Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 261:
* '''Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả''' [[ấm lên toàn cầu|nóng lên toàn cầu]]<ref>''International Energy Outlook 2000'', Energy Information Administration, Office of Integrated Analysis and Forecasting, [[U.S. Department of Energy]], Washington D.C. (2000)</ref><ref>[http://www.pwc.com/extweb/pwcpublications.nsf/docid/dfb54c8aad6742db852571f5006dd532 The world in 2050:Impact of global growth on carbon emissions]</ref>
* '''Mất [[đất nông nghiệp|đất canh tác]]''' không thể phục hồi và '''[[hoang mạc hóa|sa mạc hoá]]'''<ref>UNEP, ''Global Environmental Outlook 2000'', Earthscan Publications, Luân Đôn, UK (1999)</ref> Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu, và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.<ref>[http://web.archive.org/web/20070213013850/http://www.iht.com/articles/2007/02/11/news/niger.php Trees and crops reclaim desert in Niger - International Herald Tribune<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''[[Sự kiện tuyệt chủng|Nhiều giống loài bị tuyệt chủng]]'''.<ref>Leakey, Richard and Roger Lewin, 1996, ''The Sixth Extinction: Patterns of Life and the Future of Humankind'', Anchor, ISBN 0-385-46809-1</ref> từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu [[rừng mưa nhiệt đới|rừng nhiệt đới]] vì các kỹ thuật [[phát quang và đốt]] thỉnh thoảng do những người dân [[du canh]] thực hiện, đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh; tỷ lệ [[tuyệt chủng]] hiệ tại có thể lên tới 140,000 [[giống loài]] mỗi năm.<ref>S.L. Pimm, G.J. Russell, J.L. Gittleman and T.M. Brooks, ''The Future of Biodiversity'', Science 269: 347-350 (1995)</ref> Năm 2007, [[IUCNSách RedĐỏ ListIUCN]] liệt kê tổng cộng 698 loài vật đã bị tuyệt chủng trong lịch sử loài người.<ref>[http://www.iucnredlist.org/info/tables/table3a 2007 IUCN Red List – Summary Statistics for Globally Threatened Species<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em''' cao.<ref>U.S. National Research Council, Commission on the Science of Climate Change, Washington D.C. (2001)</ref> Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp. [http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Infant_mortality_vs.jpg]
* Tăng cơ hội phát sinh của '''[[Danh sách bệnh dịch|bệnh dịch]] và [[dịch lớn]]'''<ref>[http://www.cdc.gov/ncidod/EID/vol11no12/05-0997.htm "Emerging Infectious Diseases" by Mark E.J. Woolhouse and Sonya Gowtage-Sequeria]</ref> Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc, [[suy dinh dưỡng]] và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ [[chăm sóc y tế]], người nghèo thường dễ mắc [[Bệnh truyền nhiễm#Tử vong vì bệnh truyền nhiễm|các bệnh truyền nhiễm]].<ref>[http://www.who.int/infectious-disease-report/pages/ch2text.html WHO Infectious Diseases Report]</ref>