Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nqkhlk (thảo luận | đóng góp)
Nqkhlk (thảo luận | đóng góp)
Dòng 331:
 
== Những tính chất khác ==
Khi xưng hô với nhau, tín đồ Cao Đài sử dụng các đại từ "huynh', "đệ", "tỷ", "muội" tức là xem nhau như anh chị em một nhà, tuỳ theo Thiên chức (giáo phẩm), tuổi tác, giới tính. Khi kính cẩn, họ còn thêm "Hiền" phía trước những đại từ nhân xưng trên ("hiền huynh", "hiền tỷ"...).
 
Một tín đồ Cao Đài nếu thường tham gia các hoạt động của đạo và có năng lực thích hợp sẽ được giữ chức vụ tương ứng như thủ quỹ, thư ký v.v. Nếunếu tình nguyện dành trọn cuộc đời cho đạo thì sẽ bước vào hàng chứcChức sắcSắc phế đời hành đạo tức xuất gia. Lúc đó sẽ được đề cử vào các phẩm vị như Thông Sự, Phó Trị Sự, Chánh Trị Sự, để tạo đà bước vào hàng giáo phẩm chức sắc như Lễ Sanh v.v.. Đạo Cao Đài nhấn mạnh sự bình đẳng giữa nam và nữ trong xã hội.
Theo luật thì các tín đồ kính cẩn gọi Chức Sắc là Ngài.
 
*Tuy nhiên, trong phạm vi [[tôn giáo]], nữ giới không được phép bước lên ngôi vị Chưởng Pháp, Giáo Tông. Việc không cho nữ phái lên các phẩm Chưởng Pháp, Giáo Tông cũng có những lý do vì Thượng đế yêu thương nữ phái, không muốn phận nữ phái phải chịu nhiều đau khổ. Bởi lẽ lên phẩm vị càng cao, trách nhiệm công việc càng lớn, đó là 1 gánh nặng vô cùng mệt mỏi, mà nữ phái thì làm việc theo xu hướng tình cảm cho nên nếu gánh trách nhiệm nặng nề thì lại dễ dẫn đến những việc không hay có thể xảy ra trong quá trình hành chánh Đạo. Còn nam giới, làm việc vốn xu hướng theo lý trí nên khi đối mặt những khó khăn sẽ có thể bình tâm, tỉnh trí để xử lý những việc trọng đại sao cho công tâm nhất.
Một cơ sở tôn giáo Cao Đài có hai cơ sở thờ tự được gọi là Thánh thất và Điện thờ Phật Mẫu. Mỗi cơ sở đều có chương trình truyền bá giáo lý.
 
Một tín đồ Cao Đài nếu thường tham gia các hoạt động của đạo và có năng lực thích hợp sẽ được giữ chức vụ tương ứng như thủ quỹ, thư ký v.v. Nếu tình nguyện dành trọn cuộc đời cho đạo thì sẽ bước vào hàng chức sắc phế đời hành đạo tức xuất gia. Lúc đó sẽ được đề cử vào các phẩm vị như Thông Sự, Phó Trị Sự, Chánh Trị Sự, để tạo đà bước vào hàng giáo phẩm chức sắc như Lễ Sanh v.v. Đạo Cao Đài nhấn mạnh sự bình đẳng giữa nam và nữ trong xã hội.
 
* Tuy nhiên, trong phạm vi [[tôn giáo]], nữ giới không được phép bước lên ngôi vị Chưởng Pháp, Giáo Tông. Toà Thánh khẳng định rằng đây là lệnh của [[Thượng đế]], Người đã tuyên bố rằng nam tượng trưng Dương, nữ tượng trưng Âm. Nếu Âm thịnh Dương suy, nều Đạo sẽ đi vào sự hủy diệt.
* Việc không cho nữ phái lên các phẩm Chưởng Pháp, Giáo Tông cũng có những lý do vì Thượng đế yêu thương nữ phái, không muốn phận nữ phái phải chịu nhiều đau khổ. Bởi lẽ lên phẩm vị càng cao, trách nhiệm công việc càng lớn, đó là 1 gánh nặng vô cùng mệt mỏi mà nữ phái thì làm việc theo xu hướng tình cảm cho nên nếu gánh trách nhiệm nặng nề thì lại dễ dẫn đến những việc không hay có thể xảy ra trong quá trình hành chánh Đạo. Còn nam giới, làm việc vốn xu hướng theo lý trí nên khi đối mặt những khó khăn sẽ có thể bình tâm, tỉnh trí để xử lý những việc trọng đại sao cho công tâm nhất.
 
==Chú thích==