Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu tranh bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ILpeace (thảo luận | đóng góp)
ILpeace (thảo luận | đóng góp)
Dòng 29:
* Đây là một biện pháp hữu hiệu cho một '''khối đông yếu thế''' chống lại một '''thiểu số có quyền lực''' trong tay.
* Có nhiều phương thức đấu tranh bất bạo động nhưng tựu trung có thể bao gồm các nguyên tắc sau:
:* '''Bất tuân dân sự''': Tức là người tham gia đấu tranh có thể từ chối thực hiện những việc mà họ vẫn thường làm, hoặc được trông đợi sẽ làm. Tuy nhiên, bất tuân dân sự phải được thông báo trước để tránh ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
:* '''Hành động cố ý thực hiện''': Tức là người tham gia đấu tranh có thể thực hiện những việc mà họ thường không làm, hoặc không được trông đợi sẽ làm, hoặc bị cấm thực hiện. Tuy nhiên, tất cả hành động cố ý thực hiện cần tuân thủ pháp luật và các quy tắc đạo đức xã hội nhằm tránh gây phương hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
:* '''Thuyết phục và thương lượng''': để bắt đối phương chấp nhận các điều kiện của mình. Điều này chỉ thực hiện ở giai đoạn cuối cùng, khi phe đối lập đã bị dồn vào thế phải nhượng bộ. Kết quả của việc thuyết phục và thương lượng không chỉ mang lại lợi ích cho các bên tham gia đàm phán mà còn phải đảm bảo không gây phương hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, bao gồm những người không tham gia đấu tranh bất bạo động.
:* '''Thượng tôn pháp luật''': Tức là không được xâm phạm lợi ích chung của xã hội và lợi ích hợp pháp của các cá nhân khác trong xã hội. Hoạt động đấu tranh bất bạo động được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ nhưng những người tham gia đấu tranh cũng phải tuân thủ pháp luật.<ref>http://www.qpvn.vn/tin-video/nhan-dien-su-that-so-78.html</ref>
:* '''Tôn trọng và thương yêu đối phương''': Tức là tránh tư tưởng bạo lực bên ngoài (cơ thể) mà còn tránh bạo lực bên trong (tinh thần) nữa, không những không tiêu diệt đối phương mà còn không căm ghét đối phương nữa.<ref>https://voer.edu.vn/m/bat-bao-dong/efb4504d</ref>