Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nqkhlk (thảo luận | đóng góp)
Nqkhlk (thảo luận | đóng góp)
Dòng 112:
Theo quan niệm của tín đồ [[Tòa Thánh Tây Ninh]], Cửu Trùng Đài tượng trưng cho thân xác con người, về phần đạo chính là cơ quan hành pháp.
 
Hội Thánh Cửu Trùng Đài là cơ quan đầu tiên được thành lập của Hội Thánh Cao Đài, được giao nhiệm vụ hành chánh đạo. Tuy nhiên, do việc nhiều chức sắc cao cấp của Cửu Trùng Đài ly khai, nhất là từ khi Quyền Giáo tông Thượng Trung Nhựt [[(Lê Văn Trung (giáo tông)|Lê Văn Trung)]] liễu đạo, nhân sự chức sắc Cửu Trùng Đài bị thiếu hụt, chức sắc [[Hiệp Thiên Đài]] kiêm luôn quyền điều hành nền đạo. Vì vậy, từ sau năm 1934 đến năm 1979, các chức vị Cửu Trùng Đài chỉ còn chức năng hành đạo.
 
Về cơ bản, giáo phẩm Cửu Trùng Đài phân ra 9 cấp. Tuy nhiên, 2 chức phẩm cao cấp nhất của Cửu Trùng Đài là Giáo tông và Chưởng Pháp chỉ do nam giới đảm nhiệm. Bảy cấp còn lại phân thành lưỡng phái nam và nữ.
 
====Giáo tôngTông====
Chức phẩm cao cấp nhất của Cửu Trùng Đài là Giáo tông, được xem là ngôi vị Anh cả của toàn thể tín đồ Cao Đài. Người giữ ngôi vị Giáo tông mặc đạo phục toàn trắng với kiểu dáng thiết kế đặc biệt. Chức phẩm này được phong cho ông [[Ngô Minh Chiêu|Ngô Văn Chiêu]] trước lễ khai đạo, nhưng ông đã từ chối và gửi trả lại bộ đạo phục Giáo tông. Bộ đạo phục này ngày nay vẫn còn được trưng bày tại [[Tòa Thánh Tây Ninh]].
 
Dòng 331:
 
== Những tính chất khác ==
Khi xưng hô với nhau, tín đồ Cao Đài sử dụng các từ "huynh', "đệ", "tỷ", "muội" (tức là anh chị em một nhà), tuỳ theo Thiên chức (giáo phẩm), tuổi tác, giới tính. Khi kính cẩn, họ còn thêm "Hiền" phía trước những đại từ nhân xưng trên ("hiền huynh", "hiền tỷ"...).
 
Theo luật thì các tín đồ kính cẩn gọi Chức Sắc là Ngài.