [[Trần Long Ẩn]] và [[Tôn Thất Lập]]. Năm [[1971]], một tập nhạc khác xuất hiện là ''Hát cùng đồng bào ta''. Những bài hát xuống đường được giới sinh viên học sinh hát nhiều nhất lúc đó là: ''Sức mạnh nhân dân'' ([[Trương Quốc Khánh]]); ''Tình nghĩa Bắc Nam'' (Nguyễn Văn Sanh); ''Dậy mà đi'' ([[Tôn Thất Lập|Nguyễn Xuân Tấn]]);... [[Phạm Thế Mỹ]] cũng viết ''Hoa vẫn nở trên đường quê hương'', ''Thương quá Việt Nam''.
 
[[Phạm Duy]] cũng sáng tác một số ca khúc phản đối cuộc chiến tranh như ''[[Kỷ vật cho em]]'', ''Chuyện hai người lính'', ''Khi tôi về'', ''Tình khúc trên chiến trường tồi tệ'', ''Thầm gọi tên nhau trên chiến trường tồi tệ'', ''Tưởng như còn người yêu,''... Trong đó, ca khúc ''Kỷ vật cho em'' phổ từ thơ Linh Phương trở nên rất nổi tiếng, được các danh ca của Sài Gòn khi đó như [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]], [[Lệ Thu]], [[Khánh Ly]] hát thường xuyên tại các [[Phòng trà ca nhạc|phòng trà]], [[vũ trường]] gây nên các tác động mạnh mẽ tới khán giả.
 
[[Lê Hựu Hà]] cũng là một người có nhiều sáng tác trong phong trào phản đối chiến tranh tiêu biểu là bài hát ''Hãy nhìn xuống chân''...
Hàng 241 ⟶ 224:
 
Năm [[1966]], hai nhạc sĩ [[Nguyễn Đức Quang]] và [[Đinh Gia Lập]] thành lập phong trào Du ca, là một đoàn thể hoạt động về văn hóa và văn nghệ phục vụ cộng đồng, xuất hiện cùng lúc với phong trào làm công tác xã hội của sinh viên, học sinh. Chủ tịch phong trào từ [[1967]] là dược sĩ Hoàng Ngọc Tuệ và đến năm [[1972]] được thay thế bởi Đỗ Ngọc Yến. Trưởng xưởng Du ca do nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang điều hành, đến năm 1972 được thay thế bởi [[Ngô Mạnh Thu]]. Phong trào được Bộ Quốc gia Giáo dục và Thanh niên [[Việt Nam Cộng hòa]] công nhận chính thức và cấp giấy phép hoạt động trên toàn quốc kể từ ngày [[24 tháng 1]] năm [[1969]].
 
[[Tập tin:Ban Tram Ca.jpg|nhỏ|Ban Trầm Ca (1966)]]
Du ca quy tụ khá nhiều các nhạc sĩ tên tuổi, cũng như nhiều nhạc sĩ trẻ xuất phát từ phong trào: Nguyễn Đức Quang, [[Trầm Tử Thiêng]], [[Anh Việt Thu]], Trần Tú, [[Nguyễn Quyết Thắng]]... [[Phạm Duy]] cũng có đóng góp trong phong trào du ca với một số bài như ''Sức mấy mà buồn'', ''Thôi bỏ đi tám''.
 
Hàng 262 ⟶ 245:
[[Phòng trà ca nhạc|Phòng trà]] và [[vũ trường]] là hai điểm trình diễn phổ biến của Sài Gòn giai đoạn đó. Những phòng trà như [[Đêm Màu Hồng]], [[Queen Bee]],... là điểm yêu thích của nhiều khán giả nghe nhạc.
 
===Giai đoạn 1975-1986 đến nay===
 
====TrongTrước nướcmở cửa====
Sau khi Việt Nam thống nhất, nền [[tân nhạc Việt Nam]] có nhiều thay đổi thăng trầm. Để xây dựng [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Chủ nghĩa Xã hội]], Việt Nam đã tiến hành cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng và đấu tranh cải tạo công thương nghiệp, cải cách ruộng đất. Trong nước các dòng [[nhạc vàng]] bị cấm hoàn toàn vì không phù hợp với chủ trương chính trị, các ca sĩ nhạc vàng được khuyến khích chuyển sang hát nhạc truyền thống cách mạng (nhạc đỏ). Nhiều [[ca sĩ]] & [[nhạc sĩ]] Việt Nam phải vượt biên sang định cư tại [[Hoa Kỳ]] và nhiều quốc gia khác. Nhiều bài hát tiền chiến và tình ca bị hạn chế lưu hành. Cuộc [[chiến tranh biên giới Tây Nam]] và cuộc [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|chiến tranh biên giới phía Bắc]] nổ ra.
 
Đề tài sáng tác chủ yếu trong giai đoạn này là:
Hàng 276 ⟶ 259:
 
Các nhạc sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này là: [[Diệp Minh Tuyền]], [[Hoàng Vân]], [[Tôn Thất Lập]], [[Trần Long Ẩn]], [[Thế Hiển]], Nguyễn Nam, [[Nguyễn Văn Hiên]], [[An Thuyên]], [[Phó Đức Phương]], [[Phong Nhã]], [[Trần Tiến]], [[Nguyễn Ngọc Thiện (nhạc sĩ)|Nguyễn Ngọc Thiện]]...
 
[[Tập tin:NS_An_Thuyên.jpg|nhỏ|phải|200px|An Thuyên]]
Đặc biệt, Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Tiến chịu ảnh hưởng của [[Phong trào Du ca Việt Nam|phong trào du ca]] trước năm 1975 nên đã có nhiều sáng tác mới lạ thời bấy giờ nên được công chúng yêu nhạc đón nhận với các ca khúc: ''[[Mặt Trời bé con]], Tùy hứng lý qua cầu, Tạm biệt chim én'',...
 
Hàng 285 ⟶ 268:
Các trường âm nhạc, văn hoá nghệ thuật được quan tâm thành lập tuy nhiên chỉ mới dừng lại ở quy mô dạy dòng nhạc thính phòng cỏ điển và âm nhạc tuyên truyền.
 
Nhiều văn nghệ sĩ có cơ hội giao lưu học tập tại [[Liên Xô]] (Nga) đã du nhập nhiều bản nhạc Liên Xô được hát bằng [[tiếng Nga]] hoặc dịch ra lời Việt: T''riệuMột triệu đóa hoa hồng'' ([[Cẩm Vân]] trình bày), ''Chiều hải cảng, đôi bờ, Cây thùy dương,...''
 
Sau [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI|Đại hội Đảng lần VI]] đề ra chủ trương đổi mới [[tư duy]], xóa [[Thời bao cấp|bao cấp]], văn hóa nghệ thuật được cởi mở, [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh|Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV)]] đã tổ chức các cuộc thi [[Tiếng hát Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh|Tiếng hát truyền hình]] tạo cơ hội cho nhiều ca sĩ trẻ thành danh như: [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]], Như Hảo, [[Thanh Thúy (ca sĩ sinh 1977)|Thanh Thúy]], [[Tạ Minh Tâm (ca sĩ)|NSƯT Tạ Minh Tâm]],... hoặc Hội thi tiếng hát Hoa Phượng Đỏ dành cho lứa tuổi học sinh.
 
Hội thi tiếng hát Hoa Phượng Đỏ dành cho lứa tuổi học sinh.
Sau [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI|Đại hội Đảng lần VI]] đề ra chủ trương đổi mới [[tư duy]], xóa [[Thời bao cấp|bao cấp]], văn hóa nghệ thuật được cởi mở, [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh|Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV)]] đã tổ chức các cuộc thi [[Tiếng hát Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh|Tiếng hát truyền hình]] tạo cơ hội cho nhiều ca sĩ trẻ thành danh như: [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]], Như Hảo, [[Thanh Thúy (ca sĩ sinh 1977)|Thanh Thúy]], [[Tạ Minh Tâm (ca sĩ)|NSƯT Tạ Minh Tâm]]... hoặc Hội thi tiếng hát Hoa Phượng Đỏ dành cho lứa tuổi học sinh.
 
Tại miền Nam, nhiều bài hát từ các nước phương Tây được các ca sĩ trình bày lời [[ngoại ngữ]] và lời Việt (do Khúc Lan dịch): ''Tình cha'' (Phương Thảo)... Đặc biệt là phong trào hát nhạc Hoa lời Việt với các ca sĩ: [[Minh Thuận]], Nhật Hào, Tú Châu, [[Lam Trường]],...
Hàng 303 ⟶ 288:
Từ khoảng đầu [[thập kỷ 1980]], một số nhạc sĩ sau thời gian cải tạo tại Việt Nam ra định cư ở nước ngoài. Họ viết nhiều ca khúc tả lại thời gian cải tạo ở Việt Nam như [[Hà Thúc Sinh]] với tập ''Tiếng hát tủi nhục'' năm [[1982]]; [[Châu Đình An]] với ''Những lời ca thép'' năm 1982;... [[Phạm Duy]] cũng sáng tác 20 bài lấy tựa là ''Ngục ca'' phổ từ thơ của [[Nguyễn Chí Thiện]] trong tập thơ ''Tiếng vọng từ đáy vực.''
 
===Giai=Sau đoạnmở 1986 đến naycửa====
 
[[Tập tin:Hong_Nhung_at_'Tinh_Ca'.jpg|nhỏ|phải|150px|Hồng Nhung]]
Vào năm [[1996]] bắt nguồn từ giải thưởng âm nhạc [[Làn Sóng Xanh]] do [[Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh]] tổ chức. Người đoạt giải là ca sĩ [[Lam Trường]] với ca khúc ''Tình thôi xót xa'' ([[Bảo Chấn]]) khiến trào lưu [[nhạc trẻ]] ra đời với hàng loạt ca khúc thành công sau đó như: ''Hà Nội mùa vắng những cơn mưa, Bên em là biển rộng, Giọt sương trên mí mắt, Hôn môi xa, Tình em ngọn nến,...'' góp phần đưa hàng loạt ca sĩ trẻ nổi danh như: [[Mỹ Linh]], [[Hồng Nhung]], [[Thanh Lam]], [[Thu Phương]], [[Quang Linh]], [[Quang Dũng]], [[Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981)|Lệ Quyên]], [[Đàm Vĩnh Hưng]],[[Mỹ Tâm]], Đức Tuấn, [[Tuấn Hưng]], [[Phương Thanh]], [[Thanh Thảo]], [[Hiền Thục]], [[Đan Trường]], [[Cẩm Ly]],...
 
Hàng 321 ⟶ 306:
Đến năm [[2017]], dòng [[nhạc trẻ]] đã trở nên phổ biến toàn [[Việt Nam]], ở [[YouTube]], nhiều bài hát đã đạt được 100 triệu lượt xem, như ''[[Vợ người ta]]'' ([[Phan Mạnh Quỳnh]]), ''[[Bống bống bang bang]]'' ([[Only C]]),...
 
Đối lập với dòng nhạc trẻ đang phát triển mạnh tại [[Việt Nam]], thì dòng nhạc dân tộc truyền thống ngày càng đi xuống như: [[cải lương]], [[quan họ]], [[chèo]], [[ca trù]],... cùng với đó là dòng nhạc [[dân ca]]. Hầu như những người thích dòng nhạc dân tộc truyền thống và [[Dân ca Việt Nam|dân ca]] đều là khán giả lớn tuổi, xuất thân từ gia đình có truyền thống âm nhạc,...
 
Tại hải ngoại, giữa [[thập niên 1980]], các [[nhạc sĩ]] bắt đầu bỏ chủ đề "phục quốc kháng chiến" quay lại viết các bản tình ca. Ở giai đoạn này, những [[nhạc sĩ]] tiêu biểu có thể kể đến [[Đức Huy]] với ''Và con tim đã vui trở lại, Đừng xa em đêm nay''; [[Trần Quảng Nam]] với ''Mười năm tình cũ''; [[Hoàng Thanh Tâm]] với ''Tháng sáu trời mưa''; [[Trúc Hồ]] với ''Trái tim mùa đông''; Ngọc Trọng với ''Buồn vương màu áo''; Trịnh Nam Sơn với ''Dĩ vãng, Quên đi tình yêu cũ'';... [[Ngô Thụy Miên]] tại [[hải ngoại]] cũng có nhiều sáng tác, trong đó nổi tiếng hơn cả là ''Riêng một góc trời'' viết năm [[1997]]. Kể từ khi trong nước [[đổi mới]], các [[ca sĩ]] và [[nhạc sĩ]] ở [[hải ngoại]] được về nước biểu diễn đã tạo nên sự [[giao thoa]] (trao đổi nghệ thuật) về [[âm nhạc]] giữa trong và ngoài nước, có nhiều [[Bài hát|ca khúc]] trong nước được các ca sĩ hải ngoại biểu diễn rất thành công và ngược lại. Nhiều [[ca sĩ]] trẻ nổi danh như: [[Lưu Bích]], [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]], [[Quang Lê]], [[Trần Thái Hòa]], [[Ngọc Hạ]],...
 
== Âm nhạc các dân tộc thiểu số ==
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
{{Chủ đề|Âm nhạc Việt Nam}}