Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Hưng Đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
}}
 
'''Trần Hưng Đạo''' ([[chữ Hán]]: 陳興道:[[1232]] [[1300]]), còn được gọi là '''Hưng Đạo Đại Vương''' (興道大王) hay '''Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương''' (仁武興道大王) là một [[nhà chính trị]], quân sự, tôn thất hoàng gia [[Đại Việt]] thời [[nhà Trần|Trần]]. Ông được biết đến trong [[lịch sử Việt Nam]] với việc chỉ huy quân đội đánh tan [[Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt|hai cuộc xâm lược của quân Nguyên–MôngNguyên – Mông năm 1285 và năm 1288]]. Ông nguyên có tên khai sinh là '''Trần Quốc Tuấn''' (陳國峻). Phần lớn tài liệu nghiên cứu lịch sử và cả dân gian thời sau thường dùng tên gọi vắn tắt là "Trần Hưng Đạo" thay cho cách gọi tên đầy đủ và trang trọng hơn là "Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn" dành cho ông. Cách gọi tên các danh nhân theo kiểu vắn tắt này là phổ biến dưới thời phong kiến ngày xưa. Cần lưu ý rằng "Hưng Đạo đại vương" là [[phong tước|tước phong]] chính thức cao nhất do vua nhà Trần ban tặng cho Trần Quốc Tuấn lúc sinh thời do công lao trận mạc của ông và tước "Hưng Đạo đại vương" có cấp bậc cao hơn tước "Hưng Đạo vương" dù cùng thuộc hàng [[vương tước]] được ban cho những người thân cận trong hoàng tộc nhà Trần đương thời.
 
Là con của thân vương [[Trần Liễu]] và là cháu nội của [[Trần Thừa|Trần Thái Tổ]], Trần Hưng Đạo có mối quan hệ mật thiết với hoàng tộc họ Trần và vua [[Trần Nhân Tông]] gọi ông bằng bác. Năm [[1257]], ông được [[Trần Thái Tông]] phong làm tướng chỉ huy các lực lượng ở biên giới đánh quân [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] xâm lược. Sau đó ông lui về thái ấp ở [[Vạn Kiếp]]. Đến tháng 10 âm lịch năm [[1283]], [[nhà Nguyên]] (Mông Cổ) đe dọa đánh Đại Việt lần hai, Hưng Đạo vương được Thượng hoàng [[Trần Thánh Tông]], Hoàng đế [[Trần Nhân Tông]] (em họ và cháu họ ông) phong làm Quốc công tiết chế thống lĩnh [[quân đội]] cả nước. Trên cương vị này, năm [[1285]], ông lãnh đạo quân sĩ chặn đánh đội quân xâm lược của Trấn Nam vương [[Thoát Hoan]]. Sau những thất bại ban đầu, quân dân Việt dưới sự lãnh đạo của hai vua Trần, Thượng tướng Thái sư [[Trần Quang Khải]] và Hưng Đạo vương phản công mạnh mẽ, phá tan quân Nguyên trong các trận [[Hàm Tử]], [[Chương Dương (định hướng)|Chương Dương]], Trường Yên, Vạn Kiếp,... quét sạch [[Nhà Nguyên|quân Nguyên]] khỏi biên giới.
 
Năm [[1288]], quân Nguyên trở lại xâm lược [[Đại Việt]]. Hưng Đạo vương tiếp tục làm Quốc công tiết chế; ông khẳng định với [[Trần Nhân Tông]]: ''"Năm nay đánh giặc nhàn"''. Ông đã dùng lại kế cũ của [[Ngô Quyền]], đánh bại hoàn toàn thủy quân của các tướng [[Phàn Tiếp]], [[Ô Mã Nhi]] trong trận Bạch Đằng. Quân Nguyên lại phải chạy về nước. [[Tháng 4]] âm lịch năm [[1289]], [[Trần Nhân Tông]] chính thức gia phong ông làm "Đại vương" dù chức quyền đứng đầu triều đình khi đó vẫn thuộc về Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh Đại vương [[Trần Quang Khải]].
Dòng 65:
==Sự nghiệp==
 
=== Ba lần chống quân Mông-Nguyên ===
{{Chính|Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt}}
[[tập tin:Tran Hung Dao Statue in Nam Dinh City of Vietnam.JPG|nhỏ|277px|phải|Tượng đài Trần Hưng Đạo tại [[Nam Định (thành phố)|thành phố]] [[Nam Định]].]]
Dòng 105:
 
==== [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3|Lần thứ ba]] (cuối năm 1287) ====
Tháng 3 âm lịch năm 1286, hoàng đế nhà Nguyên là [[Hốt Tất Liệt]] sai Thượng thư tỉnh Áo Lỗ Xích (Auruyvci), Bình chương sự [[Ô Mã Nhi]] (Omar) huy động 50 vạn quân, rồi sai hành tỉnh Hồ Quảng đóng 300 thuyền chiến, định đến tháng 8 hội quân ở Khâm Châu, Liêm Châu. Hốt Tất Liệt còn sai quân ba hành tỉnh Giang Chiết, Hồ Quảng, Giang Tây chuẩn bị đánh Đại Việt, mượn danh nghĩa đưa phản thần nhà Trần là [[Trần Ích Tắc]] về làm An Nam Quốc vương. Tháng 6 âm lịch, vua Trần Nhân Tông xuống chiếu cho vương hầu, tôn thất chiêu mộ binh sĩ. Nhà vua hỏi Hưng Đạo vương:<ref name="daiviettoanthu195">Nhiều tác giả (1993), Đại Việt Sử ký Toàn thư, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội - Hà Nội, các trang 195-196.</ref>
:''"Thế giặc năm nay thế nào?"''.<ref name="daiviettoanthu195"/>
 
Dòng 174:
* Cha: Khâm Minh đại vương [[Trần Liễu]].
* Mẹ: Có lẽ là [[Thiện Đạo quốc mẫu]] (善道國母), húy Nguyệt. Sau khi Khâm Minh đại vương mất, bà xuất gia làm ni.
* Vợ: [[Công chúa Thiên Thành|Nguyên Từ quốc mẫu]] (1235 - 1288), tức ''Thiên Thành công chúa'', con gái/ em gái của [[Trần Thái Tông]].
* Con cái:
# Hưng Vũ vương (興武王) [[Trần Quốc Nghiễn]] (陳國巘), trở thành [[phò mã]] của [[Trần Thánh Tông]], cưới [[Công chúa Thiên Thụy|Thiên Thụy công chúa]]. Sau khi đánh đuổi quân Nguyên Mông, [[tháng 4]] năm [[1289]], được phong làm ''Khai Quốc công''.
Dòng 188:
[[Tập tin:Tượng đài Trần Hưng Đạo ở Westminster.JPG|nhỏ|phải|300px|Tượng đài Trần Hưng Đạo trên phố Bolsa, thành phố [[Westminster, California]].]]
 
*[[Đền Kiếp Bạc]], [[Chí Linh |Tp.Chí Linh]], tỉnh [[Hải Dương]]. Đệ Nhất Linh từ.
*[[Đền Sơn Hải]] , [[ Bạch Đằng]], Quận [[Hoàn Kiếm]],Thành Phố [[Hà Nội]] . Sơn Hải Linh Từ
*Đền Trần, xã [[Tiến Đức]], huyện [[Hưng Hà]], tỉnh [[Thái Bình]].
* Đền Trần, xã [[Khánh Lợi, Yên Khánh|Khánh Lợi]], huyện [[Yên Khánh]], tỉnh [[Ninh Bình]].
*[[Đền A Sào]], xã [[An Thái]], huyện [[Quỳnh Phụ]], tỉnh [[Thái Bình]]. Đệ Nhị Linh từ.
* [[Đền Bảo Lộc]], xã [[Mỹ Phúc]], huyện [[Mỹ Lộc]], tỉnh [[Nam Định]].
* [[Đền Cao An Phụ]], xã [[An Phụ]], huyện [[Kinh Môn]], tỉnh [[Hải Dương]].
* Đền Trần Hưng Đạo, xã [[Khánh Cư, Yên Khánh|Khánh Cư]], [[Yên Khánh]], tỉnh [[Ninh Bình]].
* Đền Trần, làng Thổ Khối, xã [[Hà Dương]], huyện [[Hà Trung (huyện)|Hà Trung]], [[Thanh Hóa]].
* Đền Trần Hưng Đạo, làng Thành An, xã [[Nghĩa Phú, Nghĩa Hưng|Nghĩa Phong]], huyện [[Nghĩa Hưng]], tỉnh [[Nam Định]].
* [[Đình An Quý]], xã [[Cộng Hiền]], huyện Vĩnh Bảo, thành phố [[Hải Phòng.]]
* [[Đền Tân Phẩm]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên – Huế]].
* [[Đền Linh Quang]], phường [[Phú Hiệp, Huế|Phú Hiệp]], thành phố [[Huế]], tỉnh [[Thừa Thiên Huế|Thừa Thiên - Huế]].
* [[Đền Trần Thương]], tỉnh [[Hà Nam]].
* [[Đền Thái Vi]], [[hành cung Vũ Lâm]], huyện [[huyện Hoa Lư|Hoa Lư]], tỉnh [[Ninh Bình]].
* [[Đền thờ Trần Hưng Đạo (Thành phố Hồ Chí Minh)|Đền thờ]] Đức thánh Trần Hưng Đạo, ở 36 đường Võ Thị Sáu, quận 1, [[thành phố Hồ Chí Minh]].
* Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, số 92 Dương Khuê, phường [[Hiệp Tân, Tân Phú|Hiệp Tân]], quận [[Tân Phú (quận)|Tân Phú]], [[thành phố Hồ Chí Minh]].
*[[Đình Tân Phong]], thôn Sào Thượng, xã [[Lạng Phong]], huyện [[Nho Quan]], tỉnh [[Ninh Bình]].
* Điện thờ Đức Thánh Trần, thôn Quang Trung, xã [[Diễn Hồng|Diên Hông]], huyện Thanh Miện, tỉnh [[Hải Dương]].
* Đền thờ Đức Thánh Trần, thôn Hoàng Sơn, xã [[Ninh Tiến, Ninh Bình|Ninh Tiến]], thành phố [[thành phố Ninh Bình|Ninh Bình]], tỉnh [[Ninh Bình]].
* Đền thờ Đức Thánh Trần, ấp Lai Khê, xã [[Lai Hưng]], huyện [[Bàu Bàng]], tỉnh [[Bình Dương]].
* Đền thờ Đức Thánh Trần, đường Nguyễn Ái Quốc, thành phố [[Biên Hòa]], tỉnh [[Đồng Nai]].
* [[Đền thờ Hồi Nguyên Đường]], xã [[Mão Điền]], huyện [[Thuận Thành]], tỉnh [[Bắc Ninh]].
* Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, thôn Cao Trung, xã [[Đức Giang, Hoài Đức|Đức Giang]], huyện [[Hoài Đức]], thành phố [[Hà Nội]].
*Di tích [[chùa Đẩu Long]], phường Tân Thành, [[thành phố Ninh Bình]], tỉnh [[Ninh Bình]].
* Đền thờ Trần Hưng Đạo, số 124 đường Nguyễn Trãi, thành phố [[Nha Trang]], tỉnh [[Khánh Hòa]].
* Đền thờ Đức Thánh Trần, số 68 Hạ Long, phường 2, thành phố [[Vũng Tàu]], tỉnh [[Bà Rịa - Vũng Tàu|Bà Rịa – Vũng Tàu]].
 
[[Tập tin:Tượng đài Trần Hưng Đạo ở Làng chài Hải Minh - TP Quy Nhơn.JPG|thumb|Tượng đài Trần Hưng Đạo nằm trên một ngọn đồi của bán đảo Phương Mai ở Làng chài Hải Minh thuộc phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn.]]
Dòng 237:
* Trần Xuân Sinh (2006), ''Thuyết Trần'', Nhà xuất bản Hải Phòng
 
== ThamChú khảothích ==
{{tham khảo|2}}
 
Dòng 246:
* {{Britannica|602242|Tran Hung Dao (Vietnamese military leader)}}
*[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/ Đại Việt sử ký toàn thư] - Bản điện tử
*[http://thuviendientu.baoquangninh.com.vn/van-hoa/201702/den-tran-hung-dao-va-mieu-vua-ba-tx-quang-yen-2320938/ Đền thờ Trần hưng Đạo]
{{Kiểm soát tính nhất quán}}