Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Đĩnh Chi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thời Nguyên thì Bắc Kinh được gọi là Đại Đô, đến thời Minh Thành Tổ nhà Minh mới gọi là Yện Kinh
Dòng 60:
 
=== Bài minh cái quạt ===
Khi vào chầu vua Nguyên Vũ Tông, đang cuối mùa hè oi bức, có người ngoạicủa Sát Hợp Đài hãn quốc dâng cái quạt, ông phụng mệnh làm bài minh vào cái quạt. Sứ thần nước [[Cao Ly]] làm xong trước, có 4 câu, 16 chữ, Mạc Đĩnh Chi trông thế bút viết, biết được bài của sứ thần [[Cao Ly]] rồi, liền theo ý mà làm phiên câu văn đi, lại dẫn thêm 3 câu ở trong truyện làm câu kết, được khen thưởng hơn, đủ biết ông có tài và nhanh lắm, người Nguyên càng thêm thán phục. Bài minh của sứ [[Cao Ly]]:
 
:''Uẩn long trùng trùng, ''
:''Y Doãn, Chu Công. ''
:''Vũ tuyết thê thê,''
:''Bá Di, Thúc Tề''<ref>Khi nóng bức thì quạt đắc dụng như Y Doãn, Chu Công, khi mùa đông giá rét thì xếp xó như Bá Di, Thúc Tề bị chết đói</ref>.
 
Bài của Đĩnh Chi:
:''Lưu Kim thước thạch thiên địa vi lô, ''
:''nhĩ ư tư thời hề Y Chu cự nho; ''
:''Bắc phong kỳ thê vũ tuyết tái đồ,''
:''nhĩ ư tư thời hề Di Tề ngã phu.''
:''Y,''
:''Y, dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng, duy ngã dữ nhĩ hữu thi phù.''<ref name="Hóa Á Châu 1991"/><ref>Ý đoạn trên cũng như bài của sứ Triều Tiên, có thêm được đoạn chữ ở sách Luận Ngữ, ý là: Ai dùng ta thì ta làm, ai không dùng ta thì ta để đó. Điều ấy chỉ mày với ta mới có được thôi. Hay hơn về câu này mà lại được là chữ sách cổ nhân, dùng rất đắt.</ref>
:''dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng,''
:''Y, dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng, duy ngã dữ nhĩ hữu thi phù.''<ref name="Hóa Á Châu 1991" /><ref>Ý đoạn trên cũng như bài của sứ Triều Tiên, có thêm được đoạn chữ ở sách Luận Ngữ, ý là: Ai dùng ta thì ta làm, ai không dùng ta thì ta để đó. Điều ấy chỉ mày với ta mới có được thôi. Hay hơn về câu này mà lại được là chữ sách cổ nhân, dùng rất đắt.</ref>
 
=== Văn tế công chúa ===