Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Đăng Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không phải là sửa tốt, nhưng đã đỡ đôi phần.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Trần Đăng Ninh}}{{wikify}}
 
'''Trần Đăng Ninh''' (1910-1955), tên thật là '''Nguyễn Tuấn Đáng''', quê tại thôn Quảng Nguyên, xã [[Quảng Phú Cầu]], huyện [[Ứng Hòa]], tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]] (nay là [[Hà Nội|thành phố Hà Nội]]) là nhà hoạt động cách mạng và quân sự, Chủ nhiệm đầu tiên của [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng]], Chủ nhiệm đầu tiên của [[Tổng cục Cung cấp, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh Việt Nam|Tổng cục Cung cấp]] (sau là [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Hậu cần, Quân đội Nhân dân Việt Nam]]) giai đoạn 1950-1955.
 
==Cuộc đời và sự nghiệp==
Dòng 11:
Từ năm 1937 đến năm 1939, ông đã tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc bãi công, bãi thị, mít tinh, đấu tranh chống thuế...
 
Năm 1939, ông là Ủy viên [[Thành ủy Hà Nội]], tham gia lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân. Năm 1940, ông là Ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ. Khi khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ, ông được cử về huyện Bắc Sơn tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng, lập Ủy ban cách mạng, tổ chức du kích, xây dựng căn cứ Ngũ Viễn - Vũ Lăng.
 
Ngày 11/11/1940, ông tham gia Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 7 cùng các ông [[Trường Chinh]], [[Hoàng Văn Thụ]], [[Hoàng Quốc Việt]], [[Phan Đăng Lưu]]... Hội nghị đã khẳng định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc của Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 6 là đúng đắn. Hội nghị chỉ rõ kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam lúc này là phát xít Nhật, quyết định phát triển ảnh hưởng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ.
Dòng 19:
Đến tháng 7/1941, ông được cử làm Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ. Cuối năm đó, ông bị mật thám bắt và bị kết án 20 năm tù khổ sai. Năm 1942, bị giam tại [[nhà tù Hỏa Lò]] Hà Nội, ông vẫn hoạt động chống chế độ hà khắc của nhà tù đế quốc nên cuối năm bị chuyển lên nhà tù Sơn La. Tại đay, ông đã hoạt động trong tổ chức bí mật của Đảng trong nhà lao, tham gia tổ chức huấn luyện chính trị và quân sự cho anh em tù chính trị.
 
Tháng 3 năm 1943, ông vượt ngục lần thứ nhất trốn khỏi nhà tù Sơn La cùng các ông [[Nguyễn Lương Bằng]], [[Nguyễn Văn Trân]], Lưu Đức Hiểu trở về xuôi và hoạt động trong Ban thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ. Nhưng đến tháng 9 năm 1943 thì bị bắt lại và bị giam tại [[Hỏa Lò|nhà tù Hỏa Lò,]] [[Hà Nội|Hà Nội.]]
===Từ năm 1945 đến khi mất===
Tháng 3 năm 1945, ông vượt ngục lần hai. Đây là cuộc vượt ngục có quy mô lớn gồm khoảng 100 tù chính trị, trong đó có các ông [[Đỗ Mười]], [[Trần Tử Bình]]. Sau đó, ông được cử làm ủy viên Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kỳ, phụ trách chiến khu Hoàng Hoa Thám. Tháng 8 năm 1945, ông được cử vào Tổng bộ Việt Minh, tham gia Ủy ban Khởi nghĩa Toàn quốc và Đại hội Quốc dân Tân Trào.
Dòng 39:
Tuy nhiên, do sức khỏe kém, ông mất sau khi về tiếp quản Hà Nội một thời gian ngắn.
 
==Tưởng nhớGiải thưởngghitôn vinh công==
 
[[Tập tin:Tem Trần Đăng Ninh 100d.jpg|nhỏ|200x200px|phải|Chân dung Trần Đăng Ninh trên tem bưu chính [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].]]
 
=== Giải thưởng ===
Ông được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng các Huân chương Độc lập hạng nhất, Quân công hạng nhì, Chiến thắng hạng nhất, truy tặng [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao Vàng]] năm 2003.<ref>[http://vovnews.vn/Home/Trao-tang-truy-tang-Huan-chuong-cho-can-bo-quan-doi/20098/119625.vov Trao tặng, truy tặng Huân chương cho cán bộ quân đội]</ref>
 
* Ông được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng:
Tên của ông được đặt cho một con đường ở Hà Nội, một đường và một [[Trần Đăng Ninh (phường)|phường]] ở [[Nam Định (thành phố)|thành phố Nam Định]] và một đường ở [[điện Biên Phủ|thành phố Điện Biên Phủ]], [[điện Biên|tỉnh Điện Biên]]. Sau khi ông mất, để tưởng nhớ ông, tháng 7 năm 1956, Bưu điện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phát hành một bộ tem gồm 4 mẫu in hình chân dung của ông.
* Huân chương Độc lập hạng nhất
* Huân chương Quân công hạng nhì
* Huân chương Chiến thắng hạng nhất
Ông được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng các Huân chương Độc lập hạng nhất, Quân công hạng nhì, Chiến thắng hạng nhất, truy tặng* [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao Vàng]] năm 2003.<ref>[http://vovnews.vn/Home/Trao-tang-truy-tang-Huan-chuong-cho-can-bo-quan-doi/20098/119625.vov Trao tặng, truy tặng Huân chương cho cán bộ quân đội]</ref> (truy tặng)
 
=== Tôn vinh ===
Trường THCS của thành phố Nam Định và trường Phổ thông Trung học của huyện Ứng Hòa tại xã [[Hoa Sơn, Ứng Hòa|Hoa Sơn]], huyện Ứng Hòa được mang tên Trần Đăng Ninh.
 
* Tên của ông được đặt cho một con đường ở Hà Nội, một đường và một [[Trần Đăng Ninh (phường)|phường]] ở [[Nam Định (thành phố)|thành phố Nam Định]] và một đường ở [[điện Biên Phủ|thành phố Điện Biên Phủ]], [[điện Biên|tỉnh Điện Biên]]. Sau khi ông mất, để tưởng nhớ ông, tháng 7 năm 1956, Bưu điện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phát hành một bộ tem gồm 4 mẫu in hình chân dung của ông.
Tại khu đất của gia đình thôn Quảng Nguyên, xã [[Quảng Phú Cầu]], huyện Ứng Hòa quê hương ông, vào năm 2003 đã xây dựng Khu lưu niệm Trần Đăng Ninh.
* Trường THCS của thành phố [[Nam Định]] và trường Phổ thông Trung học của huyện Ứng Hòa tại xã [[Hoa Sơn, Ứng Hòa|Hoa Sơn]], huyện Ứng Hòa được mang tên Trần Đăng Ninh.
* Tại khu đất của gia đình thôn Quảng Nguyên, xã [[Quảng Phú Cầu]], huyện Ứng Hòa quê hương ông, vào năm 2003 đã xây dựng Khu lưu niệm Trần Đăng Ninh.
 
==Chú thích==