Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Văn Thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 103:
*[[Đàm Thị Loan]]
}}
'''Hoàng Văn Thái''' ([[1915]] [[1986]]), tên khai sinh là '''Hoàng Văn Xiêm''' là [[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Đại tướng]] [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam;]] người có công lao lớn trong [[Chiến tranh Đông Dương|cuộc chiến]] chống [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và ảnh hưởng lớn trong [[Chiến tranh Việt Nam|cuộc chiến]] chống [[đế quốc [[Hoa Kỳ|Mĩ]] của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. Ông là [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]] đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, góp công trong nhiều chiến dịch quan trọng như [[Chiến dịch Biên giới|Chiến dịch Biên giới thu đông 1950]], [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Trận Điện Biên Phủ (1954)]], [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968)]], [[Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam|Chiến dịch năm 1972]], [[Chiến dịch Hồ Chí Minh]]. Ông cũng là nhân vật chính trị cao cấp của Việt Nam, từng giữ chức Thứ trưởng [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng Việt Nam]], Tư lệnh [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân giải phóng miền Nam]], [[Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa VII, [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam#Th.C3.A0nh vi.C3.AAn|Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] khóa III, IV, V.
 
Hoàng Văn Thái từng tham gia xây dựng kế hoạch và trực tiếp chỉ đạo nhiều chiến dịch lớn của Quân đội Nhân dân Việt Nam suốt từ khi thành lập vào năm [[1944]] đến giữa năm 1986. Ông cũng được xem là tác giả của hệ thống [[Biểu tượng|ký hiệu]] tổ chức đơn vị quân đội Việt Nam theo ký hiệu [[bảng chữ cái|ABC]], và đóng góp nhiều tài liệu nghiên cứu về lịch sử, học thuyết và chiến lược quân sự cho công tác huấn luyện quân đội.
 
==Thân thế và những hoạt động cách mạng đầu tiên==
Dòng 112:
Từ nhỏ Hoàng Văn Xiêm được cho là một học sinh chăm chỉ, ham học hỏi. Tốt nghiệp bằng tiểu học Pháp Việt loại ưu, tuy nhiên do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên vào năm 13 tuổi, Xiêm đã phải bỏ học đi làm thuê rồi đi làm thợ cắt tóc. Năm 15 tuổi, chứng kiến cuộc nổi dậy của nhân dân [[Tiền Hải]] hưởng ứng phong trào [[Xô Viết Nghệ Tĩnh]], ông bắt đầu chịu ảnh hưởng về phong trào [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]].
 
Năm 18 tuổi, Hoàng Văn Xiêm đi làm phu thợ ở [[mỏ than Hồng Gai]] ([[Quảng Ninh]]) sau đó làm phu thợ tại [[mỏ thiếc Tĩnh Túc]] ([[Cao Bằng]]). Tại đây, ông được những người bạn phu mỏ giới thiệu về [[Chủ nghĩa Cộng sản]]. Tham gia các hoạt động [[Đình công|bãi công]] và chống lại sự bóc lột của chủ mỏ, ông bị đuổi việc và trở về quê vào năm 1936.
 
Lúc này, phong trào [[Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương|Mặt trận Nhân dân Phản đế Đông Dương]] đang phát triển. Vốn có kinh nghiệm tham gia tổ chức đoàn thể của các phu mỏ, ông vận động các thanh niên trong làng thành lập Đoàn Thanh niên Dân chủ, tổ chức các hội ở địa phương như: hội hiếu, hội tương tế, hội đá bóng, hội nhạc âm, hội đọc báo... Một cán bộ cộng sản là Nguyễn Trung Khuyến được cử về để trực tiếp hướng dẫn hoạt động.
Dòng 121:
 
==Xây dựng quân đội thời tiền khởi nghĩa==
Vùng [[Hiệp Hòa]] - [[Lạng Giang]] lúc đó được những người [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]] xây dựng thành một vùng căn cứ nằm ngoài tầm kiểm soát của người Pháp. Khi về đây, Hoàng Văn Xiêm được bố trí tham dự lớp huấn luyện quân sự ngắn ngày và được [[Hoàng Quốc Việt]], [[Trần Đăng Ninh (1910-1955)|Trần Đăng Ninh]] giảng về chính trị. Tháng 3 năm 1941, ông được cử lên [[Bắc Sơn (huyện)|Bắc Sơn]] ([[Lạng Sơn]]) để tăng cường cho [[Đội du kích Bắc Sơn]] và tới tháng 4 năm 1941, ông được phân công làm chỉ huy một tiểu đội du kích Bắc Sơn.
 
Ngày 19 tháng 5 năm 1941, [[Việt Minh|Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh]], gọi tắt là [[Việt Minh]], được thành lập. Đội du kích Bắc Sơn được đổi tên thành Trung đội [[Cứu quốc quân]] thứ nhất. Để tăng cường lực lượng chỉ huy, tháng 9 năm 1941, ông lấy bí danh là '''Quốc Bình''' cùng với các ông [[Hoàng Minh Thảo]], [[Đàm Quang Trung]], [[Vũ Lập]] được tổ chức cử đi học tại trường Quân sự [[Liễu Châu]], [[Trung Quốc]]. Thời gian học tập ở trường, ông cử làm trưởng đoàn học viên Việt Nam tại đây.
Dòng 156:
Ngày [[2 tháng 3]] năm [[1946]], [[Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được thành lập. Cơ quan quản lý quân sự là Bộ Quốc phòng được tổ chức gồm Văn phòng và 10 Cục chuyên môn,<ref>[http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=706 Sắc lệnh số 34 ngày 25 tháng 3 năm 1946]</ref> do ông [[Phan Anh]] giữ chức [[Bộ trưởng]]. Cơ quan chỉ huy quân sự là [[Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam|Ủy ban Kháng chiến toàn quốc]] được đổi tên thành [[Toàn quốc kháng chiến Ủy viên hội]], gọi tắt là Quân ủy hội,<ref>Từ ngày [[6 tháng 5]] năm 1946, được cải thành Quân sự ủy viên hội.</ref> do [[Võ Nguyên Giáp]] làm Chủ tịch. Hoàng Văn Thái được [[Quốc hội Việt Nam khóa I|Quốc hội]] phê chuẩn chức vụ [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]].<ref name="bttm">Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Hà Nội, 1991.</ref> Bộ Tham mưu được chuyển trực thuộc Quân ủy hội, đổi thành Bộ Tổng Tham mưu, được tổ chức thành các Phòng, gồm Phòng 1 (Nhân sự), Phòng 2 (Tình báo), Phòng 3 (Tác chiến), Phòng 4 (Quân nhu), Phòng 5 (Thông tin) v.v.
 
Ngày [[22 tháng 5]] năm [[1946]], [[Vệ binh quốc gia|Vệ quốc đoàn]] được đổi tên thành [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]],<ref>[http://laws.dongnai.gov.vn/1945_to_1950/1946/194605/194605220001 Sắc lệnh 71/SN về tổ chức Quân đội Quốc gia Việt Nam]</ref> chính thức trở thành quân đội chính quy, đặt dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu. Bấy giờ, mặc dù [[Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)|Hiệp định sơ bộ]] và [[Tạm ước 14 tháng 9]] đều được ký và có hiệu lực, nhưng quân Pháp liên tục gây sức ép để tạo cớ dùng vũ lực để tái chiếm [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] của Pháp. Trên cương vị Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam, Hoàng Văn Thái chỉ đạo công tác tổ chức thống nhất biên chế quân đội, xây dựng lực lượng vũ trang và bán vũ trang dân quân ở nông thôn và tự vệ ở đô thị, chuẩn bị chiến tranh. Đến cuối năm 1946, có khoảng 1 triệu dân quân tự vệ đã được tổ chức và huấn luyện quân sự,<ref>[http://www.lendang.com/mainsites/index.php?option=com_content&task=view&id=285&Itemid=50 Đại cương lịch sử Việt Nam – Nhà xuất bản Giáo dục, dẫn tại]</ref> chuẩn bị sẵn sàng khi các biện pháp ngoại giao thất bại.
 
Khi quân Pháp gây hấn ở [[Hải Phòng]], trên cương vị Tổng Tham mưu trưởng, Hoàng Văn Thái đã trực tiếp chỉ đạo mặt trận Hải Phòng từ ngày 20 đến 27 tháng 11 năm 1946. Khi [[Toàn quốc kháng chiến|Kháng chiến toàn quốc]] bùng nổ tại Hà Nội, Hoàng Văn Thái cùng với Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp là những người phê duyệt kế hoạch tác chiến của Tư lệnh Mặt trận Hà Nội [[Vương Thừa Vũ]], xây dựng thế trận liên hoàn và khu vực tác chiến nhằm kìm giữ, tiêu hao quân Pháp trong thành phố trong thời gian 2 tháng, đủ thời gian ổn định chính quyền và quân đội cho kháng chiến lâu dài.
Dòng 170:
Các chiến dịch Đại tướng Hoàng Văn Thái đã tham gia với tư cách là Tham mưu trưởng và là Đảng ủy viên chiến dịch của quân đội [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (cùng với Đại tướng [[Võ Nguyên Giáp]] làm tư lệnh) trong [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] bao gồm:
#[[Chiến dịch Việt Bắc]] (thu đông [[1947]])
#[[Chiến dịch Biên giới]] (tháng 9 - 10, năm [[1950]])
#[[Chiến dịch Trần Hưng Đạo|Chiến dịch Trung Du]] (tháng 12 năm 1950)
#[[Chiến dịch Hoàng Hoa Thám|Chiến dịch Đông Bắc]] (năm 1951)
Dòng 177:
#[[Chiến dịch Tây Bắc]] (tháng 9 năm [[1952]])
#[[Chiến dịch Thượng Lào]] (tháng 4 năm [[1953]])
#[[Chiến dịch Điện Biên Phủ]] (tháng 3-5 năm [[1954]])
 
===Chiến dịch Điện Biên Phủ===
{{Hộp trích dẫn|rộng=20em|nội dung=
''"Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, kiên quyết phát huy tinh thần cách mạng tiến công trong những điều kiện khó khăn, phức tạp và khẩn trương nhất, luôn luôn vì thắng lợi của toàn quân mà ra sức vươn lên trong thực tế chiến đấu và xây dựng, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo chỉ huy của trên... đó là những yếu tố chủ quan quyết định thành công của Bộ Tổng tham mưu trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và nói riêng trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ"''|nguồn= Hoàng Văn Thái <small>''Bài học thành công của công tác tham mưu trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ''</small>}}
Trong một động thái của chiến lược Đông Xuân 1953-1954, Thiếu tướng [[Văn Tiến Dũng]], Đại đoàn trưởng kiêm Chính ủy [[Sư đoàn 320, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Đại đoàn 320]], bất ngờ được triệu về [[Việt Bắc]] giữ chức vụ [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Thiếu tướng Hoàng Văn Thái được phân công nhiệm vụ Phó Tổng Tham mưu trưởng. Trên thực tế, ông được bí mật giao kiêm Tham mưu trưởng [[Chiến dịch Điện Biên Phủ]], bấy giờ mang mật danh Trần Đình. Ngày [[26 tháng 11]] năm 1953, ông dẫn đầu đoàn cán bộ đi trước của Bộ Tư lệnh tiền phương của Bộ Tổng tư lệnh lên đường đi [[Hướng Tây Bắc|Tây Bắc]].<ref name="hoangminhphuong">Hoàng Minh Phương, Đại tá, nguyên Trợ lý Bộ chỉ huy Chiến dịch Điên Biên Phủ. Trích "Hồi ức về chiến dịch Điện Biên Phủ", tham luận tại Hội thảo quốc tế Kỷ niệm 50 năm chiến dịch Điện Biên Phủ và hội nghị Genève, 19 và 20 tháng 4 năm 2004 tại Trường Đại học Bắc Kinh.</ref>
 
Ngày [[30 tháng 11]], đoàn đến [[Nà Sản]], ông chủ trương cho đoàn dừng lại một ngày để nghiên cứu tập đoàn cứ điểm mà người Pháp vừa rút bỏ vào tháng 8 dù trận công kích của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã không đạt mục đích. Chính những nghiên cứu thực địa ban đầu này đã giúp chuẩn bị kinh nghiệm rất nhiều cho các trận đánh sau này. Ngày [[6 tháng 12]], đoàn đến Chỉ huy sở đầu tiên tại [[hang Thẩm Púa]] và bắt tay vào việc nghiên cứu đề ra cách đánh. Sáng ngày [[12 tháng 1]], đoàn Bộ Tư lệnh chiến dịch của Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng đến nơi.<ref name="hoangminhphuong"/>
Dòng 190:
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ mang đậm việc tạo thế, tổ chức [[hậu cần]], thay đổi [[chiến thuật]]. Sau chiến dịch này, [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève về Đông Dương]] được ký kết, đặt dấu chấm hết cho sự có mặt của người Pháp ở Việt Nam sau hơn 80 năm.
 
==Giai đoạn 1954-1975==
===Tái tổ chức quân đội chính quy===
Sau khi quân Pháp đầu hàng tại [[Điện Biên Phủ]], tháng 7 năm 1954, Hoàng Văn Thái được triệu tập về [[Việt Bắc]] để đảm nhận chức vụ Tổng Tham mưu trưởng thay cho tướng [[Văn Tiến Dũng]] chuyển sang nhận nhiệm vụ Trưởng Đoàn Đại biểu Quân đội Nhân dân Việt Nam tham dự [[Hội nghị Trung Giã]]. Ông giữ nhiệm vụ này cho đến hết năm 1954, đến khi tướng Văn Tiến Dũng thôi làm Trưởng đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam trong [[Ủy ban liên hiệp đình chiến trung ương]] và trở lại chức vụ Tổng Tham mưu trưởng.
Dòng 211:
 
===Tư lệnh các chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam===
Các chiến dịch lớn trong chiến tranh Việt Nam ông đã tham gia với tư cách là [[Tư lệnh]] chiến dịch bao gồm:
#[[Chiến dịch Lộc Ninh (1967)|Chiến dịch Lộc Ninh]] ([[27 tháng 10]] – [[10 tháng 12]] năm [[1967]])
#[[Sự kiện Tết Mậu Thân]] (30 - [[31 tháng 1]] năm [[1968]])
#[[Chiến dịch Tây Ninh]] ([[17 tháng 8]] – [[28 tháng 9]] năm [[1968]])
#[[Chiến dịch Xuân - Hè 1972|Chiến dịch Xuân hè 1972]] (chiến dịch tổng hợp) - (năm [[1972]])
 
==Những năm tháng sau 1975==
Dòng 245:
Với những cống hiến của mình, Hoàng Văn Thái được các tướng lĩnh đương thời đánh giá cao.
 
Trong bài báo tựa đề ''"Đại tướng Hoàng Văn Thái - vị tướng tài năng, đức độ, người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh"'' của Báo Tạp chí Cộng sản, Nguyễn Huy Hiệu viết ngày 27/4/2015<ref name=tccs/> Tưởng nhớ Đại tướng Hoàng Văn Thái, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đã khẳng định:
{{cquote|
Đại tướng Hoàng Văn Thái là vị tướng trận mạc đã trải qua thực tiễn hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, đồng chí Hoàng Văn Thái đã trở thành một nhà chỉ huy quân sự xuất sắc; là người tổ chức, chỉ huy đầu tiên của Bộ tổng tham mưu - cơ quan chiến lược của quân đội nhân dân Việt Nam, xứng đáng là "''người học trò ưu tú của chủ tịch Hồ Chí Minh''}}
- Trong bài "Vị tướng đức độ của Quân đội nhân dân Việt Nam" của Báo Thái Bình, Dương Hồng Anh viết ngày 30 tháng 4 năm 2015.<ref>{{Chú thích web|url=https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/1/36784/vi-tuong-duc-do-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam-36784|title=Vị tướng đức độ của Quân đội nhân dân Việt Nam|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> "Nói về phẩm chất của Đại tướng Hoàng Văn Thái, cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh viết:
{{cquote|
Ở anh Thái, cái quý nhất là không có chủ nghĩa cá nhân, anh nêu cao tinh thần chí công vô tư, đặt việc nước, việc quân lên trên hết...}}
-Trong bài báo tựa đề "Vị tướng tham mưu lỗi lạc" của Báo Thanh Niên online, Ngô Vương Anh viết ngày 9 tháng 2 năm 2014<ref name=tn1/>: Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đánh giá về tướng Hoàng Văn Thái:
{{cquote|
Ông là vị tướng trận mạc, sống nhân hậu, tình nghĩa được Quân đội ta và nhân dân ta mến phục }}
- Trong bài báo tựa đề "Đại tướng Hoàng Văn Thái - vị tướng tài năng, đức độ, người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh" của Báo Tạp chí Cộng sản, Nguyễn Huy Hiệu viết ngày 27/4/2015<ref name=tccs/>: Cố Tổng Bí thư [[Nguyễn Văn Linh]] đã đánh giá:
{{cquote|
''Đại tướng Hoàng Văn Thái là một người cán bộ, lãnh đạo ưu tú của Đảng ta, người học trò ưu tú của chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] có đức độ và tài năng'. }}
- Trong bài báo tựa đề "[[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Ðại tướng]] Hoàng Văn Thái với cách mạng Việt Nam" của Báo Thái Bình, Nguyễn Văn Quang viết ngày 26 tháng 4 năm 2015: "Ðại tướng [[Võ Nguyên Giáp]] sau này đã nói:
{{cquote|
Anh Thái là vị tổng tham mưu trưởng đầu tiên của quân đội ta đồng thời đã đảm nhiệm chức vụ tổng tham mưu trưởng trong ban chỉ huy các chiến dịch lớn: từ chiến dịch Biên giới cho đến chiến dịch Điện Biên Phủ. Có thể nói anh đã làm công tác tham mưu suốt cả cuộc đời.}}
- Trong bài "Vẫn nguyên vẹn người lính thời binh lửa" của Diễn Đoàn Doanh nghiệp, Thượng tướng, Giáo sư [[Hoàng Minh Thảo]] trích phỏng vấn về Xếp hạng tướng lĩnh [[Việt Nam]] hiện đại <ref>[http://enternews.vn/thuong-tuong-hoang-minh-thao-van-nguyen-ven-nguoi-linh-thoi-binh-lua.html Thượng tướng Hoàng Minh Thảo: Vẫn nguyên vẹn người lính thời binh lửa]</ref>:
{{cquote|
''Tất nhiên đầu tiên là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Thứ hai là tướng [[Lê Trọng Tấn]]. Thứ ba là tướng Hoàng Văn Thái và thứ tư là tướng [[Nguyễn Hữu An]].''}}
- Trong bài báo tựa đề "Vị tướng tham mưu lỗi lạc" của Báo Thanh Niên online, Ngô Vương Anh viết ngày 9 tháng 2 năm 2014<ref name=tn1/>: Từ thời còn ở Chiến khu Việt Bắc, một số [[Chiến sĩ "Việt Nam mới"]] (những sĩ quan người Nhật ở lại Việt Nam theo Việt Minh kháng chiến chống Pháp) trong Bộ Tổng tham mưu đã nhận xét về tướng Hoàng Văn Thái:
{{cquote|
Có được một cấp chỉ huy hiểu thấu lòng người như vậy thì nhân tài nào mà không thu phục được. }}
- Ngoài ra, Đàm Thị Loan, trong lễ tưởng niệm 10 năm ngày mất Đại tướng Hoàng Văn Thái - [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1996]]{{fact}}, phát biểu:
{{cquote|
Đã hơn mười năm trôi qua rồi mà tôi vẫn không lúc nào nguôi nỗi nhớ, nỗi tiếc thương anh. Hôm nay, ngồi ghi lại ký ức về anh, tôi cảm thấy anh vẫn ở bên tôi như ngày nào...<br> Khi anh còn sống, tôi luôn tự nhủ mình phải cố gắng học tập và làm việc để xứng đáng với anh, cố gắng nuôi dạy các con thành người có ích cho xã hội để không phụ lòng mong muốn của anh. Lúc anh đột ngột qua đời, tôi những đã tưởng mình không thể vượt qua được nỗi đau mất mát quá lớn này. Giờ đây, sống lại với những kỷ niệm về anh, tôi như được sống lại những ngày đẹp đẽ nhất, hạnh phúc nhất của cuộc đời mình.}}
 
==Vinh danh==
Đại tướng Hoàng Văn Thái được trao tặng nhiều huân chương, huy chương các loại từ nhà nước [[Việt Nam]] và một số nước xã hội chủ nghĩa khác:
 
===Huân chương Việt Nam===
[[Tập tin:Vietnam_Gold_Star_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao vàng]] (truy tặng năm 2007)<br>[[Tập tin:Vietnam_Hochiminh_Order_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Hồ Chí Minh]] (2)<br>[[Tập tin:Vietnam Military Exploit Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Quân công]] (2)<br>[[Tập tin:Resolution for Victory Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến thắng]]<br>[[Tập tin:Resistance Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Kháng chiến]] (2)<br>[[Tập tin:Liberation Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến sĩ giải phóng]] (3)<br>[[Tập tin:Vietnam_Hochiminh_Order_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến sĩ vẻ vang]] (3)<br>[[Tập tin:Vietnam_Friendship_Order_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Quân kỳ quyết thắng]]
[[Tập tin:Vietnam_Gold_Star_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao vàng]] (truy tặng năm 2007)<br>
[[Tập tin:Vietnam_Hochiminh_Order_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Hồ Chí Minh]] (2)<br>
[[Tập tin:Vietnam Military Exploit Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Quân công]] (2)<br>
[[Tập tin:Resolution for Victory Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến thắng]]<br>
[[Tập tin:Resistance Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Kháng chiến]] (2)<br>
[[Tập tin:Liberation Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến sĩ giải phóng]] (3)<br>
[[Tập tin:Vietnam_Hochiminh_Order_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến sĩ vẻ vang]] (3)<br>
[[Tập tin:Vietnam_Friendship_Order_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Quân kỳ quyết thắng]]
 
===Huy hiệu Việt Nam===
 
* Huy hiệu 40 năm tuổi [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]] (từ 1938-1978)
* [[Huy hiệu Chiến sĩ Điện Biên]]
 
===Huân, huy chương nước ngoài===
[[Tập tin:Order_of_Red_Banner_ribbon_bar.png|50px]] [[Huân chương cờ đỏ]] <br>[[Tập tin:CombatCooperationRibbon.png|50px]] [[Huy chương "Tăng cường hợp tác quân sự"]]<br>[[Tập tin:40_years_of_victory_rib.png|50px]] [[Huy chương kỷ niệm 40 năm chiến thắng Vệ quốc vĩ đại 1945-1985|Huy chương kỷ niệm 40 năm chiến thắng Vệ quốc vĩ đại 1945 – 1985]]<br>[[Tập tin:Order_of_merits_for_the_people_with_silver_star_RIB.gif|50px]] [[Huy chương chiến sĩ chống Phát xít - Tiệp Khắc|Huy chương chiến sĩ chống Phát xít – Tiệp Khắc]]<br>[[Tập tin:Brotherhood in Arms, Grünwald-Berlin.gif|50px]] [[Huy chương "Tăng cường hợp tác quân sự"- Ba Lan|Huy chương "Tăng cường hợp tác quân sự" – Ba Lan]]<br>[[Tập tin:Order_of_merits_for_the_people_with_silver_star_RIB.gif|50px]] [[Huy chương tự do Lào]]<br>[[Tập tin:Med 50th anniversary of mongolian people's army rib.PNG|50px]] [[Huy chương kỷ niệm "50 năm chiến thành lập Quân đội Nhân dân Mông Cổ"]]
[[Tập tin:Order_of_Red_Banner_ribbon_bar.png|50px]] [[Huân chương cờ đỏ]] <br>
[[Tập tin:CombatCooperationRibbon.png|50px]] [[Huy chương "Tăng cường hợp tác quân sự"]]<br>
[[Tập tin:40_years_of_victory_rib.png|50px]] [[Huy chương kỷ niệm 40 năm chiến thắng Vệ quốc vĩ đại 1945-1985]]<br>
[[Tập tin:Order_of_merits_for_the_people_with_silver_star_RIB.gif|50px]] [[Huy chương chiến sĩ chống Phát xít - Tiệp Khắc]]<br>
[[Tập tin:Brotherhood in Arms, Grünwald-Berlin.gif|50px]] [[Huy chương "Tăng cường hợp tác quân sự"- Ba Lan]]<br>
[[Tập tin:Order_of_merits_for_the_people_with_silver_star_RIB.gif|50px]] [[Huy chương tự do Lào]]<br>
[[Tập tin:Med 50th anniversary of mongolian people's army rib.PNG|50px]] [[Huy chương kỷ niệm "50 năm chiến thành lập Quân đội Nhân dân Mông Cổ"]]
 
===Tên đường===
Hàng 309 ⟶ 297:
*Đường Hoàng Văn Thái tại thị trấn Tân Châu, huyện [[Tân Châu, Tây Ninh|Tân Châu]], tỉnh [[Tây Ninh]].
*Đường Hoàng Văn Thái tại [[Nha Trang|Thành phố Nha Trang]], tỉnh [[Khánh Hòa]].
*Đường Hoàng Văn Thái tại phường [[Hoa Lư, Pleiku|Hoa Lư]], [[Pleiku|Thành phố Pleiku]], tỉnh [[Gia Lai]]. Đoạn giao nhau với Cách mạng tháng Tám, gần trung tâm hoạt động Thanh thiếu niên tỉnh Gia Lai.
 
===Nhà tưởng niệm, trường học===
Ngày [[21 tháng 12]] năm [[2010]], tại xã [[Tây An, Tiền Hải|Tây An]], huyện [[Tiền Hải]], tỉnh [[Thái Bình]], Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải cùng gia đình Đại tướng Hoàng Văn Thái đã tổ chức lễ tưởng niệm và khởi công xây dựng công trình cấp nhà nước "Khu tưởng niệm Đại tướng Hoàng Văn Thái" và tới năm [[2012]] khánh thành trên con đường Hoàng Văn Thái của xã. Công trình được xây dựng trên diện tích 2.055,4 m2, tổng kinh phí là hơn 6 tỷ đồng. Quy mô xây dựng gồm các hạng mục nhà tưởng niệm chính, nhà truyền thống, nhà khách và các hạng mục khác, là nơi trưng bày hình ảnh cố Đại tướng, gia đình và quê hương.<ref>[http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/43/10/52/52/133359/Default.aspx Xây khu tưởng niệm cố Đại tướng Hoàng Văn Thái (QDND)]</ref>
 
* Ngày [[21 tháng 12]] năm [[2010]], tại xã [[Tây An, Tiền Hải|Tây An]], huyện [[Tiền Hải]], tỉnh [[Thái Bình]], Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải cùng gia đình Đại tướng Hoàng Văn Thái đã tổ chức lễ tưởng niệm và khởi công xây dựng công trình cấp nhà nước "Khu tưởng niệm Đại tướng Hoàng Văn Thái" và tới năm [[2012]] khánh thành trên con đường Hoàng Văn Thái của xã. Công trình được xây dựng trên diện tích 2.055,4 m2, tổng kinh phí là hơn 6 tỷ đồng. Quy mô xây dựng gồm các hạng mục nhà tưởng niệm chính, nhà truyền thống, nhà khách và các hạng mục khác, là nơi trưng bày hình ảnh cố Đại tướng, gia đình và quê hương.<ref>[http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/43/10/52/52/133359/Default.aspx Xây khu tưởng niệm cố Đại tướng Hoàng Văn Thái (QDND)]</ref>
* Tên ông được đặt cho một trường trung học phổ thông tại [[Tiền Hải]], [[Thái Bình]].
 
==Đời tư==
Thân phụ của Đại tướng Hoàng Văn Thái là cụ Hoàng Văn Thuật ([[1883]] - [[13 tháng 5]] năm [[1945]]), là một thầy giáo dạy chữ Nho, từng làm Tổng sư của [[tổng Đại Hoàng]], qua đời trong [[Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|Nạn đói năm Ất Dậu]] [[1945]] ở Thái Bình. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Nội ([[1883]] - [[20 tháng 2]] năm [[1964]]).
 
Gia đình ông có 8 anh em: Hoàng Văn Cầu (đã hy sinh), Hoàng Văn Thúy (1915 - ?) (do bị cơ quan tình nghi là [[Việt Nam Quốc dân Đảng|Việt Nam Quốc Dân Đảng]] nên ông đã tự tử), '''Hoàng Văn Xiêm'''(1917 - 1986), Hoàng Văn Thiệm (1920 - 1995), Hoàng Văn Chiểu (1921 - 2014),<ref>Con nuôi của Hoàng Văn Thuật</ref> Hoàng Thị Hợi (1923 - 2017), Hoàng Thị Dần (1926 - 2008), Hoàng Sĩ Lưu (1930 - 1986).
 
===Vợ và các con===
Người vợ đầu tiên của Đại tướng Hoàng Văn Thái là bà Lương Thị Thanh Bình, người [[Tây An, Tiền Hải|xã Tây An]], huyện [[Tiền Hải]], tỉnh [[Thái Bình]], cùng tham gia hoạt động cách mạng với ông tại địa phương từ năm 1939. Ông bà kết hôn vào năm 1939. Giữa năm 1940, ông bị Pháp bắt giữ nhưng nhờ sự giúp đỡ của bà Bình mới trốn thoát được,<ref>Truyện ký Thời trẻ của một Đại tướng, tác giả Khánh Vân,xuất bản năm 1999</ref> phải thay tên đổi họ, chuyển lên Bắc Giang hoạt động. Ông bà thất lạc nhau mãi đến đầu năm 1946 mới tìm được thông tin. Về sau, bà Bình làm cán bộ Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông bà có với nhau 2 người con:
#Hoàng Minh Diệp ([[1940]]-), con gái, [[Thượng tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
#Hoàng Quốc An ([[1964]]-), con trai, [[Thượng tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
 
{{chính|Đàm Thị Loan}}
 
* Người vợ đầu tiên của Đại tướng Hoàng Văn Thái là bà Lương Thị Thanh Bình, người [[Tây An, Tiền Hải|xã Tây An]], huyện [[Tiền Hải]], tỉnh [[Thái Bình]], cùng tham gia hoạt động cách mạng với ông tại địa phương từ năm 1939. Ông bà kết hôn vào năm 1939. Giữa năm 1940, ông bị Pháp bắt giữ nhưng nhờ sự giúp đỡ của bà Bình mới trốn thoát được,<ref>Truyện ký Thời trẻ của một Đại tướng, tác giả Khánh Vân,xuất bản năm 1999</ref> phải thay tên đổi họ, chuyển lên Bắc Giang hoạt động. Ông bà thất lạc nhau mãi đến đầu năm 1946 mới tìm được thông tin. Về sau, bà Bình làm cán bộ Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông bà có với nhau 2 người con:
 
#Hoàng Minh Diệp ([[1940]]-), con gái, [[Thượng tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
#Hoàng Quốc An ([[1964]]-), con trai, [[Thượng tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
 
[[Tập tin:Hoang Van thai - Dam Thi Loan .jpg|nhỏ|292x292px|Đại tướng Hoàng Văn Thái và vợ, Trung tá [[Đàm Thị Loan]]]]
 
* Người vợ thứ hai của ông là bà [[Đàm Thị Loan]], [[Trung tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Bà là người dân tộc [[Người Tày|Tày]], một trong ba nữ chiến sĩ đầu tiên của [[Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân|Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân]] lúc mới thành lập và cũng là một trong hai người kéo cờ trong Lễ Độc lập tổ chức tại [[Quảng trường Ba Đình]] ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]. Ông bà lấy nhau vào ngày [[15 tháng 9]] năm 1945 và sinh được 6 người con:
#Hoàng Quốc Trinh ([[1946]]-), con trai, [[Trung tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], cựu giám đốc [[Công ty Chuyển giao Công nghệ Quốc gia]].
 
#Hoàng Minh Tuyết ([[1947]]-), con gái, nguyên giám đốc viện vắc xin, [[Viện Pasteur]].
#Hoàng Quốc Trinh ([[1946]]-), con trai, [[Trung tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], cựu giám đốc [[Công ty Chuyển giao Công nghệ Quốc gia]].
#Hoàng Minh Nguyệt ([[1949]]-), con gái, cựu Phó giám đốc Công ty xây dựng [[Sandoz]] - [[Thụy Sĩ]] tại [[Việt Nam]]; từng làm tại [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]], phó giám đốc công ty xi măng Hà Tiên, sở xây dựng [[thành phố Hồ Chí Minh]].{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
#Hoàng Minh Tuyết ([[1947]]-), con gái, nguyên giám đốc viện vắc xin, [[Viện Pasteur]].
#Hoàng Minh Châu ([[1951]]-), con gái, [[Đại tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], Phó [[Giáo sư]], [[Tiến sĩ]], [[Thầy thuốc nhân dân]], cựu phó giám đốc [[Bệnh viện Trung ương Quân đội 108]], một trong những bác sĩ hàng đầu ngành [[tim mạch]] của [[Việt Nam]].
#Hoàng Minh Nguyệt ([[1949]]-), con gái, cựu Phó giám đốc Công ty xây dựng [[Sandoz]] - [[Thụy Sĩ]] tại [[Việt Nam]]; từng làm tại [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]], phó giám đốc công ty [[xi măng Hà Tiên]], sở xây dựng [[thành phố Hồ Chí Minh]].{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
#Hoàng Quốc Hùng ([[1953]]-), con trai, [[Đại tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], cựu Tổng Giám đốc [[Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân|Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân]], [[Bộ Quốc phòng]].
#Hoàng Minh PhượngChâu ([[19541951]]-), con gái, [[Đại úy]] [[Dược sĩ]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], Phó [[Giáo sư]], [[Tiến sĩ]], [[Thầy thuốc nhân dân]], cựu Tổngphó giám đốc Công[[Bệnh tyviện dượcTrung [[Sandozương Quân đội 108]], -một trong những bác sĩ hàng đầu ngành [[ThụyKhoa tim mạch|tim mạch]] tạicủa [[Việt Nam]].
#Hoàng Quốc Hùng ([[1953]]-), con trai, [[Đại tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], cựu Tổng Giám đốc [[Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân|Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân]], [[Bộ Quốc phòng]].
#Hoàng Minh Phượng ([[1954]]), con gái, [[Đại úy]], [[Dược sĩ]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], cựu Tổng giám đốc Công ty dược [[Sandoz]] – [[Thụy Sĩ]] tại [[Việt Nam]].
 
===Công tác và năng khiếu khác===
Hàng 346 ⟶ 337:
 
===Đạo đức lối sống===
Đối với thuộc cấp, đồng nghiệp, ông được xem là người có tình có nghĩa, thường xuyên thăm hỏi động viên{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}. Ông cũng được xem là một người rất gắn bó với quê hương. Chính bí danh của ông trong thời gian công tác như '''An''' hay '''Mười Khang''' (lấy từ làng [[Tây An, Tiền Hải|An Khang]], nơi ông sinh ra), '''Quốc Bình''' hay '''Hoàng Văn Thái''' (lấy từ quê hương [[Thái Bình]]) thể hiện rõ điều này.{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}. Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói về ông như sau: ''Trong những năm tháng đảm nhiệm những chức vụ quan trọng trong Đảng, trong quân đội, anh Mười Khang vẫn giữ lối sống giản dị -: cần - kiệm - liêm - chính, xa lạ với thói xa hoa hình thức, càng xa lạ với tệ tham nhũng, lãng phí… Anh siêng rèn luyện thân thể, lao động chân tay, đến cuối đời vẫn giữ nếp trồng rau, làm vườn như người nông dân xưa ở Tiền Hải quê anh…''{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}}
 
==Tác phẩm==
Hàng 352 ⟶ 343:
 
* ''Mấy vấn đề về chỉ huy và tham mưu'' ([[1983]])
* ''Cuộc tấn công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1952'' ([[1985]])
* ''Mấy vấn đề về tổng kết chiến tranh và viết lịch sử'' ([[1985]])