Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc vàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.117.241.141 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2601:646:9180:390:5D9F:92FB:2385:2E75
Thẻ: Lùi tất cả
trở về phiên bản cô đọng, nội dung bách khoa
Dòng 30:
}}
 
'''Nhạc vàng''' là tên gọi (không chính thức) của một dòng [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] [[nhạc đại chúng|đại chúng]] [[âm nhạc Việt Nam|của Việt Nam]] có nền tảng hiện đại từ [[nhạc tiền chiến|dòng nhạc trữ tình miền Bắc mang khuynh hướng lãng mạn]] ra đời khoảng đầu những năm 1940<ref>Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long (Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam) nhân định: "Ở Hà Nội nhạc tình có xuất phát điểm sớm, ngay đầu những năm 1940 cùng sự xuất hiện của tân nhạc." (2013)</ref> rồi thực sự được định hình và phát triển đến thời đỉnh cao của nó trong khoảng những năm từ nửa đầu [[thập niên 1950 cho đến nửa đầu thập niên 1970 [[Nam Bộ|trên mảnh đất phương Nam]]. Đặc trưng của các sáng tác nhạc vàng làvới lời ca trữ tình bình dân được viết trên những giai điệu chậm buồn đều đều ([[bolero]], [[rumba]], [[ballade]]...), âm hưởng [[dân ca]], hát bằng giọng thứ quãng âm trung hoặc trầm.<ref name="Sơn">Trần Củng Sơn. ''Một thoáng 26 năm''. [[San Jose, California|San Jose, CA]]: Hương Quê, 2011. Trang 474-7.</ref>. Đôi khi nhạc vàng còn được dùng chỉ các bài thời tiền chiến hay "[[Tình khúc 1954-1975|tình khúc 1954–1975]]" chậm buồn nhưng giai điệu khác với nhạc vàng, hay một số bài đậm chất dân gian nhưng không mang đặc trưng của nhạc vàng theo nghĩa phổ thông (nhiều bài đậm chất dân gian theo điệu chachacha). Đặc trưng của dòng nhạc vàngnày là lời ca giản dị, câu nhạc dễ nghe, chất chứa nỗi niềm của một bộ phận trong xã hội, chủ yếu là những người nghèo, bình dân. Dòng nhạc vàng có thể xem là chính thức định hình và đạt tới giai đoạn hoàng kim của nó trên [[Việt Nam Cộng Hòa|phần đất Nam Việt Nam trong giai đoạn 1955–1975]].
 
Nền tảng phát triển của nhạc vàng buổi ban đầu là sự kết duyên của [[nhạc tiền chiến|phong cách tân nhạc được khai phá từ những thập kỷ 1930–1940]] (còn gọi là nhạc cải cách) rồi theo chân các nhạc sĩ từ [[Cuộc di cư Việt Nam (1954)|miền Bắc di cư]] đã pha trộn với những yếu tố dân ca trữ tình truyền thống của [[Nam Bộ]] mà tạo nên nét đặc trưng của dòng nhạc này (điều này đặc biệt thể hiện rõ ở những nhạc sĩ sinh trưởng tại [[miền Tây Nam Bộ]] và chủ yếu sáng tác theo "[[Boléro Việt Nam|phong cách Boléro Việt Nam]]", chẳng hạn như [[Lam Phương]], [[Trúc Phương]] và [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]]).<ref>Trong một bài viết cho báo [[VietNamNet]] (''Nên gạt bỏ ý miệt thị nhạc “sến”'', 2013), nhà nghiên cứu - lý luận âm nhạc Nguyễn Quang Long (Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam) nhận định: "Một thú vị có thể sẽ bất ngờ, tưởng rằng Sài Gòn là “đất thánh” sinh ra và nuôi dưỡng cho dòng nhạc này nhưng thực tế Hà Nội mới là điểm khởi đầu. Ở Hà Nội nhạc tình có xuất phát điểm sớm, ngay đầu những năm 1940 cùng sự xuất hiện của tân nhạc. Sau năm 1954 nhạc tình không được khuyến khích ở miền Bắc, song nó đã được các nhạc sĩ từ Hà Nội mang theo khi di chuyển vào phía Nam. Sự mới mẻ cộng với lợi thế thể hiện tâm hồn đầy lãng mạn của những người đang yêu lại được khoác lên bởi những giai điệu rủ rỉ, đượm buồn đã nhanh chóng chinh phục người nghe miền Nam. Thêm vào đó, việc không bị hạn chế phát triển nên chỉ trong thời gian ngắn dòng nhạc này đã có sự phát triển mạnh mẽ."</ref> Giống như hầu hết các dòng tân nhạc khác của Việt Nam hình thành từ trước năm 1975, sự phát triển của nhạc vàng cũng bị chi phối rất mạnh bởi hoàn cảnh lịch sử - chính trị của nó, đặc biệt là sự chia cắt đất nước bởi [[Chiến tranh Việt Nam|cuộc chiến tranh kéo dài]]. Dòng nhạc bị xem là một trong những di sản văn hóa của [[Việt Nam Cộng Hòa|chế độ cũ]] cần sớm loại bỏ ngay sau năm 1975, nên thuật ngữ "nhạc vàng"<ref>Qua cuộc trò chuyện của nhạc sĩ [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]] với phóng viên báo ''Tiền Phong'' (trong bài báo "Không có nhạc vàng, nhạc sến", 24/08/2010) có thể thấy một sự khác biệt hoàn toàn giữa việc sử dụng cụm từ “nhạc vàng” giữa 2 thời điểm trước và sau năm 1975. Khi được phóng viên đặt câu hỏi rằng “Những năm 1960, ở Sài Gòn có những đĩa hát đóng mác “nhạc vàng”, thực chất là thế nào thưa ông?”, nhạc sĩ Thanh Sơn đã trả lời: “Tôi cũng không biết. Nhưng nhạc vàng nghĩa là cái hiệu “nhạc vàng” chứ không phải chỉ một dòng nhạc. Đúng ra âm nhạc đó xuất phát từ miền Bắc. Chính người Bắc di cư 1954 đem vào. Chứ Sài Gòn lúc đó chỉ có một số người nhà giàu mới học nhạc, học piano thôi, ít sáng tác lắm. Lúc đó, chỉ Hà Nội mới có phòng trà, có ban nhạc. Người Sài Gòn gọi âm nhạc người Bắc đưa vào là âm nhạc cải cách. Thấy nhạc đó hay quá, dân Sài Gòn mới bắt đầu sáng tác, chơi nhạc. Tân nhạc phát triển mạnh lên.” Đó là nhận xét của một nhạc sĩ nổi tiếng của dòng nhạc thường được gọi là "nhạc vàng". Vậy có thể thấy sau năm 1975, thuật ngữ "nhạc vàng" được sử dụng mang hàm ý tiêu cực thay vì tích cực như thời điểm trước năm 1975 tại miền Nam (đặc biệt là ở Sài Gòn). Màu vàng sau năm 1975 là tượng trưng cho dấu hiệu bệnh hoạn, của sự tàn phai, của nỗi u hoài hơn là màu vàng của thứ kim loại quý nổi tiếng.</ref> hay "nhạc sến"<ref>Chữ "sến" ở đây được hiểu một cách nôm na là thường gắn cho những thứ thuộc loại rẻ tiền, bình dân hoặc hạ cấp trong đời sống sinh hoạt.</ref> được dùng hoán chuyển phổ biến bởi hệ thống truyền thông - tuyên truyền của [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa|phía thắng trận]] rồi lâu dần cũng ảnh hưởng đến quan điểm của những nhà báo, nhạc sĩ, ca sĩ, nhà phê bình các thế hệ sau.
 
Tại Việt Nam, giai đoạn từ sau năm 1975 rồi đến [[thời kỳ Đổi mới]] cho tới cuối thế kỷ 20, "nhạc vàng" vẫn là thuật ngữ nhậy cảm, kiêng kỵ và nếu có được nhắc đến bởi truyền thông thì cũng rất ít khi mang hàm ý tích cực. Tuy nhiên trong 2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, đặc biệt là giai đoạn sau năm 2010 đã đánh dấu một cuộc hồi sinh mạnh mẽ chưa từng có kể từ sau năm 1975 của nhạc vàng, dù cho nó vẫn nằm trong vòng quản lý đủ chặt của các cơ quan văn hóa có thẩm quyền cấp nhà nước. Như nhà thơ, nhà phê bình văn học Lê Thiếu Nhơn (2016) mô tả giai đoạn hồi sinh đáng kinh ngạc của nhạc vàng trong thập niên 2010–2019: "Dù được gọi bằng mỹ từ “nhạc vàng” hay khinh từ “nhạc sến” thì dòng nhạc bolero vẫn đã hiện diện và chứng minh sức sống dài lâu trong lòng đối tượng bình dân. Những người dù không mấy quan tâm đến đời sống âm nhạc cũng dễ dàng nhận thấy sự lên ngôi của dòng nhạc bolero trong vài năm gần đây. Lý do rất đơn giản, dòng nhạc bolero xuất hiện dày đặc trên màn ảnh nhỏ cả nước, từ “[[Tình bolero]]” đến “[[Thần tượng bolero]]”. Và giữa cơn sốt bolero, chính những người hoạt động âm nhạc cũng có những phản ứng khác nhau."<ref name="LTN2016"/> Còn trong một bài viết khác trên báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh (2016), tác giả bình luận: "Trên hầu hết sân khấu ca nhạc, trên truyền hình, các cuộc thi hát, remix, bolero chễm chệ ngồi chiếu trên. Trước kia nguời ta chê bolero là “nhạc vàng”, “nhạc sến”, ướt át, ủy mị thì nay nổi lên trào lưu tôn sùng dòng nhạc này. Nhiều người còn tìm cách cách tân, remix làm biến dạng bolero. Cả những trường hợp ăn theo bolero rất bôi bác. Không biết có phải gom góp chưa đủ nhạc bolero không mà người ta gán ghép nhiều điệu nhạc, dòng nhạc khác vào gọi chung là bolero. Những cuộc thi hát, remix tạp-pín-lù cũng mang danh bolero."<ref name="Chusa"/>
 
Cũng giống như thuật ngữ "[[nhạc đỏ]]" nặng tính phân chia chính trị, khái niệm "nhạc vàng" cho đến những thập kỷ đầu của thế kỷ 21 này vẫn chưa thực sự nhận được sự thống nhất sử dụng của các nhà nghiên cứu âm nhạc chuyên môn, dù cho nó không còn gây nhiều tranh cãi, phản ứng mạnh và tâm lý miệt thị như thuật ngữ "nhạc sến" (ban đầu dùng để chỉ một dòng nhạc vàng bình dân chủ yếu khai thác đề tài tình buồn ủy mị hoặc thân phận nghèo khó với lời ca rủ rỉ than thở cùng tiết điệu chậm đều não nề).<ref name="VT"/><ref name="TKT"/> Trong một cuộc trao đổi với báo ''Tiền Phong'' năm 2010, nhạc sĩ [[Nguyễn Ánh 9]] dù chưa bao giờ được xếp vào danh sách [[:Thể loại:Nhạc sĩ nhạc vàng|những người sáng tác]] hay [[:Thể loại:Ca sĩ nhạc vàng|biểu diễn nhạc vàng]] nhưng ông vẫn có quan điểm phân biệt ranh giới rõ ràng giữa hai thuật ngữ hoặc khái niệm "nhạc vàng" và "nhạc sến".<ref>[https://www.tienphong.vn/van-hoa/tri-thuc-cung-nghe-nhac-vang-510786.tpo Nguyễn Ánh 9: 'Trí thức cũng nghe nhạc vàng'] (Báo điện tử Tiền Phong, 26/08/2010)</ref> Còn nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam người Mỹ [[Jason Gibbs]], trong một bài viết gửi cho báo ''[[Thể thao & Văn hóa]]'' năm 2013, dù ông không phản ứng mạnh với thuật ngữ "nhạc vàng" nhưng đề nghị các nhạc sĩ, nhà phê bình hay nhà báo "bỏ chữ nhạc sến trong việc bình luận âm nhạc".<ref name="Gibbs2013"/> Giống như Jason Gibbs, nhà nghiên cứu - lý luận âm nhạc Nguyễn Quang Long (Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu âm nhạc dân tộc Việt Nam) trong một bài viết cho báo ''[[VietNamNet]]'' (2013) cũng đề nghị "nên gạt bỏ ý miệt thị nhạc “sến”".<ref name="QLong"/> Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay do định kiến lịch sử và tác động của truyền thông, rất nhiều người (bao gồm cả những người có chuyên môn âm nhạc) vẫn đánh đồng giữa hai địa hạt "nhạc vàng" và "nhạc sến". Cho đến giờ đã có không ít đề xuất thay thế thuật ngữ nhạc vàng (vốn ảnh hưởng nặng bởi hoàn cảnh lịch sử ra đời của nó) bằng một số thuật ngữ mang tính chuyên môn, bao quát hơn như "[[nhạc trữ tình]] - [[:Thể loại:Nhạc tình tự quê hương|tình tự quê hương]]" hoặc "[[dân ca cải biên]]" chẳng hạn. Một thuật ngữ hoán chuyển đang được giới truyền thông sử dụng rộng rãi đến mức lạm dụng trong các cuộc thi ca nhạc trên sóng phát thanh - truyền hình hiện nay là "[[Boléro Việt Nam|dòng nhạc bolero]]" cũng bị xem là thiếu tính bao quát về chuyên môn và gây không ít tranh cãi. Trong cái nhìn của nhạc sĩ [[Giao Tiên]] (2017) thì: "Nếu nói bolero là nhạc sến thì vô cùng thiển cận. Nhưng hiện tại, các kênh truyền hình đang khai thác bolero một cách quá mức, không nghiêm túc làm cho mọi thứ loạn lên. Bolero cũng không được tôn trọng mà trở nên nhàm chán. Đã gọi là âm nhạc thì nhạc nào cũng hay cả. Nhưng mà mình cách tân nó sao cho hay hơn chứ đừng làm nó dở hơn."<ref name="GiaoTiên">[https://nongnghiep.vn/dong-nhac-bolero-thi-co-toi-tinh-gi-de-bi-hat-hui-o-san-choi-giong-hat-viet-post188640.html Dòng nhạc bolero thì có tội tình gì để bị hắt hủi ở sân chơi Giọng hát Việt?] (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 11/03/2017)</ref>
 
==Tên gọi==
 
Thực chất cụm từ nhạc vàng đã xuất hiện từ thời tiền chiến, màu vàng khi đó biểu thị cho sự sang trọng. Nhưng theo quan điểm của người Cộng sản thời [[chiến tranh Đông Dương]] và [[chiến tranh Việt Nam]] thì chỉ cụm từ nhạc vàng cho các ca khúc tiền chiến và phần lớn ở vùng [[Việt Nam Cộng hòa]] kiểm soát thời chiến tranh cho dù mang âm hưởng Tây phương hay dân gian mà nội dung nhuốm màu bi lụy, yếu đuối, cá nhân chủ nghĩa hay nhạc "tâm lý chiến". Cụm từ "nhạc sến" chỉ dùng ở Miền Nam để phân biệt với "nhạc vàng" thường phối nhạc phương Tây sang trọng hơn, có thể nói đến chia ly, cô đơn, nhưng nội dung không nói đồng quê, nghèo khó, hay kể một câu chuyện. Tuy nhiên trong nhân dân thì cụm từ nhạc vàng hay chỉ các bài theo điệu Bolero... mang âm hưởng dân ca khi đó, chứ không dùng cho nhạc tiền chiến hay "tình khúc 1954-1975". Điểm khác biệt chính giữa "nhạc vàng" và "nhạc sến" là "nhạc vàng" thường theo điệu Slow Rock, Slow ảnh hưởng nhiều của nhạc Thiên Chúa giáo hay triết học hiện sinh{{fact}} du nhập mạnh mẽ ở miền Nam khi đó, chậm, buồn, đều đều và phong cách [[nhạcnhjac thính phòng|thính phòng]], còn "nhạc sến" âm hưởng dân ca hát bằng giọng Bắc, Bắc pha hay giọng địa phương (tùy theo điệu dân ca, nhưng chủ yếu của Nam Bộ), về sau thường hay được hát bằng giọng Nam, hợp hơn với tầng lớp bình dân.{{fact}} Ngoài ra miền nam trước 1975 còn có nhạc quê hương hay được hát bởi các giọng hát "nhạc sến" nên hay được gộp chung nhạc vàng nhưng giới chuyên môn hay tách ra thành nhánh nhạc quê hương, chủ đề rộng về quê hương đất nước hoặc về làng quê đậm chất dân ca cả ba miền, không có chất sến, hát theo giọng địa phương. Cụm từ nhạc sến còn hay được sử dụng trong nhiều nhạc phẩm sau này ảnh hưởng nhạc Hoa, Nhật, Hàn, Thái, hay một số bài pop ballad (sau Đổi Mới), tùy theo giai điệu, ca từ, tư tưởng, nhưng không ai gọi là "nhạc vàng" theo thói quen hay chỉ các ca khúc điệu Bolero, Rhumba mang âm hưởng dân ca, chủ yếu Nam Bộ.<ref name="VT">Vương Tâm, ''[http://suckhoedoisong.vn/nhac-sen-bien-di-n2872.html Nhạc Sến biến dị]'' (Báo Sức Khỏe và Đời Sống, 07/08/2008)</ref>. Cách phân chia nhạc vàng, nhạc sến không theo quy cách phân chia nhạc thị trường (phục vụ thị hiếu một bộ phận công chúng để thu lợi nhuận) và nhạc nghệ thuật (có giá trị nghệ thuật) mà chỉ theo giai điệu, ca từ nội dung, kể cả lối hát.
 
Cụm từ nhạc sến ra đời từ thập niên 1960, của các gia đình thượng lưu người gốc Bắc di cư, có nuôi con sen (Marie Sến) trong nhà và họ gọi nhạc của những người bình dân gốc nông dân chủ yếu di cư từ nông thôn ra là nhạc sến. Một tên gọi khác là "nhạc máy nước", tức nhạc mà những người bình dân hay lấy nước ở các tụ điểm lấy nước công cộng nghe.<ref name="TKT">Từ Kế Tường, ''[http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tro-lai-voi-nhac-xua-20141129211554867.htm Trở lại với nhạc xưa]'' (</ref><ref>[[Báo Người Lao động]], 29http:/11/2014)nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van-hoc/giao-luu/le-nguyen-ban-nguon-goc-2-tu-%E2%80%9Cnhac-sen%E2%80%9D.html TrongLạm bàibàn viếtvề này,nguồn tácgốc giả Từ Kế Tường phân biệt rõ ràng ba dòng nhạc khác nhau như sau: "Nhạc đỏ là những bản nhạc cách mạng với giai điệu hùng tráng, cahai từ mạnh mẽ, lạc quan, mang tính chiến đấu cao từ trong chiến tranh phổ biến ở cả miền Bắc lẫn miền Nam (thời kỳ tạm chiếm).“nhạc sến”]</ref><ref>Nhạc vàng, được hiểusến là nhạc “tiền chiến”, là những sáng tác âm nhạc trước năm 1945, hầu hết là những ca khúc trữ tình, giai điệu nhẹ nhàng, trầm buồn, ca từ trau chuốt, lãng mạn, thể hiện tình yêu đôi lứa. Nhạc “sến”, phổ biến ở miền Nam trong giai đoạn chiến tranh ở miền Nam trước năm 1975, hầu hết những bài hát này từ giai điệu đến ca từ đều rất buồn, thể hiện tình yêu đôi lứa trong cảnh chia ly, tan vỡ hoặc nỗi buồn về thân phận, quê hương chia cắt.gì? Một sốThế cagiới khúc nói về đời lính, tình yêu của lính trong bối cảnh chiến tranh, nhìn tương lai u ám, nuối tiếc dĩ vãng, kỷ niệm... Nói chung, được quy cho cái mác nhạc “não tình”."08-02-2016</ref><ref>[http://www.nhacviet-ucchau.com/BaiVietVeNhac/NhacSen.html Tản mạn về nhạc sến]</ref> Báo An ninh thế giới từng viết "Duy Khánh tuy không sến, không rên rỉ như Chế Linh nhưng cũng thuộc hàng phông-tên máy nước"<ref>An ninh thế giới ngày 28 tháng 2 năm 2003</ref> (phông-tên là các điểm lấy nước công cộng ở Sài Gòn trước 1975). Còn "nhạc sến" hiện đại thường ca từ cũng không khác "nhạc sến", khai thác các chủ đề thất tình, hướng ham muốn hưởng thụ cá nhân cho dù có khi chỉ là tình cảm, nhưng có tính trách oán (do thất bại), có khác là ở giai điệu và lối hát trẻ trung hiện đại hơn, nhưng chủ đề thường bó hẹp hơn, ít chịu ảnh hưởng của dân ca. Hiện nay cả hai dòng "sến" này đều được nhà nước chấp nhận, do âm nhạc được xem là một ngành công nghiệp giải trí, và không có một đánh giá cụ thể là nhạc thị trường hay có giá trị nghệ thuật nào đó. Ít nhiều nó phù hợp tâm trạng nhất thời hay tâm lý của một bộ phận xã hội với khách quan.
 
==Lịch sử==
Hàng 57 ⟶ 51:
 
===Ở phía Bắc [[vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]]===
Ở Miền Bắc do [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] kiểm soát thì từ thập niên 1950 đã du nhập khái niệm "[[nhạc màu vàng]]" từ Trung Hoa. Trong [[Tiếng Trung Quốc|Hán ngữ]] nhạc màu vàng (黃色音樂, [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: hoàng sắc âm nhạc) được hiểu là nhạc tình thời thượng của thập niên 1930, dòng nhạc này phổ biến ở [[Thượng Hải]]. "Nhạc màu vàng" theo đó bị coi "là thứ âm nhạc lãng mạn bi quan, hoặc khêu gợi tình dục và những khát vọng thấp kém của xác thịt". Phong trào bài trừ "nhạc màu vàng" ở Trung Hoa thời [[Mao Trạch Đông]] cũng lan theo sang miền Bắc Việt Nam như trong những bài báo dịch lại từ tiếng Hoa, chống nhạc "ủy mị" vì thiếu tinh thần đấu tranh cách mạng.<ref name="vàng">[[Jason Gibbs]] (Nguyễn Trương Quý dịch), ''[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4775&rb=0206 "Nhạc vàng “hoá"hoá vàng”vàng""]'' ([[Talawas]], 23.6.2005)</ref> Cũng vì vậy mà dòng [[nhạc tiền chiến]] thịnh hành trước năm 1954 cũng không còn được hát.
 
===Sau năm 1975===
Hàng 73 ⟶ 67:
Đối với [[việt kiều|người Việt hải ngoại]] thì nhạc vàng là một dòng nhạc chủ đạo trong thị hiếu người nghe nhạc và cùng với [[tình khúc 1954-1975]] trở thành dòng nhạc chủ đạo của [[nhạc hải ngoại|tân nhạc hải ngoại]], tuy nhiên ranh giới giữa hai dòng nhạc này không còn rõ rệt như thời kỳ trước năm 1975.
 
Đến đầu thế kỷ 21, nhạc vàng bắt đầu thoái trào ở hải ngoại. Những khán giả gốc Việt thích nghe nhạc vàng đã lớn tuổi và dần qua đời, trong khi lớp trẻ gốc Việt sinh ra ở Âu - Mỹ thì đã chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa, âm nhạc bản xứ nên chỉ thích nghe nhạc Âu - Mỹ, ít quan tâm đến các dòng nhạc tiếng Việt. Vì vậy, thị trường văn nghệ hải ngoại ngày càng thu hẹp, các trung tâm chuyên trình diễn nhạc vàng ở hải ngoại phải thu hẹp dần hoạt động. Từ năm 2007, nhiều nghệ sĩ chuyên hát nhạc vàng ở hải ngoại bắt đầu từ hải ngoại trở về Việt Nam để tìm kiếm cơ hội phát triển sự nghiệp<ref>Hà Ngân, ''[https://thanhnien.vn/van-hoa/vi-sao-nghe-si-hai-ngoai-un-un-ve-viet-nam-616726.html Vì sao nghệ sĩ hải ngoại ùn ùn về Việt Nam]'' (Báo Thanh Niên, 05/10/2015)</ref>
 
==Bolero==
[[Tập tin:Che linh pre75.jpg|200px|trái|nhỏ|Ca sĩ [[Chế Linh]] biểu diễn trước 1975.]]
Bolero là một điệu nhạc được sử dụng phổ biến trong các bài [[nhạc vàng]].
 
Tại [[Việt Nam]], điệu boléro du nhập vào [[miền Nam Việt Nam]] vào khoảng thập niên 1950, lúc phong trào [[tân nhạc Việt Nam]] đang phát triển mạnh mẽ; nhiều nhạc sĩ bắt đầu sử dụng nhạc điệu phương Tây thay cho nhạc điệu phương Đông truyền thống. Không có tài liệu nào cho biết chính xác bài đầu tiên là bài gì.
 
Nhưng nhiều ca khúc miền Nam viết theo điệu boléro vẫn lần lượt ra đời. Từ thập niên 1960 đến thập niên 1970 là những năm đỉnh cao của giai điệu này. Lúc đó rộ lên phong trào "Thời trang nhạc tuyển" mà những bài nhạc boléro được được thâu một cách đại trà vào băng cassette hoặc đĩa vinyl. Một số ca khúc tiêu biểu là ''Những đồi hoa sim'' ([[Dzũng Chinh]] phổ thơ Hữu Loan), ''Tàu đêm năm cũ'', ''Nửa đêm ngoài phố'' ([[Trúc Phương]]), ''Thành phố sau lưng'' ([[Hàn Châu]]), ''Áo em chưa mặc một lần'' ([[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]]), ''Xuân này con không về'' ([[Trần Trịnh|Trịnh Lâm Ngân]]), ''Đêm buồn tỉnh lẻ'' (Bằng Giang - [[Chế Linh|Tú Nhi]]), ''Vòng nhẫn cưới'', ''Đêm lang thang'', ''Không giờ rồi'' ([[Vinh Sử]]), ''Hoa sứ nhà nàng'' của [[Hoàng Phương]]. Cố nhạc sĩ [[Trúc Phương]] được xem như là '''Vua boléro''' giai đoạn này.{{cần dẫn nguồn}}
 
Bolero của Việt Nam khác bolero của Tây Ban Nha hay Nam Mỹ ở chỗ bolero Việt Nam rất chậm trong khi bolero Nam Mỹ, Tây Ban Nha lẹ hơn, gần như rhumba.<ref name="nga9">[http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/tri-thuc-cung-nghe-nhac-vang-181742.html Trí thức cũng nghe nhạc vàng], Phỏng vấn Nguyễn Ánh 9 về Nhạc vàng, Báo Thanh Niên trích lại từ báo Tiền Phong, 26/08/2010</ref>
Hàng 87 ⟶ 81:
Hiện tại, các nhạc sĩ trẻ cũng đang tiếp nối với chủ đề tình yêu, âm hưởng dân ca Nam Bộ nhưng rất ít bài theo điệu boléro nguyên thủy, đây là đặc điểm khác giai đoạn trước.
 
==Giới sáng tác==
Dù ban đầu chỉ là tên gọi của một tiết tấu giai điệu có xuất xứ từ phương Tây nhưng trong quá trình hòa nhập sâu vào Tân nhạc Việt Nam, bolero đã được nhiều người mặc nhiên đánh đồng với khái niệm nhạc vàng (dùng hoán chuyển như tên gọi thay thế cho nhau), dù đây chỉ là một trong những điệu nhạc phổ biến nhất trong các ca khúc của dòng nhạc vàng. Và mặc nhiên nhiều người cũng xem nó như một dòng nhạc riêng biệt và thường gọi là dòng nhạc bolero (hoặc là dòng nhạc trữ tình - bolero). Đã có nhiều trang cãi của giới chuyên môn xung quang quan điểm này.
{{chính|Danh sách nhạc sĩ nhạc vàng (1954-1975)}}
 
==Quan điểm, đánh giá==
===Ca sĩ, nhạc sĩ===
Ca sĩ [[Hương Lan]] (2005): "Âm nhạc có nhiều dòng khác nhau: nhạc [[dân ca]], [[nhạc trữ tình]]..., nhưng không có dòng nhạc sến. Tôi không biết những người hay dùng từ sến để chê một bài nào đó, họ có hiểu "sến" là gì hay không; hay cái gì không thích thì đều cho là "sến". Cũng như từ "[[cải lương]]" vậy, đó là một loại hình nghệ thuật, sao mọi người có thể tùy tiện sử dụng mỗi khi muốn chê cái gì đó (sao sến quá, sao cải lương quá). Tôi xem đó là sự chọc ghẹo, coi thường và nhục mạ rất tệ hại, nếu không nói là vô văn hóa. Nhưng đó là khán giả chê. Đáng buồn hơn, ngay cả người trong giới cũng nói như vậy."<ref name="thanhnien18.05.2005">[https://thanhnien.vn/van-hoa/nhac-sen-la-nhac-gi-167045.html Nhạc "sến" là nhạc gì?] (Báo Thanh Niên, 18/08/2005)</ref>
Ca sĩ [[Quang Dũng (ca sĩ)|Quang Dũng]] (2005): "Tôi không hề phân biệt sang - sến, quan trọng là ca sĩ hát như thế nào để lay động được cảm xúc của người nghe. Có những bài bị cho là sến nhưng tôi vẫn chọn để hát lại (như bài ''Thành phố mưa bay'' của ca sĩ [[Tuấn Vũ]]), theo cách của mình, và vẫn được đón nhận. Mà nhạc bị quy vào sến vẫn có chỗ đứng trong lòng khán giả suốt mấy chục năm nay. Chị [[Hương Lan]] là một thần tượng của tôi, và tôi thường nghe những bài nhạc quê hương trữ tình của chị."<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Ca sĩ kiêm nhạc sĩ [[Ngọc Sơn (ca sĩ)|Ngọc Sơn]] (2005): "Đáng ngạc nhiên là nhạc trẻ, nhạc pop hiện đại đôi khi cũng bị người nghe "liệt" vào hàng “sến” (vì họ không thích). “Sến” là hình thức áp đặt, và những người nói từ này thường hiểu “sến” là nhà quê, là nghèo; chẳng lẽ nhà quê hay nghèo là có tội, là bị chê? Có "quê" thì mới phân biệt được với "tỉnh" chứ! Mà tôi cũng coi mình và âm nhạc của mình là sến đấy, hay nếu ai có nói tôi sến, tôi càng thích; vì tôi luôn đứng về phía người dân lao động nghèo - họ cũng thường bị gọi là sến khi hay nghe loại nhạc tình cảm ướt át, và tôi luôn bảo vệ loại nhạc đó."<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Nhạc sĩ [[Vinh Sử]] (2005): "Thú thật, cho đến bây giờ tôi cũng không biết ai đã "phong... vua" cho tôi, và "phong" từ bao giờ. Tự hào à? Biết nói thế nào nhỉ, nhưng rõ ràng chữ "vua" là... hơi bị hiếm! Đã là vua là... trên tất cả (cười). Còn về từ "sến", tôi không thể phân tích. Với tôi, không hề có “nhạc sến” mà chỉ có nhạc hay và nhạc dở mà thôi (đương nhiên nhạc hay mới có giá trị). Nếu từ "nhạc sến" là dùng để chỉ dòng nhạc dành cho giới bình dân thì tôi chịu lắm và tôi rất tự hào khi được rộng rãi quần chúng hát nhạc của mình. Trước 1975, giới làm nhạc rất dễ kiếm tiền. Tiền tác quyền một bản nhạc có khi mua được chiếc xe hơi, nhạc sĩ lại được "đặt hàng" tới tấp, do vậy mới nảy sinh ra loại "nhạc thị trường". Giai đoạn này tôi cũng có sáng tác các ca khúc như: ''Nhẫn cỏ cho em'', ''Yêu người chung vách'', ''Trả nhẫn kim cương''... Có thể từ loại nhạc này mà người ta gọi là "nhạc sến" cũng nên. Sau 1975, "e" nhạc của tôi có tính chất dân gian, mang âm hưởng cổ nhạc (3 Nam, 6 Bắc), chẳng hạn các nhạc phẩm: ''Tình ngoại'', ''Bằng lòng đi em'', ''Để tóc nàng ngủ yên'', ''Qua ngõ nhà em'', ''Làm dâu xứ lạ'', ''Nhành cây trứng cá''... Cái đẹp của quê hương mình sao mình lại không ngợi ca, tôn vinh mà lại dè bỉu là... "sến" ! Tôi nghĩ trừ những người bày đặt "chảnh", còn thì bất cứ ai có tinh thần dân tộc đều yêu mến dòng nhạc trữ tình quê hương."<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Nhạc sĩ [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]] (2010): "Trong này [miền Nam trước năm 1975] không gọi là nhạc vàng, nhạc sến gì hết. Chữ nhạc vàng, nhạc sến xuất hiện sau 1975. Trước đó tụi tôi trong Sài Gòn gọi là nhạc tình cảm, bây giờ gọi là nhạc trữ tình đấy. “Sến” xuất phát từ chữ Mari Sến - là cô gái gánh nước thuê, làm mướn trước 1975. Một số nhạc sĩ Sài Gòn ghép vào cho nhạc cũ của Sài Gòn với ý miệt thị. Trước chúng tôi hơi bực mình vì chuyện đó. Sau này rất hãnh diện. Chúng tôi là tác giả những bài nhạc đó. Hỏi tám mươi mấy triệu dân Việt Nam thích nhạc nào? Nghe nói dân Hà Nội sau này cũng thích loại nhạc đó. Loại nhạc đó có tội tình gì đâu mà bảo nó sến? [...] Nhưng nhạc vàng nghĩa là cái hiệu “nhạc vàng” chứ không phải chỉ một dòng nhạc. Đúng ra âm nhạc đó xuất phát từ miền Bắc. Chính người Bắc di cư 1954 đem vào. Chứ Sài Gòn lúc đó chỉ có một số người nhà giàu mới học nhạc, học piano thôi, ít sáng tác lắm. Lúc đó, chỉ Hà Nội mới có phòng trà, có ban nhạc. Người Sài Gòn gọi âm nhạc người Bắc đưa vào là âm nhạc cải cách. Thấy nhạc đó hay quá, dân Sài Gòn mới bắt đầu sáng tác, chơi nhạc. Tân nhạc phát triển mạnh lên. Người Nam nhiễm cải lương 80-90%. Như mấy bài của tôi ảnh hưởng [[cải lương]] rất nhiều. Thành thử nghe qua có chất [[ngũ cung]] ở trong. Nhạc Sài Gòn mấy người nói là ủy mị, não lòng này nọ. Hổng phải, do ảnh hưởng cải lương. Trong Nam hay bị nói nhạc sến. Chứ nói về xứ Huế, miền Trung lại không bị coi là nhạc sến."<ref>[http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c0/n6199/Khong-co-nhac-vang-nhac-sen.html Không có nhạc vàng, nhạc sến] (Tạp chí Sông Hương, 24/08/2010)</ref>
 
Nhạc sĩ [[Nguyễn Ánh 9]] (2010): "Người ta hay dùng nhạc vàng để nói về âm nhạc trữ tình hay lãng mạn. Theo tôi biết, màu vàng có lúc tượng trưng cho sự bệnh hoạn. Hồi xưa như tôi được biết, khi trên tàu thủy có bệnh dịch thì treo cờ vàng để báo hiệu. [[Duy Khánh]] và học trò là [[Chế Linh]], [[Giao Linh]], [[Thanh Thúy (sinh 1943)|Thanh Thúy]], [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]], [[Phương Hồng Quế]] - mỗi người một giọng riêng biệt, và không qua trường lớp nào. Họ có thể hát nhạc khác cũng được nhưng không hay và không được nhiều người ưa thích bằng bolero. Phần đông ca sĩ, nhạc sĩ là người miền Nam nên hát và viết bài hát mang chất dân ca bình dân của người Nam. Họ viết nhạc phần đông ở giọng thứ, khi hát với bolero, nó đúng cái nhịp của người miền Nam. Dân ca miền Nam rất hợp bolero. Bên [[tân cổ giao duyên]], phần đông [[hát vọng cổ]] xong qua bolero liền. Hai cái đó dính liền, pha với nhau. Từ đó có âm hưởng bolero trong âm nhạc Việt Nam. Tôi dân trường Tây, ảnh hưởng nhạc nước ngoài nhiều. Rồi làm việc ở vũ trường, xung quanh toàn nhạc mới. Nhưng khi phổ thơ bài ''Ngày xưa có mẹ'', tôi áp dụng bolero để kể chuyện. Dòng nhạc bolero không hiếm những bài hát kiểu kể chuyện như: ''Hàn Mặc Tử'', ''Màu tím hoa sim'', ''[[Lan và Điệp]]''… Bolero của Việt Nam khác bolero của Tây Ban Nha hay Nam Mỹ. Bolero Việt Nam rất chậm. Nam Mỹ, Tây Ban Nha lẹ hơn, gần như [[rumba]]. Nhạc vàng xưa chỉ có hai thể điệu bolero và [[slow rock]]. Slow rock của Việt Nam cũng chậm lắm. Băng nhạc loại bolero bán chạy nhất! Người đầu tiên nghĩ ra bolero là [[Lam Phương]] rồi [[Trúc Phương]]. Trúc Phương có viết một loạt ''Nửa đêm ngoài phố'', ''Hai chuyến tàu đêm'', ''Tàu đêm năm cũ''… cho Thanh Thúy hát rất phù hợp. Hồi xưa, mấy người giúp việc nhà, hay nhà nghèo đi ra phông-ten nước (vòi nước công cộng) để lấy nước về nhà xài, hay giặt đồ, người ta gọi cho nó “sang” là Mari Đờ La Phông-ten, giỡn chơi vui vậy. Đồng thời lúc đó nổi lên cô đào Maria Schell, dẫn đến họ có thêm biệt danh là Mari Sến. Mấy người đó, chủ nhật được chủ cho nghỉ, họ ở nhà mở radio nghe nhạc bolero, hoặc ra phố kiếm mấy chỗ bán nhạc đó để mua. Họ thích bolero vì nó hợp với trình độ của họ. Nhờ những người đó, nhạc sĩ bán bài hát mới chạy. Vô tình người ta gọi loại nhạc đó là nhạc sến. Không phải mình phân chia giai cấp, nhưng loại nhạc đó được giới bình dân nghe nhiều hơn. So với nhạc vàng, lời nhạc sến còn bình dân hơn: ''Ước gì nhà mình chung vách, anh khoét bức tường, anh qua thăm em''. Chung quy cũng là nhạc trữ tình. Nhạc cho người có hiểu biết chút xíu gọi là nhạc vàng, còn cho người ít hiểu biết gọi là nhạc sến. Trí thức cũng nghe, nhưng theo kiểu vô thưởng vô phạt. Trí thức lúc đó thích nghe nhạc của Phạm Duy, [[Vũ Thành An]], [[Ngô Thụy Miên]], [[Phạm Đình Chương]], [[Hoàng Trọng]] hay [[Văn Phụng]]. Tôi nghĩ nhạc vàng có giá trị của nó, nhạc sến cũng có giá trị của nó. Phải có những giá trị nhỏ thì người ta mới biết giá trị lớn chứ. Không nên đánh giá cái nào thấp quá hoặc cao quá."
 
Nhạc sĩ [[Quốc Trung]] (2013): "Âm nhạc hay nghệ thuật là bộ mặt của xa hội, nó gắn liền với lich sử và tâm lý con người của xã hội đó. Sự mất mát, chia ly trong thời chiến cùng với lịch sử văn hoá nghệ thuật dân gian đã tạo nên những dòng nhạc mà đa phần là những ca khúc uỷ mị, thê lương trước đây. Nó có chỗ đứng trong lịch sử và sự phát triển của nền âm nhạc Việt Nam nhưng nếu nó vẫn chiếm đa phần và lấn át trong đời sống âm nhạc đó là điều nguy hiểm không chỉ cho âm nhạc mà còn cho cả xã hội. Nó biểu hiện cho sự bế tác, lười biếng chộp giật của tầng lớp nghệ sĩ và sự đứt gãy xa cách giữa các thế hệ. [...] Những thanh niên, trí thức trẻ tuổi thông thạo công nghệ, sành điệu hoặc sở hữu những bộ dàn hi-end đắt tiền nhưng lại đắm đuối với những ca khúc uỷ mị, sướt mướt có cách đây gần 100 năm có gọi là bình thường hay không?"
 
Ca sĩ [[Bảo Yến]] (2013): "Trong từ điển âm nhạc Việt Nam không có từ nhạc sến, chỉ có dòng [[nhạc thính phòng]], nhạc trữ tình, nhạc quê hương mang âm hưởng dân ca 3 miền. Nhạc sến là dùng để ngồi nói chuyện với nhau trong cuộc sống hàng ngày. Người ngoài không phải là ca sĩ, nhạc sĩ có thể dùng từ đó nhưng [[Quốc Trung]] là một nhạc sĩ mà dùng từ này để “hạ bệ” dòng nhạc trữ tình là không nên. Nhạc sến là gì? Vì sao có từ "sến" Quốc Trung có hiểu không? Nó bắt nguồn từ thời Pháp thuộc để chỉ những người phụ nữ không có học hành mà ăn diện lòe loẹt, đỏm dáng nhưng ưa nói chữ nghĩa để ra vẻ ta đây là dân sành điệu. Vì vậy, mọi người mới dùng từ “sến” cũng đồng nghĩa với từ “con sen” (người giúp việc) để ghép với cái tên Mary thành "Mary sến". Từ đó, từ "sến" ra đời và người ta chỉ dùng từ này để nhận xét về thẩm mỹ của một ai đó chứ không phải để nói đến âm nhạc. Chính là nhạc trữ tình nhưng nó được phân ra nhiều dòng, ví dụ như nhạc tình được gọi là sang trọng phải kể đến [[Đoàn Chuẩn - Từ Linh]], [[Văn Cao]], [[Phạm Duy]], [[Trịnh Công Sơn]]... Còn nhạc tình gần gũi với đời sống quảng đại quần chúng có [[Lam Phương]], [[Trúc Phương]], [[Minh Kỳ]], [[Anh Bằng]]… Người thích loại này, người thích kiểu kia. Tôi là người đã mấy mươi năm trình diễn cả hai dòng nhạc này nên tôi biết rất rõ. Khán giả không phải nghe dòng nhạc sang trọng là có trình độ học vấn cao, hay nghe những ca khúc gần gũi mộc mạc là độ văn hóa thấp. Có rất nhiều khán giả là bác sĩ, giáo sư, nhà giáo say mê Bảo Yến với những giai điệu cùng những ca từ mộc mạc và dung dị. Tùy vào tính cách và hoàn cảnh, mỗi người sẽ chọn cho mình một dòng nhạc ưa thích."
 
Ca sĩ [[Ánh Tuyết]] (2017): "Nhạc bolero rộ lên từ thập niên 1960 cũng là lúc tôi sinh ra. Nhưng bây giờ mới thấy có cái vụ phân biệt nhạc sến/nhạc sang làm thành vấn nạn bàn cãi. Cho dù chúng ta không thích thưởng thức thì cũng không nên có thái độ như vậy. Bởi âm nhạc không có tội gì. Chúng ta có quyền nhận xét âm nhạc (hay/dở) tùy sở thích, tâm trạng nhưng không có quyền áp đặt để phán xét. [...] Bolero không phải loại nhạc để người ta coi thường. Tôi đồng ý là hát bolero không ra sức nhiều như những dòng nhạc khác, nhưng để cho hay cũng không dễ. Đa phần mọi người cứ nghĩ hát xuề xòa, sao cũng được. Có những ca sĩ nghĩ rằng bolero phải hát theo kiểu sướt mướt, rên rỉ hay diễn ủy mị, thiểu não, làm mất sức sống của âm nhạc, khiến người nghe rã rời mệt mỏi... Đừng quên cái gì đưa vào âm nhạc rồi thì nó là nghệ thuật. Mà nghệ thuật thì chỉ có “quyền” làm cho tinh thần người nghe được tận hưởng cái hay cái đẹp, không nên ngược lại. Mỗi chúng ta cần hiểu đúng về âm nhạc để làm đẹp cho chính cuộc sống chúng ta."<ref>Nguyễn Mạnh Hà, ''[https://www.tienphong.vn/giai-tri/anh-tuyet-phai-tran-trong-moi-thay-bolero-hay-1225848.tpo Ánh Tuyết: Phải trân trọng mới thấy bolero hay]'' (Báo điện tử Tiền Phong, 29/12/2017)</ref>
 
Ca sĩ [[Tùng Dương]] (2017): "Bolero đang được số đông khán giả đón nhận vì du dương, dễ nghe, dễ vào tai, còn những sản phẩm âm nhạc kích thích trí tưởng tượng đúng là sẽ khó được đón nhận hơn rất nhiều. [...] Bolero chỉ mang tính hoài niệm, không mang tính chất sáng tạo, phát triển nền âm nhạc. Già trẻ, lớn bé mà đều đắm đuối với Bolero thì đúng là một sự thụt lùi. Chúng ta đồng ý rằng Bolero là kỷ niệm, là [[dòng nhạc]] có sức sống bền bỉ, không ai được phép bài bác hay khinh bỏ. Thực tế âm nhạc cho thấy nhiều khi giá trị mới lại không có sức hút bằng những điều cũ, cái đó chúng ta phải công nhận. Nhưng thử hỏi xem nếu tất cả ca sĩ [[nhạc nhẹ]] đều chuyển sang hát Bolero để đắt show, để dễ kiếm tiền thì âm nhạc sẽ như thế nào."<ref name="cand2017">[http://cstc.cand.com.vn/giai-tri-the-thao/Thut-lui-hay-phat-trien-455718/ Tranh luận về Bolero: Thụt lùi hay phát triển?] (Báo Công an nhân dân điện tử, 28/08/2017)</ref>
 
Ca sĩ [[Thanh Lam]] (2017): "Bolero chính là [[nhạc country]] Việt Nam. Dòng nhạc ấy rất phù hợp với cảm xúc sống của người Việt, nó có gì đó trễ nải, sâu thẳm, nỉ non. Tất nhiên, nếu khai thác với tính thương mại quá thì sẽ làm âm nhạc bình dân đi. Có một số bản bolero tôi thấy rất hay, tôi cũng muốn hát. Nhưng nếu cho tôi hát theo phong cách của mình thì nó lại công phá quá, mang dấu ấn cá nhân quá, tôi sợ khán giả sẽ không thích nên không hát. Việt Nam mình thường nghe theo thói quen, nhưng âm nhạc là sự sáng tạo. Tôi không thích giống ai cả, kể cả hát bolero cũng vậy. Nghe để lấy tinh thần thôi chứ hát thì phải tạo nên ngôn ngữ riêng của mình. Bolero ngày nay như cái mỏ, các ca sĩ nhảy vào khai thác hết rồi, khiến nó bị bào mòn. Như vậy, nó không đem đến vẻ đẹp đích thực của âm nhạc nữa, đó là sự biến tướng."<ref>Ca sĩ Thanh Lam trả lời trên báo ''Trí Thức Trẻ'', ngày 21/10/2017</ref>
 
Ca sĩ Tuấn Hiệp (2017): "Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là Bolero và vì sao nó lại trở lại mạnh mẽ trong đời sống đến thế. Bolero từng bị cấm trong quá khứ, nhiều ca khúc mới được cấp phép trở lại, trong khi đó nền âm nhạc Việt Nam hiện tại không đủ các ca khúc hay để phục vụ thị hiếu người nghe. Họ phải tìm đến các bài hát quen thuộc, dễ nghe, dễ đi vào lòng người. Đối với người miền Nam, dòng nhạc này nằm lòng trong họ rồi. Và tất cả các ca sĩ ai cũng có thể hát Bolero. Âm nhạc là hơi thở, là hoài niệm, chính người nghe đang quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của một dòng nhạc. Bolero bùng nổ có lý do của nó. Đó là những bài hát thuộc thập niên những năm 1960-1975, thời đó nó còn phát triển rực rỡ hơn cả bây giờ và người ta gọi Bolero là “thời trang đại chúng”. Để nói sáng tạo thể loại Bolero thì rất khó vì đơn giản nó có một tiết tấu duy nhất là Rumbabolero thì muốn sáng tạo khác đi cũng khó, ít chất liệu... Có làm mới thì chỉ là hát Bolero theo trường phái nào cho phù hợp với giọng hát mình thôi, như trường phái của Chế Linh, Duy Khánh... Nhưng nếu nói “không sáng tạo” thì cũng không hẳn, với Bolero chỉ cần hát đúng, hát cho ra chất Bolero đã là thành công rồi. Mỗi ca sĩ ngoài hát cho ra chất Bolero, mỗi người còn có nét riêng, ví như trường phái của ca sĩ Chế Linh hát Bolero có phong cách riêng và [[Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981)|Lệ Quyên]] cũng thế có cái lạ và riêng. Đối tượng nghe của Bolero cũng khác hẳn không thể đem ra so sánh với ai, không thể đem ra so sánh với đối tượng của dòng nhạc tiền chiến, trữ tình được, điển hình là các sáng tác của Văn Cao, [[Đặng Thế Phong]], Đoàn Chuẩn - Từ Linh, [[Từ Công Phụng]]... Tuy nhiên, nếu một nền âm nhạc mà tất cả mọi người đều chỉ hát Bolero thì nền âm nhạc đó cũng không phát triển được, chúng ta cần khuyến khích những giá trị mới, những sáng tạo mới tồn tại song hành. Bây giờ, có một thực tế, nhiều ca sĩ trẻ chuyển sang hát Bolero vì dễ kiếm tiền, nhưng lâu dần họ trở thành những “cái xác không hồn” vì đã trót đi theo dòng nhạc này, trong khi họ có tiềm năng ở những dòng nhạc mới hơn. Điều đó là một sự lãng phí."<ref name="cand2017"/>
 
Nhạc sĩ [[Lê Minh Sơn]] (2017): "Dưới góc độ kiếm tiền thì việc bùng nổ các đêm nhạc bolero là rất tốt, nhưng đối với người sáng tạo thì đấy là sự trì trệ và đau khổ. Tôi là người sáng tạo và tôi muốn mang đến những sản phẩm mới thay vì những thứ cũ. [...] Tôi nghĩ, một nền âm nhạc sẽ có nhiều màu sắc khác nhau, thính phòng cổ điển, dân gian, Bolero, nhạc trẻ, pop… Quan trọng nhất là mình thích cái gì thôi. Tôi thì hướng đến âm nhạc cổ điển vì nó ngấm vào máu mình rồi, còn khán giả đại chúng, họ thích Bolero cũng là lẽ thường tình. Âm nhạc là một bức tranh đẹp nhiều màu sắc, khi bạn thưởng thức những loại hình như thế nào, nó cũng thể hiện văn hóa, trí tuệ của con người bạn. Còn nếu nói rằng, sự lên ngôi của Bolero sẽ làm cho nền âm nhạc của chúng ta thụt lùi cũng hơi quá. Bởi hiện tại, về mặt kinh tế, sự bùng nổ của bolero giúp các ca sĩ kiếm tiền, cũng tốt thôi, nhu cầu của thị dân mà. Còn sự ồn ào và tràn lan của nó chẳng làm ảnh hưởng gì đến những người làm nghệ thuật chân chính cả, bởi họ có con đường riêng của mình. Tôi chỉ nghĩ rằng, truyền thông có lỗi trong chuyện này, đẩy mọi thứ lên quá đà, điều này cũng có phần ảnh hưởng đển thẩm mỹ nghe nhạc của công chúng, vì người Việt vẫn thường nghe theo thói quen, theo đám đông. Sự sáng tạo luôn phải chấp nhận độc hành, kẻ sáng tạo cứ im lặng mà làm việc của mình thôi, đừng bận tâm đến xung quanh như thế nào. Không vì sự lên ngôi của Bolero mà nền âm nhạc của chúng ta thụt lùi được, quan trọng là những kẻ sáng tạo có đủ tài giỏi và kiên định với con đường của mình để tạo ra những giá trị mới và dẫn dắt công chúng hay không?"<ref name="cand2017"/>
 
Nhạc sĩ [[Giao Tiên]] (2017): "Tôi là người sáng tác, yêu nhạc bolero và yêu cả sáng tác của những nhạc sĩ đàn anh khác ví dụ như Trúc Phương, [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]], [[Hàn Châu]]. Thực ra bolero cũng xuất phát từ những quốc gia như: Cuba, Tây Ban Nha,… chứ không phải của Việt Nam mình. Việt Nam mình chỉ là người nối gót. Bolero nó là dòng nhạc mang âm hưởng, tình cảm của tất cả mọi người chứ không hề phân biệt ai sang ai hèn. Nếu nói bolero là nhạc sến thì vô cùng thiển cận. Nhưng hiện tại, các kênh truyền hình đang khai thác bolero một cách quá mức, không nghiêm túc làm cho mọi thứ loạn lên. Bolero cũng không được tôn trọng mà trở nên nhàm chán. Đã gọi là âm nhạc thì nhạc nào cũng hay cả. Nhưng mà mình cách tân nó sao cho hay hơn chứ đừng làm nó dở hơn."<ref name="GiaoTiên"/>
 
Ca sĩ [[Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981)|Lệ Quyên]] (2017): "Anh [[Đàm Vĩnh Hưng]] là ca sĩ [[nhạc trẻ]] tiên phong rẽ lối qua bolero để sau này Quyên học hỏi. Rất nhiều đồng nghiệp cũng mong chinh phục bolero nhưng phải thực sự phù hợp thì hãy hát. [...] Với bolero, không phải là bạn hát hay hay hát dở mà quan trọng là phải có bolero trong huyết quản của mình. Tôi đã nhắc đi nhắc lại điều đó rất nhiều lần rồi. [...] Bản thân tôi khi hát bolero rất khác so với những đàn chị đi trước. Phải khác biệt mới có cơ hội thành công. Nếu cứ hát theo lối cũ, chắc chắn lớp đi sau sẽ không được như những tên tuổi gạo cội. [...] Bolero với người Việt cũng giống như [[phở]]. Đó là những ca khúc mà ai cũng có thể hát, ai cũng thuộc, đó là kỷ niệm, đó là những điều đau đáu trong tim mỗi người. Phải rất thận trọng nếu muốn thử sức với dòng nhạc này. Tôi thấy rất ngỡ ngàng khi có nhiều đồng nghiệp hát bolero. Điều đó chứng tỏ thời điểm hiện tại bolero đang có sức hấp dẫn cực lớn."
 
Ca sĩ kiêm nhạc sĩ [[Duy Mạnh]] (2018): "Dòng nhạc bolero, cách mà mọi người vẫn hay gọi nôm na là bolero, thực ra nó là dòng nhạc trữ tình mang âm hưởng giai điệu quê hương. Đến bây giờ nó vẫn chưa có một cái tên chính thức để gọi, hầu hết mỗi người gọi theo một kiểu khác nhau. Dòng nhạc này cũng không hề khó hát, nó là cảm nhận và đam mê của từng cá nhân, bạn không cần phải học qua trường lớp, bạn vẫn có thể hát được dòng nhạc này, điều quan trọng là bạn có thể hiện ra được cái chất, cái hồn của bài hát hay không. Bằng chứng là có rất nhiều những người hát rong, bán kẹo kéo, ăn xin... họ không hề học qua trường lớp, không hề biết nốt nhạc, nhưng họ vẫn hát bolero rất hay và ra chất của bài hát. Còn nói về dòng nhạc khó hát nhất và đòi hỏi trình độ cao nhất, thì phải nói đến dòng nhạc cổ điển, nhạc opera. Dòng nhạc này nếu không học qua trường lớp, sẽ không bao giờ hát đúng kỹ thuật được."
 
===Giới phê bình, nghiên cứu===
Nhà nghiên cứu âm nhạc Trần Hữu Ngư (tác giả biên soạn sách ''Tội nghiệp Boléro!'' do NXB Văn Nghệ - TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2005): "Suốt mấy mươi năm qua, thị trường ca nhạc vắng bóng những bài hát mang âm điệu boléro... Cái “chách chách... chách bùm chách” nghe nó đơn điệu và hiền từ quá chăng? [...] Chắc một ngày không xa boléro (những bài hát cũ) sẽ được các ca sĩ hát lại. Mong lắm thay!... “Chách chách... chách bùm chách”... đã xa rồi, tội tình chi hỡi boléro!"
 
Nhà ngôn ngữ học [[Cao Xuân Hạo]] (2005): "Theo tôi, gốc của từ "sến" phải bắt đầu từ chữ "sen" trong nghĩa con sen, là đứa ở, con ở. Xuất phát của từ này ở miền Bắc, thời kỳ Pháp thuộc vào những năm 1930 - 1945; có thể xem là thời của Lý Toét và Xã Xệ, của văn chương [[Tự Lực Văn Đoàn]]. Từ "sen" đọc trại thành "sến" bởi sự khinh bỉ, là tầng lớp thấp, văn hóa kém. Còn nếu ứng dụng vào văn chương, nghệ thuật thì ám chỉ khẩu vị thấp hèn, ít có giá trị. Bàn riêng về chữ "sến" trong "nhạc sến", tôi nghĩ nghĩa gốc cũng vậy, không thay đổi nhiều lắm".<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Nhà thơ [[Đỗ Trung Quân]] (2005): "“Nói chú đừng giận, bài ''[[Phượng hồng]]'' phổ thơ của chú sến chảy nước”, chàng trai 20 tuổi tóc tai kiểu hip-hop nói thẳng thừng. Tôi, người viết xem chừng đề tài hấp dẫn nên cũng đề nghị thẳng thừng theo kiểu "những nốt nhạc vui": "Mời bạn nói". Và tôi đã lắng nghe. Ra là thế ! Thế hệ trẻ 8X hôm nay không thể tin nổi, không thể chấp nhận nổi có một gã nào đó trạc tuổi mình suốt một năm dài ngồi cạnh bàn, học cùng lớp để ý cô bạn gái mà vẫn cứ: "bài thơ còn trong cặp... giữa giờ chơi mang đến lại mang về...". Nhát gái đến thế, "yếu" đến thế thì "sến" là cái chắc. Bây giờ, chỉ cần một cú nhắn tin chớp nhoáng là alê hấp! Ra cà phê hộp ngồi ngay. Yêu à? Tỏ tình à? Đây, nhanh gọn lẹ: "Anh là number one, vừa đẹp trai lại vừa dễ thương...". Không yêu nữa cũng chẳng sao: "thà như thế, thà rằng như thế...", "không yêu hết tình còn nghĩa...". Đỡ lôi thôi, đỡ mất thì giờ, khỏi mang tiếng "sến". Vậy là rõ! Chỉ mới 2 thập niên thôi, ''Phượng hồng'' của Vũ Hoàng từng làm thổn thức bao nhiêu thế hệ nay đã trung niên. Thuở ấy, tôi nghe [[Phạm Duy]], Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên... tôi cũng đã từng cười vào những bài hát boléro: "Mưa ướt lạnh trong đêm... Đứng bên thềm ga vắng… hắt hiu ngọn đèn vàng em tiễn anh…". Tôi từng bĩu môi: "Gác lạnh về khuya cơn gió lùa… trăng gầy nghiêng bóng cài song thưa… nhớ ai mà ánh đèn hiu hắt… gác trọ buồn đơn côi, phố nhỏ vắng thêm một người…" và tất nhiên sẽ lắc đầu khi nghe: "đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng cô đơn…", "anh nghèo nên không nhẫn kim cương, tặng em nhẫn cỏ bình thường…". Và thêm nữa, một ca khúc không sang dù chưa chắc sến: "Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào... tình mẹ êm ái như đồng lúa chiều rì rào… lời ru man mác êm như sáo diều rì rào… tiếng ru êm đềm mẹ hiền năm tháng triền miên…" vân vân và vân vân... - những ca khúc lời lẽ không ẩn dụ tượng trưng, không triết học cao siêu chỉ được xếp vào loại bình dân hay gọi là sến cũng được. Ta hãy thử làm một sự sắp xếp nho nhỏ: đặt những ca từ sến ấy bên cạnh những ca từ được gọi là sang. Quả thật, thế giới trong thời đại ta đang sống đã trở nên nhỏ hẹp, đời sống sôi động, nhịp sống nhanh, tiện nghi, phương tiện vật chất nhiều. Cách sống, cách nghĩ cũng đã khác thì âm nhạc chẳng cần phải cứ là boléro, thành ngữ chỉ nhạc sến mới là sến. Ngay đến: "Trả lại em yêu khung trời đại học...", "Em tan trường về… anh theo Ngọ về... chân anh nặng nề, lòng anh nức nở…", rồi: "Gửi gió cho mây ngàn bay… gửi bướm đa tình về hoa…" và "Đêm qua mơ dáng em đang ôm đàn dìu muôn tiếng tơ" trong cách suy nghĩ nhanh gọn lẹ, hiệu quả hoặc không hiệu quả của số đông nhạc sĩ trẻ, một bộ phận người nghe trẻ thì hôm nay, những Phạm Duy, [[Nguyễn Văn Tý]], [[Đoàn Chuẩn]] - Từ Linh,... đều thành sến tất tần tật chứ còn gì nữa. Bao nhiêu thập niên trôi qua, người ta thường quan niệm sến là dùng cho bình dân, là nông thôn, là ngoại ô đèn vàng hiu hắt... Thật vậy không? Đúng thế không? Người viết không dám kết luận, chỉ thấy rằng có vô khối người "con nhà giàu học giỏi" hẳn hoi, có bằng cấp hẳn hoi, ở ngay giữa lòng thành phố rực sáng hẳn hoi, cứ bật karaoke lên là nhạc sến đấy thôi! Mà "sến" không chừng đã trở thành "sang" mất rồi. Ai dám bảo chỉ dành cho người bình dân nữa nào."<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Họa sĩ Trịnh Cung (2005): "Trong tranh vẫn có "sến” chứ! Ví dụ như tranh của họa sĩ Lê Trung trước đây. Ông thường vẽ phụ nữ ngực tròn, mặc áo bà ba đội khăn hoặc nón rất Sài Gòn. Nói chung là bình dân. Nhưng chân dung các nhà văn như [[Hồ Biểu Chánh]], bà Tùng Long... của ông thì vẫn đầy cá tính. Nhiều người nhớ ! “Nhạc sến” thường tập trung vào điệu boléro. Theo tôi, ngoài tính mòn, đơn điệu, boléro có ưu điểm là rất thích hợp với giọng nam của các ca sĩ Sài Gòn. Các nhạc sĩ như [[Lam Phương]], [[Hồ Đình Phương]], [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]]... là những cái tên được biết đến từ “nhạc sến”. Nói không quá, “nhạc sến” rất đặc trưng cho đời sống thị dân."<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Đạo diễn Trần Ngọc Phong (2005): "Tôi là người rất thích hát nhạc bình dân đại chúng (thực ra boléro cũng là một loại nhạc sang). Một nhóm bạn hữu ngồi nhậu bên vỉa hè, chuyền tay nhau ly rượu có cây đàn guitar, hát nhạc boléro thì thật là... tới bến! Đó là một dòng nhạc đầy tính tự sự, cám cảnh về thân phận, về cái nghèo và cả chuyện... thất tình! Theo tôi, không có bài hát nào là "sến" cả mà chỉ có cách thể hiện tâm trạng nếu nó "lâm ly, bi thiết" thì người ta cho là "sến". Thí dụ bài ''Đời tôi cô đơn'', nếu được hát một cách nghiêm chỉnh thì rất dễ lay động hồn người nhưng nếu rên rỉ, èo uột thì... sến là cái chắc!".<ref name="thanhnien18.05.2005"/>
 
Nhà nghiên cứu, lý luận âm nhạc Nguyễn Quang Long (2013): "Câu chuyện tranh cãi về dòng nhạc được gắn với cái tên “sến” đã bắt đầu từ lâu nhưng chưa biết bao giờ có thể kết thúc. Có một mâu thuẫn dường như không thể giải quyết được khi nhạc sến luôn “bị” những người làm âm nhạc chuyên nghiệp coi “rẻ tiền” song nó lại có sức sống, sức lan tỏa mạnh. Vì sao thế? Cần nhìn nhận khách quan vấn đề này. Nhạc “sến” có thể coi là một thuật ngữ dùng để chỉ dòng nhạc tình cảm thiên về tình yêu đôi lứa với sự chia ly vốn phổ biến ở Sài Gòn cùng với sự phát triển của văn hóa phòng trà trước năm 1975. Đây là cách gọi của người miền Bắc và xuất hiện sau năm 1975, lúc đầu có ý miệt thị về một dòng nhạc ủy mị, khiến con người ta dễ sa đà vào tình cảm sướt mướt của tình yêu đôi lứa - tức là thiên về cái tôi cá nhân mà thiếu đi tinh thần tập thể vốn là một trong những điều tối cần thiết trong giai đoạn đất nước mới thống nhất và đang hừng hực khí thế xây dựng lại sau những mất mát từ chiến tranh. Cho nên ở một góc độ nào đó, với ý nghĩa như vậy thì tên gọi với ý nghĩa ấy phù hợp với một giai đoạn lịch sử nhất định. Ngoài từ nhạc sến, dòng nhạc này còn được gọi là nhạc vàng, tức nhạc tình cảm buồn, để đối trọng với [[nhạc đỏ]] với những [[ca khúc kháng chiến]] đề cao tinh thần quyết tâm đấu tranh cao, với khí thế hừng hực. Tuy nhiên, giới âm nhạc và công chúng nghe nhạc miền Nam gọi nó là dòng [[nhạc tình]]. “Tây” hơn nữa được gọi là [[bolero|nhạc bolero]]. Ngay cả bây giờ, nhiều ca sĩ cũng có ý tránh tên gọi “sến”, “vàng” vì có lẽ còn e ngại sự miệt thị từ công chúng nên “dệt” cho nó cái tên khá “mỹ miều” và cũng rất thông minh khi gắn cả tinh thần dân tộc vào đó trong cụm từ: nhạc trữ tình quê hương. Một thú vị có thể sẽ bất ngờ, tưởng rằng Sài Gòn là “đất thánh” sinh ra và nuôi dưỡng cho dòng nhạc này nhưng thực tế Hà Nội mới là điểm khởi đầu. Ở Hà Nội nhạc tình có xuất phát điểm sớm, ngay đầu những năm 1940 cùng sự xuất hiện của tân nhạc. Sau năm 1954 nhạc tình không được khuyến khích ở miền Bắc, song nó đã được các nhạc sĩ từ Hà Nội mang theo khi di chuyển vào phía Nam. Sự mới mẻ cộng với lợi thế thể hiện tâm hồn đầy lãng mạn của những người đang yêu lại được khoác lên bởi những giai điệu rủ rỉ, đượm buồn đã nhanh chóng chinh phục người nghe miền Nam. Thêm vào đó, việc không bị hạn chế phát triển nên chỉ trong thời gian ngắn dòng nhạc này đã có sự phát triển mạnh mẽ. Cách nhìn có phần thiếu thiện chí từ một số nghệ sĩ chuyên nghiệp hiện nay (chủ yếu phía Bắc) đối với dòng nhạc này có lẽ xuất phát từ những quan niệm trên đây; đồng thời có thể họ cho rằng, với dòng nhạc một màu, chỉ khai thác một chủ để tình yêu đôi lứa khiến dòng nhạc này thiếu đi tính sáng tạo và chất nghệ thuật. Lý luận trên đây có thể đúng với những người làm âm nhạc luôn muốn hướng tới những mới mẻ song điều đó không quan trọng đối với người nghe. Sự thực thì người nghe chỉ cần những gì thật gần gũi, đúng với tâm trạng và nói một cách hết sức nôm na là “lọt cái lỗ tai”. Điều này có lẽ nhạc sến là một trong số ít dòng nhạc cho tới thời điểm hiện nay đã làm được tốt nhất. Ở một góc độ khác, hãy thật cẩn thận khi phê bình về chất lượng nghệ thuật, hãy tự đặt câu hỏi tại sao nhạc sến lại có sức sống bền bỉ cùng sự ảnh hưởng rộng đến thế. Hãy thử một lần đặt mình vào địa vị người nghe để thưởng thức những giai điệu nhạc sến bằng đôi tai của người hiểu biết âm nhạc, sau đó giải mã cái gọi là “nghịch lý” của nó. Không ít người sẽ rất ngạc nhiên khi dòng nhạc này có mối liên hệ mật thiết với những bài [[dân ca]]. Không kể những “[[Chiếc áo bà ba]]” ([[Trần Thiện Thanh]]), “[[Còn thương rau đắng mọc sau hè]]” (Bắc Sơn), “Chuyến đò quê hương” (Vy Nhật Tảo)… vốn ảnh hưởng trực tiếp từ dân gian, ngay cả những ca khúc “sến xịn” như “Chuyến xe lam chiều”, “Làm dâu xứ lạ”, “Người phu kéo mo cau” ([[Vinh Sử]]), “Đêm buồn tỉnh lẻ” ([[Tú Nhi]] - [[Bằng Giang (nhạc sĩ)|Bằng Giang]]), “Mưa đêm tỉnh nhỏ” (Hà Phương)… vẫn nói là bolero, rumba cho “sang”, chứ nếu không gọi bằng những cái tên ấy và chỉ giữ nguyên phần tiết tấu nhạc đệm sẽ thấy từ trên nền tiết tấu đó, có thể hát được rất nhiều bài dân ca từ [[Quan họ]] hay đồng bằng Bắc bộ đến Nam bộ. Giai điệu của những ca khúc sến thường cũng đơn giản, sự phát triển không quá phức tạp chính là một nét gần gũi với dân ca. Trong khi đó, nhìn lại quá khứ nhạc Việt, từ thuở hồng hoang, chúng ta là một dân tộc thiên về [[thanh nhạc|nhạc hát]] chứ không phải [[khí nhạc|nhạc đàn]]. Vì thế, chạnh nghĩ việc phát triển các dòng nhạc khác, kể cả khí nhạc là cần thiết nhưng sẽ không có dòng nhạc nào có thể đánh bật được nhạc hát. Cái tên dòng [[nhạc trữ tình quê hương]] cũng vì thế mới không trở nên kệch cỡm, lố bịch. Tất nhiên, không thể phủ nhận việc nghe quá nhiều dòng nhạc buồn, thường nói về sự chia tay bi đát của những cuộc tình dang dở sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới tinh thần người nghe. Bài học lớn đã nhìn thấy đối với chính quyền miền Nam Việt Nam trước năm 1975; đồng thời chứng minh “âm nhạc cũng là một thứ vũ khí sắc bén” mà nhạc sĩ [[Cát Vận]] đã từng nói trong một bài viết mới đây của ông trên tạp chí Âm nhạc Việt Nam khi nhắc tới sự tiếp nối của dòng ca khúc cách mạng. Đồng thời cũng cần nhìn nhận những đóng góp của nhạc sến đối với đời sống tinh thần người dân. Không phải ngẫu nhiên một dòng nhạc có thể bám rễ vào đời sống nên cũng không dễ dàng “bứt” nó ra. Điều người nhạc sĩ có thể làm nếu thực sự muốn đẩy lùi nhạc sến vào quá khứ chỉ có con đường duy nhất là tạo ra một dòng nhạc khác đủ sức thay thế trong lòng người nghe. Đồ rằng, (nếu không) sáng tạo ra một dòng nhạc khác không phải là bolero thiên về trữ tình nội tâm thì khó đánh bật được nhạc sến trong lòng người Việt."<ref name="QLong">Nguyễn Quang Long, ''[https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/nen-gat-bo-y-miet-thi-nhac-sen-140248.html Nên gạt bỏ ý miệt thị nhạc “sến”]'' (Báo điện tử [[VietNamNet]], 14/09/2013)</ref>
 
Nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam người Mỹ [[Jason Gibbs]] (trong một bài viết gửi cho báo ''[[Thể thao & Văn hóa]]'' năm 2013): "Khi tôi mới đến Việt Nam trong những năm 1990 nhiều người nói đến nhạc vàng, nhưng người ta rất ít (gần như không) nói về nhạc sến. Ở miền Bắc “nhạc vàng” là thuật ngữ để nói về tất cả các loại nhạc được phổ biến ở miền Nam (và ở các thành thị miền Bắc dưới thời chính quyền Pháp và [[Bảo Đại]] trước 1954). Sau năm 1975 nhạc vàng vẫn là tên gọi của các loại nhạc bị cấm từ trước, rồi các loại nhạc sản xuất ở hải ngoại. Thực ra nhạc vàng là [[nhạc thị trường]] theo góc nhìn của một xã hội [[bao cấp]]. Tôi đề cập đến nhạc vàng vì những người chê loại nhạc bị gọi là nhạc sến cũng phê phán những nét “ủy mị”, “sướt mướt” đã từng đổ lỗi tại nhạc vàng. Cách giải nghĩa âm nhạc bằng những tính từ ấy gốc từ chính sách văn hóa [[Mao Trạch Đông]] thành phong trào “bài trừ nhạc màu vàng” của thời Hà Nội mới giải phóng và cũng làm ảnh hưởng chính sách văn hóa Việt Nam đến những năm [[Đổi mới]]. [...] Tóm lại thì chữ sến và nhạc sến bao gồm nhiều ý xấu. Chữ này biểu lộ thái độ miệt thị phụ nữ, người nông thôn, và dân lao động. Còn ngữ từ này là của dân miền Bắc tạo ra cũng chứng tỏ thái độ coi khinh văn hóa Nam. Một điều nữa tôi cũng nghĩ rằng từ nhạc sến chứa ít nhiều định kiến “xướng ca vô loài” của ngày xưa. Nghĩa là nhạc lịch thiệp không dơ tay vào việc chợ búa (là địa vị của phụ nữ), việc buôn bán, việc sinh sống. Như thế là trái với ý nhạc lịch thiệp mà phải được xã hội trợ cấp theo ý các nhà chuyên môn thanh khiết không ăn lương của kinh tế thị trường. Theo cách nhìn ấy nhạc sến chỉ là đồ rẻ tiền bán ở thị trường. Nếu chữ sến được bỏ thì ý nghĩa đúng của dòng nhạc này sẽ được bộc ra. Cách đây gần 15 năm cố nhạc sĩ [[Văn Phụng]] nói cho tôi nghe rằng ông không thích thái độ miệt thị nhạc thịnh hành ở miền Nam và hải ngoại. Ông đề nghị gọi nhạc này bằng “nhạc dân tộc tính phổ thông”. Vài năm sau tôi được nói chuyện với cố danh ca Minh Trang. Bà ấy cũng không chấp nhận thái độ trên và chủ trương gọi nhạc này bằng “nhạc quê hương”. Tôi nhất trí với bà Minh Trang. Nhạc quê hương bày tỏ một miền quê chung của những người còn sống ở làng quê hay những người vì nhu cầu đời sống phải sống xa quê. Cả lịch sử của Việt Nam trăm năm vừa qua là các chuyến đi của người dân quê vào các thành thị (hay các miền quê của họ bị thành thị hóa). Đời sống của bao thế hệ người nông thôn với những mối quan hệ thân thiết với người cùng xóm và với thiên nhiên bị gián đoạn bởi nhu cầu kiếm sống hay vì chiến tranh. Nhạc này đậm đà các [[hò|điệu hò]], [[điệu lý|lý]] miền Nam và điệu [[vọng cổ]]. Lời ca của nhạc quê hương nói đến các con sông, những bến đò chiều, những chuyến xe lam, những đường chiều nghiêng nắng, các mùa trái cây chín, mùa hoa nở… Và bao mối tình bị đoạn tuyệt vì các biển đổi trong đời thường của các người Việt Nam. Bởi vì đa số người Việt còn sống ở nông thôn thì quá trình này sẽ không ngừng nối tiếp. Người đồng quê và từ đồng quê ra cần một luồng âm nhạc riêng bày tỏ nỗi niềm của họ. Trong môi trường mới ở thành thị rất khác với đời sống êm ấm ngày xưa trong trí nhớ, mọi người cần đến một luồng âm nhạc “tri kỷ” thông cảm với hoàn cảnh mình. Các nhạc sĩ, nhà phê bình hay nhà báo tung ra chữ nhạc sến để tỏ một thái độ không đẹp với dân nghèo Việt Nam. Tất nhiên mỗi người được phép phát biểu ý kiến về chất lượng của tất cả các loại âm nhạc, nhưng họ không nên xúc phạm người nghe nhạc ấy. Tôi đề nghị bỏ chữ nhạc sến trong việc bình luận âm nhạc."<ref name="Gibbs2013">[[Jason Gibbs]], ''[https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/nen-bo-chu-nhac-sen-n20131009103206306.htm Nên bỏ chữ “nhạc sến”]'' (Báo điện tử [[Thể thao & Văn hóa]], 16/10/2013)</ref>
 
Đạo diễn nghệ thuật người Pháp Philippe Bouler (''VietNamNet'', 2013): "Tôi thấy Bólero giống với nhạc Milonga - một dòng nhạc buồn phổ biến ở Uruguay và Argentina. Tôi thì tôi không thích nhạc buồn vì khi nghe tôi cảm thấy não nề lắm nhưng tôi vẫn thích Bólero hơn so với nhạc [[K-pop]] hiện nay. [...] Tôi nghĩ những người nghệ sĩ luôn có lí do của họ trong việc ưa thích một gu âm nhạc nào đó. [...] Bản thân sự tồn tại của Bólero có lí do riêng. Chúng ta nên tôn trọng sự tồn tại đó. Chẳng hạn như dòng nhạc cổ Milonga hoặc [[Tango]] có thời gian đã biến mất nhưng mới đây đã quay lại."<ref>Trang Nguyễn, ''[https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/toi-thich-nhac-vang-hon-nhac-k-pop-hien-nay-145384.html Philippe Bouler: 'Tôi thích nhạc vàng hơn nhạc K pop hiện nay']'' (Báo VietNamNet, 25/10/2013)</ref>
 
Nhà thơ, nhà phê bình văn học Lê Thiếu Nhơn (2016): "Những người dù không mấy quan tâm đến đời sống âm nhạc cũng dễ dàng nhận thấy sự lên ngôi của dòng nhạc bolero trong vài năm gần đây. Lý do rất đơn giản, dòng nhạc bolero xuất hiện dày đặc trên màn ảnh nhỏ cả nước, từ “[[Tình bolero]]” đến “[[Thần tượng bolero]]”. Và giữa cơn sốt bolero, chính những người hoạt động âm nhạc cũng có những phản ứng khác nhau. Nóng bỏng nhất trên các diễn đàn tranh luận về dòng nhạc bolero là ý kiến của nhạc sĩ [[Quốc Trung]]. Khi nhiều người hào hứng đề cao, thì nhạc sĩ Quốc Trung cho rằng đó là “biểu hiện cho sự bế tắc, lười biếng chộp giật của tầng lớp nghệ sĩ và sự đứt gãy xa cách giữa các thế hệ”. [...] Dù được gọi bằng mỹ từ “nhạc vàng” hay khinh từ “nhạc sến” thì dòng nhạc bolero vẫn đã hiện diện và chứng minh sức sống dài lâu trong lòng đối tượng bình dân. Bản chất của dòng nhạc bolero là giai điệu chậm buồn và ca từ dễ nhớ. Do vậy, dòng nhạc bolero dễ nhớ, dễ thuộc và dễ hát. Người nghe dòng nhạc bolero không nhất thiết phải có trình độ ngôn ngữ cao siêu để nắm bắt [[ca từ]]. Còn người hát dòng nhạc bolero không nhất thiết phải có trình độ [[thanh nhạc]] điêu luyện để thể hiện giai điệu. Hai yếu tố đơn giản và thuận lợi này tương tác với nhau mang lại sự cộng hưởng rất nhanh và rất rộng trong xúc cảm đám đông. Vì thế, dòng nhạc bolero giống như cơm bình dân không bị khuôn hẹp phạm vi ở nông thôn lẫn ở thành thị. Nơi nào người ta cần vài câu hát ngọt lạt an ủi lúc trống trải thì nơi ấy dòng nhạc bolero có cơ hội thăng hoa. Nhạc sĩ Quốc Trung cho rằng các ca sĩ hát dòng nhạc bolero có biểu hiện “lười biếng chộp giật” không hề quá lời. Xưa nay, cái thói quen “thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào” rất phổ biến trong giới ca sĩ. Thế nhưng, nhạc sĩ Quốc Trung cho rằng thanh niên có lối sống hiện đại mà nghe dòng nhạc bolero là “không bình thường” thì hơi định kiến chủ quan. Một xã hội càng văn minh thì sở thích càng đa dạng. Và sở thích cá nhân thì không ai có quyền phán xét sang - hèn. Dòng nhạc bolero ở Việt Nam cũng tương tự dòng [[nhạc đồng quê]] ở nước Mỹ. Không người nào dám bảo những tỷ phú [[phố Wall]] tại New York kém cỏi về năng lực trí tuệ và bản lĩnh văn hóa. Vậy mà những tỷ phố Wall thừa sức bỏ tiền đầu tư một dàn nhạc giao hưởng lớn nhất thế giới, vẫn có sở thích nghe nhạc đồng quê. Nói thật sòng phẳng, dòng nhạc bolero không có tội tình gì để oán trách hay dè bỉu. Điều băn khoăn là cách ứng xử của truyền thông với dòng nhạc bolero. Khi cả [[VTV3|Đài truyền hình quốc gia]] cũng công khai cổ súy dòng nhạc bolero, thì có hai thái độ cần phải hạn chế. Thứ nhất, không được dùng tâm đắc cá nhân để xưng tụng các [[ca khúc]] trong dòng nhạc bolero là “tuyệt phẩm”, “đỉnh cao” hoặc “bất hủ”. Bởi lẽ, tiết tấu của dòng nhạc bolero không có nhiều tính sáng tạo, còn ca từ của dòng nhạc bolero cũng không có nhiều tính văn học. Thứ hai, không được đánh đồng dòng nhạc bolero với tác phẩm của những nhạc sĩ cùng thời. Bởi lẽ, ca khúc của Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên, [[Hoàng Thi Thơ]] có màu sắc khác, không thể xếp chung vào dòng nhạc bolero."<ref name="LTN2016">Lê Thiếu Nhơn, ''[https://nongnghiep.vn/dong-nhac-bolero-co-toi-tinh-gi-de-oan-trach-hay-de-biu-post179648.html Dòng nhạc bolero có tội tình gì để oán trách hay dè bỉu?]'' (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 07/11/2016)</ref>
 
Nhà thơ Phạm Chu Sa (2016): "Trước năm 1975, ở miền Nam dù không có thống kê, phân cấp nào nhưng hầu như mọi người đều ngầm hiểu có hai dòng nhạc trữ tình chính với hai cách biểu cảm khác nhau: Một dòng gợi cảm và một dòng truyền cảm, dành cho các đối tượng thính giả cũng khác nhau. [[Lệ Thu]] cùng với [[Thái Thanh (ca sĩ)|Thái Thanh]] và [[Khánh Ly]] là những nữ ca sĩ hàng đầu chuyên hát dòng nhạc trữ tình gợi cảm, sang trọng của Phạm Duy, [[Phạm Đình Chương]], [[Cung Tiến]], Trịnh Công Sơn, [[Từ Công Phụng]], [[Vũ Thành An]], [[Ngô Thụy Miên]]... Hầu như các nhạc sĩ vừa kể không viết nhạc bolero, trừ Phạm Đình Chương có duy nhất bài ''Xóm đêm'' điệu bolero rất thành công. Dòng nhạc truyền cảm chủ yếu mang âm điệu [[bolero]], [[habanera]], slow rock... với lời hát, ngôn từ mộc mạc, giản dị, dễ đi vào lòng người. Các nữ ca sĩ hàng đầu của dòng nhạc này là [[Thanh Thúy (sinh 1943)|Thanh Thúy]], [[Phương Dung]], [[Hoàng Oanh]], [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]], [[Giao Linh]]... [...] Tôi là người ngưỡng mộ tiếng hát Lệ Thu. Những năm 1970-1971, cứ cuối tuần tôi lại đến phòng trà ca nhạc Ritz trên đường Trần Hưng Đạo để nghe Lệ Thu hát ''[[Nước mắt mùa thu]]'', ''[[Mùa thu chết]]'' (Phạm Duy), ''[[Xin còn gọi tên nhau]]'', ''[[Mùa thu trong mưa]]'' ([[Trường Sa (nhạc sĩ)|Trường Sa]])... Nên khi bất ngờ thấy ca sĩ kỳ cựu khó tính này từ Mỹ về Vĩnh Long chấm thi ''Solo cùng Bolero'', tôi đã chăm chú theo dõi đến gần hết chương trình. [...] Mười mấy năm trước, tác giả Trần Hữu Ngư có viết một cuốn sách tập hợp những bài phỏng vấn các nhạc sĩ và một số bài tạp bút về âm nhạc có tên là ''Tội nghiệp Boléro!'' (NXB Văn Nghệ, 2005). Trong bài tạp bút lấy tên làm tựa chung cho cả tập sách, Trần Hữu Ngư viết: “Suốt mấy mươi năm qua, thị trường ca nhạc vắng bóng những bài hát mang âm điệu boléro... Cái “chách chách... chách bùm chách” nghe nó đơn điệu và hiền từ quá chăng?”. Và cuối bài tác giả “chắc một ngày không xa boléro (những bài hát cũ) sẽ được các ca sĩ hát lại. Mong lắm thay!... “Chách chách... chách bùm chách”... đã xa rồi, tội tình chi hỡi boléro!”. Trần Hữu Ngư đâu nghĩ rằng chỉ một thời gian sau, “niềm mơ ước những ca khúc boléro cũ được hát lại” của ông đã phục hưng ngoài sức tưởng tượng, tràn ngập mọi lúc mọi nơi. Trên hầu hết sân khấu ca nhạc, trên truyền hình, các cuộc thi hát, remix, bolero chễm chệ ngồi chiếu trên. Đến các ca sĩ nổi tiếng khó tính khi chọn ca khúc để hát như Lệ Thu cũng về nước tham gia. Cả ca sĩ [[Ánh Tuyết]], một giọng hát hàng đầu chuyên hát nhạc Văn Cao bây giờ cũng lên tivi hát nhạc bolero. Đúng là từ bất cập chuyển sang thái quá. Trước kia nguời ta chê bolero là “nhạc vàng”, “nhạc sến”, ướt át, ủy mị thì nay nổi lên trào lưu tôn sùng dòng nhạc này. Nhiều người còn tìm cách cách tân, [[remix]] làm biến dạng bolero. Cả những trường hợp ăn theo bolero rất bôi bác. Không biết có phải gom góp chưa đủ nhạc bolero không mà người ta gán ghép nhiều [[điệu nhạc]], [[dòng nhạc]] khác vào gọi chung là bolero. Những cuộc thi hát, remix tạp-pín-lù cũng mang danh bolero. Bây giờ thì đúng là “tội nghiệp boléro” theo cách nói của tác giả Trần Hữu Ngư nhưng mà ngược lại!"<ref name="Chusa">Phạm Chu Sa, ''[https://plo.vn/van-hoa/toi-nghiep-bolero-646600.html “Tội nghiệp Boléro”]'' (Báo điện tử Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 14/8/2016)</ref>
 
[[NSND]] [[Trung Kiên (nghệ sĩ)|Trung Kiên]] (2017): "Thật sự tôi cũng không hiểu tại sao lại gọi đó là bolero. Theo tôi đấy là một biến tướng của nhạc vàng, loại nhạc có thời kỳ nước ta phải hạn chế vì nó mang lại những tình cảm ủy mị. Không phải cái ủy mị trong sáng, mà là một thứ ủy mị vàng vọt. Tôi không thích. Là người giảng dạy và tổ chức nhiều chương trình, tôi không nói như [[Tùng Dương]] rằng nó làm đẩy lùi nền âm nhạc. Nhưng tôi thấy nó có cản trở quan điểm của khán giả, làm lệch quan điểm của một số thanh niên. Tôi không ủng hộ và thực ra tôi nghĩ cũng không nên phát triển mạnh nó."
 
==Nghệ sĩ nổi bật==
* Nhạc sĩ (theo thứ tự chữ cái): [[Anh Bằng]], [[Bắc Sơn (nghệ sĩ)|Bắc Sơn]], [[Bằng Giang (nhạc sĩ)|Bằng Giang]], [[Châu Kỳ]], [[Đài Phương Trang]], [[Giao Tiên]], [[Hàn Châu]], [[Hoài An (nhạc sĩ sinh 1929)|Hoài An]], [[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]], [[Hoàng Thi Thơ]], [[Lam Phương]], [[Lê Dinh]], [[Lê Minh Bằng]] (nhóm), [[Minh Kỳ]], [[Nhật Ngân]], [[Song Ngọc]], [[Tâm Anh]], [[Thanh Sơn (nhạc sĩ)|Thanh Sơn]], [[Trầm Tử Thiêng]], [[Trần Thiện Thanh]], [[Trịnh Lâm Ngân]] (nhóm), [[Trúc Phương]], [[Tú Nhi]], [[Vinh Sử]], [[Y Vân]]
* Ca sĩ (theo thứ tự chữ cái): [[Anh Khoa]], [[Băng Châu]], [[Băng Tâm]], [[Bảo Yến]], [[Cẩm Ly]], [[Chế Linh]], [[Duy Khánh]], [[Duy Trường]], [[Đàm Vĩnh Hưng]], [[Đan Nguyên]], [[Đặng Thế Luân]], [[Giang Tử]], [[Giao Linh (ca sĩ)|Giao Linh]], [[Hạ Vy]], [[Hoàng Oanh]], [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]], [[Hương Lan]], [[Hương Thủy]], [[Kim Anh]], [[Lâm Nhật Tiến]], [[Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981)|Lệ Quyên]], [[Lưu Hồng]], [[Mai Thiên Vân]], [[Mạnh Đình]], [[Mạnh Quỳnh]], [[Mỹ Huyền (ca sĩ)|Mỹ Huyền]], [[Ngọc Huyền]], [[Ngọc Sơn (ca sĩ)|Ngọc Sơn]], [[Nhật Trường]], [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]], [[Phi Nhung]], [[Phương Dung]], [[Phương Hồng Quế]], [[Phượng Mai]], [[Quang Lê]], [[Quốc Khanh]], [[Sơn Ca (ca sĩ)|Sơn Ca]], [[Sơn Tuyền]], [[Tâm Đoan]], [[Thái Châu]], [[Thanh Thúy (sinh 1943)|Thanh Thúy]], [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]], [[Trung Chỉnh]], [[Trường Vũ (ca sĩ)|Trường Vũ]], [[Tuấn Vũ]], [[Tường Nguyên]], [[Y Phụng]]
 
==Một số ca khúc nổi tiếng==
* ''[[Chuyến đò vĩ tuyến]]''
* ''[[Chuyến tàu hoàng hôn]]''
* ''[[Con đường xưa em đi]]''
* ''[[Cô hàng xóm]]''
* ''[[Đà Lạt hoàng hôn]]''
* ''[[Đêm buồn tỉnh lẻ]]''
* ''[[Giọt lệ đài trang]]''
* ''[[Hai vì sao lạc]]''
* ''[[Hàn Mặc Tử (bài hát)|Hàn Mặc Tử]]''
* ''[[Hoa trinh nữ (bài hát)|Hoa trinh nữ]]''
* ''[[Kiếp cầm ca]]''
* ''[[Linh hồn tượng đá]]''
* ''[[Mưa nửa đêm]]''
* ''[[Mưa rừng]]''
* ''[[Mười năm tình cũ]]''
* ''[[Mùa xuân lá khô]]''
* ''[[Những đồi hoa sim]]''
* ''[[Nỗi buồn hoa phượng]]''
* ''[[Phố đêm]]''
* ''[[Thành phố buồn]]''
* ''[[Tôi đưa em sang sông]]''
* ''[[Xóm đêm (Phạm Đình Chương)|Xóm đêm]]''
 
== Tài liệu tham khảo ==
* [[Jason Gibbs]]: ''Rock Hà Nội và Rumba Cửu Long – Câu chuyện âm nhạc Việt Nam''. Bản dịch sang tiếng Việt của Nguyễn Trương Quý. (NXB Tri Thức, Hà Nội, 2008)
 
==Xem thêm==
*[[:en:Yellow Music|Yellow music]]
*[[:Thể loại:Nhạc sĩ nhạc vàng|Nhạc sĩ nhạc vàng]]
*[[:Thể loại:Ca sĩ nhạc vàng|Ca sĩ nhạc vàng]]
*[[:Thể loại:Ca khúc nhạc vàng|Ca khúc nhạc vàng]]
*[[:Thể loại:Nhạc tình tự quê hương|Nhạc tình tự quê hương]]
*[[Bolero]]
*[[Bolero Việt Nam]]
*[[Nhạc thị trường]] ([[Kỹ nghệ thương nhạc]])
*[[Nhạc trữ tình]]
*[[Nhạc lính]]
*[[Nhạc hải ngoại]]
*[[Dân ca]]
*[[Cải lương]]
*[[Vọng cổ]]
*[[Tân cổ giao duyên]]
*[[Nhạc đại chúng]]
*[[Nhạc tiền chiến]]
*[[Tình khúc 1954-1975]]
*[[Nhạc đỏ]]
*[[Nhạc xanh]]
*[[Tân nhạc Việt Nam]]
*[[Âm nhạc Việt Nam]]
*[[Danh sách các nhạc sĩ Tân nhạc Việt Nam]]
 
==Tham khảo==
Hàng 209 ⟶ 91:
[[Thể loại:Nhạc vàng| ]]
[[Thể loại:Tân nhạc Việt Nam]]
[[Thể loại:Phong trào âm nhạc Việt Nam]]